Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 35- Luyện tập về nghĩa của từ

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :Gip HS:

- Ôn lại, củng cố kiến thức: từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm.

- Vận dụng kiến thức đó vào quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 35- Luyện tập về nghĩa của từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 TiÕt 35 LUYỆN TẬP VỀ nghÜa cđa TỪ Ngày:17/10/2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :Giúp HS: - Ơn lại, củng cố kiến thức: từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm. - Vận dụng kiến thức đĩ vào quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG ¨ cho hs ơn một số kiến thức lý thuyết Thế nào là Từ nhiều nghĩa Thế nào là Từ đồng nghĩa Thế nào là Từ đồng âm Thế nào là Từ trái nghĩa xác định mục đích và yêu cầu ơn tập. Nhắc lại khái quát một số kiến thức đã học ở cấp dưới. cho hs luyện tập ¨ Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ làm 1 bài tâp Thảo luận nhĩm và cử đại diện trình bày trước lớp * Bài tập 1- SGK a- Nghĩa của từ ăn: b- Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển? c. Tìm ví dụ chứng minh các từ đầu, tay, chân, cánh là từ nhiều nghĩa. *Bài tập 2- Sự khác nhau về sắc thái nghĩa của các từ đồng nghĩa với chết? b- Tìm những từ đồng nghĩa với từ chết. Đặt câu với mỗi trường hợp. Bài tập 3- SGK. - Các cặp từ trái nghĩa: + Trẻ cậy cha, già cậy con. + Bán anh em xa, mua láng giềng gần. - Tác dụng: - Tìm thêm 5 câu tục ngữ, ca dao cĩ dùng từ trái nghĩa * Bài tập 4- Chỉ ra những từ đồng âm trong hai bài ca dao-dân ca? Nêu ý nghĩa của mỗi từ ? (SGK) - Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm? I/ Ơn tập: HS ơn lại các kiến thức về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm: - Từ nhiều nghĩa: Từ cĩ nhiều nghĩa, trong những ngữ cảnh khác nhau được hiểu khác nhau. Cĩ nghĩa gốc, nghĩa chuyển; nghĩa cổ, nghĩa mới; nghĩa chính, nghĩa phụ... - Từ đồng nghĩa: Hai hay nhiều từ khác nhau nhưng cùng ý nghĩa với nhau.VD: nhà (ở) / nhà (văn). - Từ đồng âm: Hai hay nhiều từ cĩ nghĩa khác nhau nhưng phát âm giống nhau: VD: bị (ĐT)/ bị (DT) - Từ trái nghĩa: Hai từ trên hai cực của một tuyến liên tưởng, ngược nghĩa với nhau. VD: tối/ sáng... II/ Luyện tập Bài tập 1- a- Ăn (1) (2) (5) (Lên ăn cơm vàng cơm bạc..., chớ ăn cơm hẩm cháo hoa...; ăn thịt): Hoạt động của người, động vật đưa thực phẩm, lương thực vào miệng, nhai, nuốt để nuơi sống cơ thể. + Ăn (3) (Ăn trắng mặc trơn): Sự an nhàn, sung sướng. + Ăn (4) (chẳng ăn ai): Bằng, hơn, thắng (ai) ăn thua. b- Ăn ở câu thứ 1, 4 được dùng với nghĩa gốc. - Ăn ở câu 2, 3 được dùng với nghĩa chuyển. c- Các ví dụ: NGHĨA ĐẦU TAY CHÂN CÁNH GỐC Đầu người, đầu bị bàn tay, vỗ tay Đơii chân,bàn chân cánh chim CHUYỂN đầu đường, đầu làng, đi đầu... giúp một tay, tay chơi... cĩ chân trong đội, chân trời... bộ áo cánh, cánh đồng, phe cánh... Bài tập 2- a- Sắc thái nghĩa và tác dụng của các từ ngữ: + Bác Dương thơi đã thơi rồi: coi cái chết như ngừng lại một cơng việc nào đĩ. Tác dụng: Bình thường hĩa cái chết. + Làm sao bác vội về ngay: coi cái chết như việc trở về nhà mình. Tác dụng: Giản dị hĩa cái chết. + Vội vàng chi đã mải lên tiên: coi cái chết như lên Tiên (Sang trọng hĩa cái chết). + Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở: cùng sắc thái và tác dụng với từ về. b- Những từ đồng nghĩa với " chết": - Hi sinh. VD: Người chiến sĩ ấy đã anh dũng hi sinh vì Tổ quốc. - Khuất núi. VD: Cụ khuất núi đã được 5 năm. - Từ trần. VD: Bà cụ từ trần hồi tháng 7. - Tạ thế. VD: Ơng tạ thế ngày 20/3/2006. - Ngoẻo. VD: Con dế của tớ ngoẻo rồi. - Toi. VD: Hàng ngàn tên địch toi mạng. Bài tập 3- Những từ trái nghĩa: +Trẻ - già + Bán - mua; Xa - gần - Tác dụng: Tạo ra sự tương phản, làm tăng giá trị biểu đạt - Các câu tục ngữ sử dụng từ trái nghĩa: + Khơn nhà dại chợ + Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen + Khơn ăn cái, dại ăn nước + Rượu vào, lời ra Bài tập 4- Bài ca dao số 1: Từ đồng âm " lợi". Lợi 1: Lợi ích Lợi 2: Bộ phận của cơ thể người, động vật chỗ cắm chân răng Bài ca dao số 2: Từ đồng âm " đĩ". Đĩ 1: Cái đĩ, một dụng cụ dùng để bắt cá. Đĩ 2: Đại từ chỉ định (trái nghĩa với đây) dùng để xưng hơ. - Tác dụng: Tạo sự bất ngờ trong nhận thức của người đọc do bất thường về lơgíc. Kết quả: Tạo tiếng cười hài hước, dí dỏm III/ Tổng kết + Đồng nghĩa, đa nghĩa, trái nghĩa, đồng âm là hiện tượng độc đáo trong ngơn ngữ tiếng Việt. + Tác dụng: làm giàu vốn từ, cách diễn đạt cho tiếng Việt. * Dặn dò: Soạn bài chon sư việc chi tiết tiêu biểu +Đọc kĩ văn bản + Làm bài tập phần luyện tập

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT35van anh.doc