Giáo án ngữ văn 11 học kỳ 2 trường trung học phổ thông Sào Nam

A. Mtiêu bài học:- GHS cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của lớp nhà Nho tiên tiến đầu thế kỷ XX: ý tưởng mmẽ, táo bạo, nhiệt huyết sục sôi, kvọng cứu nước cháy bỏng.

- Cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết, sôi sục, đầy sức thuyết phục của Phan Bội Châu.

- Rút ra những bài học về lẽ sống của thanh niên.

B. Phương tiện cách thức tiến hành:

- Hs chbị soạn bài ở nhà. Chú ý các vđề về thể loại thơ Đường luật chữ Hán: kết cấu, ngtừ, bút pháp Ngra cần phải nắm lại các vấn đề về gđoạn lsử dtộc gvới hcảnh stác bài thơ.

- GV soạn bài, cân nhắc dung lượng tgian và kthức cần đạt cho phù hợp. Hthức chủ yếu vẫn là dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi HD sgk để từng bước cắt nghĩa tp dựa trên bản thân vb, dựa trên những hiểu biết về lsử nước ta thời kỳ đầu tk XX và đặc điểm thơ PBC, thơ trữ tình- tuyên truyền ctrị. Sử dụng năng động, kết hợp hiểu quả các ppháp dạy học khác nhau trong tiết dạy: phát vấn, nêu vấn đề, thuyết giảng

 

