Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 36- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gip HS:

- Nhận biết các sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một đối tượng khi quan sát.

- Biết lựa chọn, sắp xếp các sự việc chi tiết ấy để thể hiện tình cảm, suy nghĩ của mình khi lm văn.

II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

-SGK, SGV

-Thiết kế bài học

III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành

IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC

1-Ổn định lớp:

2-Kiểm tra bài cũ:

3-Giới thiệu bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 9 tiết 36- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 TiÕt 36 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIÕT TIªU BiĨU Ngµy:17/10 /2008 @Ä{Ã? I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nhận biết các sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một đối tượng khi quan sát. - Biết lựa chọn, sắp xếp các sự việc chi tiết ấy để thể hiện tình cảm, suy nghĩ của mình khi làm văn. II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN -SGK, SGV -Thiết kế bài học III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG £ Cho hs đọc phần đầu của bài học trong SGK (trước mục Luyện tập) và cho biết: - Vì sao phải lựa chọn các sự việc, chi tiết để bộc lộ cảm xúc? - Khi lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu, người viết cần thực hiện những thao tác nào? £ Cho hs đọc bài tập 1 tìm diểm giống và khác nhau giữa đoạn 1 và 2 ˜ làm việc cá nhân, và trình bày trước lớp £ Cho hs đọc bài tập 2 ˜ làm việc cá nhân, và trình bày trướclớp £ Cho hs đọc bài tập 3 £ chia lớp thành 6 nhĩm : +nhĩm 1. 2 :nhân vật An Dương Vương +nhĩm 1. 2 :nhân vật Mị Châu +nhĩm 5, 6 :nhân vật Trong Thủy ˜ Thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày trước lớp £ Nhận xét I/ Tìm hiểu lý thuyết a- Khi thể hiện tình cảm, suy nghĩ, phải lựa chọn các chi tiết vì: + Tình cảm và suy nghĩ khơng phải lúc nào cũng biểu hiện trực tiếp mà phải thơng qua các sự việc, chi tiết. + Các sự việc, chi tiết được lựa chọn kĩ càng mới cĩ khả năng biểu hiện tập trung tình cảm và suy nghĩ của người viết. b- Các thao tác: + Xác định rõ tình cảm và suy nghĩ của mình. + Tìm những sự việc, chi tiết cĩ khả năng biểu hiện được những tình cảm suy nghĩ ấy. + Lựa chọn các sự việc, chi tiết phù hợp nhất. II/ Luyện tập. Bài tập 1- Đoạn Khác nhau Giống nhau 1 Biểu hiện trực tiếp Thái độ trân trọng tự hào tình cảm mến yêu tha thiết đối với con người,sự vật, phong cảnh quê hương 2 Biểu hiện gián tiếp Bài tập 2 a./Thái độ coi tường, châm biếm, mỉa mai,căm ghét bọn nhà giàu vô học, dốt nát b./ Ngô tất Tố đã lựa chọn sự việc: -Bữa ăn uống và cách ăn uống để làm nổi bật tính cách nhân vật. (vì miếng ăn thể hiện văn hóa của người ăn) -Các chi tiết tiêu biểu: ném đũa, húp canh, vừa nhai, vừa nuốt vừa giục thằng hầu lấy tăm,cách vuốt mép, cách súc miệng. "vô học, hách dịch Bài tập 3- Tình cảm và suy nghĩ của người kể đối với mỗi nhân vật: + Đối với An Dương Vương: Ghi nhận cơng lao đối cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhưng đáng trách ở sự chủ quan, khinh địch, mất cảnh giác. + Đối với Mị Châu: Đáng thương vì ngây thơ trong sáng trong tình yêu; đáng trách vì cả tin, mất cảnh giác nên vơ tình tiếp tay cho giặc. + Đối với Trọng Thuỷ: Làm trịn sứ mệnh quốc gia (gián điệp) nhưng phản bội lại tình yêu, niềm tin và sự ngây thơ trong trắng của Mị Châu nên cuối cùng rơi vào bi kịch tình yêu. Các sự việc, chi tiết: +Thể hiện sự ghi cơng đối với An Dương Vương: An Dương Vương xây thành Cổ Loa, chiến thắng giặc phương Bắc, cả hai việc lớn đều được Rùa Vàng giúp đỡ. Đặc biệt, Rùa Vàng cịn cho vuốt mĩng chân làm lẫy nỏ thần. + Thể hiện sự phê phán đối với nhà vua: An Dương Vương gả Mị Châu cho Trọng Thuỷ, cho Trọng Thủy ở rể. Để Thủy đánh tráo nỏ thần (Mất cảnh giác). Khi địch đến vẫn đánh cờ (Chủ quan). + Thể hiện thái độ cảm thương Mị Châu: Mị Châu rất tin yêu chồng. Mị Châu- Trọng Thuỷ chia tay lưu luyến. Lời thề trước lúc chết. Máu Mị Châu được trai biển đơng ăn lập tức hố ngọc. + Phê phán Mỵ Châu: để lộ và mất nỏ thần; rút lơng ngỗng rải trên đường chạy trốn (mất cảnh giác). + Cảm thương Trọng Thủy: Đưa xác Mị Châu về mai táng rồi nhảy xuống giếng tự tử. + Lên án Trọng Thủy: Lấy trộm nỏ thần. Bài tập 4- Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ và nêu ý kiến của mình. Tham khảo bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa (Trích một số câu tiêu biểu): "Mọi hơm mẹ thích vui chơi/ Hơm nay mẹ chẳng nĩi cười được đâu/Miếng trầu khơ giữa cơi trầu/ Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay/ Cánh màn khép lỏng cả ngày/ Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.../ Khắp người đau buốt nĩng ran/ Mẹ ơi cơ bác xĩm làng đến thăm/ Người cho trứng, người cho cam/ Và anh y sĩ đã mang thuốc vào.../ Cả đời đi giĩ đi sương/ Hơm nay mẹ lại lần giường tập đi... * CỦNG CỐ: + HS nhắc lại các thao tác: Xác định cảm xúc, suy nghĩ cần thể hiện- Tìm các chi tiết cĩ thể biểu hiện- Lựa chọn các chi tiết phù hợp * Dặn dò: + Bài tập về nhà: Quan sát quang cảnh xung quanh nhà ở, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để nĩi lên tình yêu quê hương. + Soạn bài Tục ngữ về đạo đức, lối sống: *Đọc kĩ văn bản *trả lời các câu hỏi SGK *Sưu tầm các câu tục ngữ có nội dung tương tự

File đính kèm:

  • docNgu van 10 nang caoT36van anh.doc