doc61 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 11 học kỳ 2 trường trung học phổ thông Sào Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Ngày soạn (Xuất dương lưu biệt ) - Phan Bội Châu A. Mtiêu bài học:- GHS cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của lớp nhà Nho tiên tiến đầu thế kỷ XX: ý tưởng mmẽ, táo bạo, nhiệt huyết sục sôi, kvọng cứu nước cháy bỏng. - Cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết, sôi sục, đầy sức thuyết phục của Phan Bội Châu. - Rút ra những bài học về lẽ sống của thanh niên. B. Phương tiện cách thức tiến hành: - Hs chbị soạn bài ở nhà. Chú ý các vđề về thể loại thơ Đường luật chữ Hán: kết cấu, ngtừ, bút pháp…Ngra cần phải nắm lại các vấn đề về gđoạn lsử dtộc gvới hcảnh stác bài thơ. - GV soạn bài, cân nhắc dung lượng tgian và kthức cần đạt cho phù hợp. Hthức chủ yếu vẫn là dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi HD sgk để từng bước cắt nghĩa tp dựa trên bản thân vb, dựa trên những hiểu biết về lsử nước ta thời kỳ đầu tk XX và đặc điểm thơ PBC, thơ trữ tình- tuyên truyền ctrị. Sử dụng năng động, kết hợp hiểu quả các ppháp dạy học khác nhau trong tiết dạy: phát vấn, nêu vấn đề, thuyết giảng… C. Tiến trình tổ chức lớp học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của gv và học sinh Nội dung bài học(ghi bảng) HĐ 1: Giới thiệu - Dựa vào TD sgk, hãy nêu những chi tiết quan trọng, cần ghi nhớ về tác giả? Hs gthiệu về tg. Chỉ nêu những ý đbiệt qtrọng mà các em đã chbị bằng cách gạch chân ở sgk sau lần đọc ở nhà. GV tóm lược lại những ý cần ghi nhớ về PBC. - Bài thơ được stác trong hcảnh nào? - GV giảng đôi nét về thời đại mới với sự ả/h Tân thư, NBản...Và k0 khí đầy bi quan của nước ta để thấy tầm vóc của PBC, ý nghĩa chuyến vượt biển. HS đọc bài thơ, chú ý đối chiếu giữa bản dịch nghĩa và bản dịch thơ. - Theo em có câu nào dịch chưa thật sát không? .Câu 6: ngu→hoài .Câu 8:cùng bay lên→tiễn ra khơi - Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Bố cục của thể thơ ấy? - Ấn tượng ban đầu của em về bài thơ? Cảm hướng chủ đạo của bài thơ là gì? HĐ 2: Đọc- hiểu vbản - Hs đọc 2 câu đề. Đề cập đến vđề gì? - Theo PBC, người làm trai phải ntn? Lạ có nghĩa là gì? - Đọc 2 câu thực. Mlhệ của2 câu này với 2 câu đề? Giải nghĩa từng câu? - KL chung về ý nghĩa 2 câu thơ này? - Nhận xét về giọng điệu của 4 câu thơ đầu? Hình thức thể hiện của câu 4? - Gv giảng về tình nước ta lúc bấy giờ: sau khi ptr CVương thất bại, t/lý chán nản, t/vọng bao trùm, đó là bệnh chết lòng, cách gọi của PBC. Trong t/h đó, nhữg câu thơ này có td khơi dậy niềm k/khát lập công của người trai, khơi dậy nhiệt tình t/trẻ, kh/lệ lòg y nước. Trong các câu thơ trên, PBC như 1nhà Nho p/biểu qn của NG về chí làm trai. - Em đã từng gặp những quan niệm tương tự như thế này chưa? - Nêu vđề: Nếu qn của PBC k0 có gì mới so với những qn về chí làm trai của Nho gia thì ông có được xem như một nhà c/m k0? Em hãy làm sáng tỏ điều đó bằng câu luận? - Rút ra kết luận về quan niệm, về cái nhìn của PBC? - Đọc lại hai câu kết. Nhận xét về những hình ảnh được bhiện trong câu thơ cuối? Tdụng của những h/ả này? HĐ 3: Tkết: - Qua bài thơ em rút ra được những nét tbiểu nào về ND-NT ? HĐ 3: Củng cố-luyện tập - Câu hỏi : Từ tp em hiểu thêm điều gì về lớp nhà Nho t/bộ đầu tk XX và vtrò của họ trong sự ptriển của lsử dtộc? (Hs thảo luận đưa ra phương án trả lời, nếu hết giờ đây sẽ là vấn đề về nhà) I. Giới thiệu: 1.Tác giả: +Quê: Nam Đàn, Nghệ An +Nhà Nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng tìm một con đường cứu nước mới theo hướng dân chủ tư sản. + Lập Duy Tân hội và lãnh đạo phtrào Đông Du. +Nhà văn lớn, cây bút xsắc của văn thơ c/mạng. +Tác phẩm chính… -Nhà chí sĩ yêu nước, khai sáng con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - Khơi nguồn cho dòng vchương trữ tình- chtrị. 2. Tác phẩm « Xuất dương lưu biệt » a. Hoàn cảnh sáng tác: Trước khi sang Nhật Bản để lãnh đạo phong trào Đông Du, PBC làm bài thơ này như một lời tiễn biệt. b. Đọc: c. Bố cục: Thể thơ : Thất ngôn BC Đường Luật. Bố cục : - Hai đề, hai thực, hai luận, hai kết. Cảm hứng chủ đạo :Qniệm sống tích cực, tiến bộ. Nhiệt tình, qtâm của người c/mạng. II. Đọc - hiểu: 1. Hai câu đề: - Quan niệm về chí làm trai: + Phải lạ: phải làm đc nhữg điều to lớn, hiển hách. + Thay đổi trời đất, xoay chuyển thời thế, nắm chắc vận mệnh, không khuất phục trước số phận. 2. Hai câu thực:- Người nam nhi tồn tại hữu ích bằng công - danh - Tiếp tục bàn về cái chí của người làm trai. - Trong khoảng trăm năm cần có tớ: Trăm năm là thời gian của một đời người, trong thời gian hiện hữu thì cần phải thể hiện vai trò của mình sao cho sự hiện diện của mình trong cđời này là cần thiết. - Khi đã có công thì sau này muôn thủa há không ai còn nhớ đến mình. →khát vọng công danh, khát vọng sống hiển hách, sống có trách nhiệm. - Giọng điệu: khẳng định mạnh mẽ Phải, há để, cần, há không ai? → Giọng kđịnh. Câu bốn khẳng định bằng cách chuyển sang giọng nghi vấn. N0 sự kđịnh lại càng mmẽ hơn. - Quan niệm này giống với quan niệm của Nguyễn Công Trứ, Phạm Ngũ Lão… ->PBC khai thác khía cạnh tích cực của quan niệm chí làm trai. 3. Hai câu luận: - Non sông: chết, sống: nhục - Gìơ mà đọc sách THiền: ngu→ lỗi thời, lạc hậu. (Non sông đã chết mà vẫn sốg thản nhiên thì nhục. Học sách Thánh hiền giờ là ngu (quay lại vđề bản dịch để thấy ý đích thực PBC muốn nói) Vì các sách ấy giờ đây đã trở nên lạc hậu, lỗi thời rồi, k0 giúp ích được cho dân cho nước nữa. Phải học Tân Thư, để có thể tìm ra con đường cứu nước.) ->Quan niệm này của PBC hoàn toàn tiến bộ. Ông đã vượt qua được cái nhìn hạn hẹp của một nhà Nho để cái nhìn mang tầm tiến bộ mới. → qn tiến bộ, cái nhìn của một người cách mạng. 4. Hai câu kết: - Bể Đông, sóng, gió và con người bay lên : hình ảnh lãng mạn, bay bổng. (Trở lại vđề bản dịch→Người bay cùng sóng, gió để đi ra biển Đông. H/ả thơ đẹp, bay bổng. Con người là trung tâm được chắp cánh bởi kvọng lớn lao, cả muôn trùng đại dương như chắp cánh cho con người bay thẳng tới chân trời mơ uớc.) Khao khát được ra đi tìm đường cứu nước. Người ra đi với quyết tâm và đầy nhiệt huyết →quyết tâm, nhiệt huyết cháy bỏng của PBC với khao khát tìm ra con đường cứu nước. III. Tổng kết: - Qn sống hào hùng, tích cực, mới mẻ của PBC. - Khao khát, quyết tâm, nhiệt huyết cháy bỏng của PBC để đi tìm đường cứu nước. - Giọng thơ vừa bay bổng lãng mạn vừa hùng tráng đầy sức thuyết phục. IV.Luyện tập-củng cố: + Họ là lớp người cũ với học vấn NG, tư tưởg pk. + Sớm thấy được sự hết thời của chế độ pk, của tư tưởng Nho giáo.+ Nhìn thấy một con đường mới cho dtộc. Đtranh đến hơi thở cuối cùng với nhiệt huyết cháy bỏng vì sự tồn vong của đnước. + Vẻ đẹp: vừa hào hùng vừa lãng mạn. + Vai trò: Tạo tiền đề cho sự chuyển hướng đầu tiên cho đất nước cả về chính trị, văn học… V. Hướng dẫn hs tự học-chuẩn bị bài mới - Xem lại bài : nắm tinh thần của bài thơ.- Học thuộc những câu thơ em thích. - Soạn: Hầu trời. Tiết: NGHĨA CỦA CÂU Ngày soạn A. Mtiêu bài học: Ghs: - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. - Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh B. Ptiện - Cách thức tiến hành dạy học: - Chuẩn bị của thầy và trò. - Ptiện: Sử dụng SGK - SGV. - Ppháp: kết hợp phát vấn - Quy nạp – DD - TL C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Ktbc: Cho biết nhữg nét tbiểu về ND và NT của bài thơ "XDLB” ? - Kiểm tra vở soạn bài học sinh Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt *HĐ1: T/h hai tphần nghĩa của câu TT1: Gọi học sinh đọc ngữ liệu TT2: Hs trả lời câu hỏi a tr.6.TL nhóm TT3: Hsinh trả lời câu hỏi b trang 6 TT4: Gọi hsinh nhận xét, gv bổ sung. HĐ 2: Tìm hiểu nghĩa sự việc TT1: Gọi học sinh nêu khái niệm TT2: Em hãy phân biệt các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc - GV hướng dẫn HS tìm thêm một số câu biểu hiện nghĩa sự việc ở phần đọc văn. TT3 Gọi hs nhận xét giáo viên bổ sung HĐ 3: Gọi học sinh đọc ghi nhớ HĐ 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập TT1: Gọi hs đọc và làm bài tập 1 tr.9 Thảo luận nhóm, TT2: Giáo viên gợi ý TT3: Giáo viên gợi ý IV. Củng cố - Mỗi câu gồm hai tphần nghĩa - Nghĩa sv là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu V. Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị làm bài viết số 5: Nghị luận văn học I. Hai thành phần nghĩa của câu 1. Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi - Ở cặp câu a1/a2 đều nói đến sự việc CP từng có một thời "ao ước có 1 gđ nho nhỏ" n0 câu a1 kèm theo sự đgiá chưa chắc chắn về sviệc (nhờ từ hình như) còn Ca2 đề cập đến sviệc như nó đã xảy ra. - Ở cặp b1/b2 đều đề cập đến sviệc người ta cũg bằg lòg (nếu tôi nói) n0 câu b1 t/h sự đgiá chủ quan của người nói về kquả sv (sviệc có nhiều khả năg xảy ra) còn b2 chỉ đơn thuần nói đến sv. → Hai câu trong mỗi cặp đều đề cập đến cùng 1 sviệc n0 t/độ đgiá sviệc của người nói khác nhau. 2. Nhận xét - Câu thườg có hai tp nghĩa: Nghĩa SV, nghĩa TT - 2 nghĩa này luôn hoà quyện vào nhau n0 nghĩa TT có thể bhiện riêng rẽ và tường minh bằng các từ ngữ TT (tphần TT). Có tr/hợp tách riêg từ ngữ TT thành 1 câu độc lập. Lúc đó câu chỉ có nghĩa TT, mà không có nghĩa sự việc và ngược lại. - Nghĩa TT là 1 loại nghĩa phức tạp, gồm nhiều khía cạnh: Sự nhìn nhận, đgiá của người nói đv sviệc và t/độ, tcảm của người nói đv người nghe. II. Nghĩa sự việc 1. Khái niệm: Nghĩa sự việc của câu là thphần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. Nghĩa SV còn được gọi là nghĩa mtả (hay nghĩa bhiện, nghĩa mđề) 2. Phân biệt câu biểu hiện nghĩa sự việc a. Đọc ngữ liệu b. Các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc - Câu bhiện hành động: XTĐ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuốg chỗ nhữg người đi đưa (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) - Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm: + Trời…tầng cao. (NK, Vịnh mùa thu) + Ngán…lại lại. (HXHương, Tự tình - Bài II) - Câu biểu hiện quá trình: + Lá…đưa vèo. (NKhuyến, Câu cá mùa thu) - Câu biểu hiện tư thế: + Lom…vài chú.(Bà HTQ, Qua đèo ngang) + Giữa…trên một bà. (ND, Truyện Kiều) - Câu biểu hiện sự tồn tại: + Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi. (NBK, Thói đời) + Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng. (NDu, Tr.Kiều) - Câu biểu hiện quan hệ: + Đội Tảo là...trong làng. (NCao, Chí Phèo) + Ngựa xe ....quần như nêm (NDu, Tr.Kiều) C. Nhận xét : SV trog t/tế kquan rất đa dạng. SV k0 phải chỉ là nhữg sự kiện, htượg, nhữg hoạt độg có tính độg, dbiến trog tgian và kgian, mà có thể gồm cả tr/thái tĩnh hay nhữg qhệ giữa các svật. III. Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 8 IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 : - Phân tích sự việc từng câu thơ: Câu 1: Dtả hai SV (ao thu ...veo) đều là các trthái Câu 2: Một sự việc - đặc điểm (thuyền - bé) Câu 3: Một sự việc - quá trình (sóng - gợn) Câu 4: Một sự việc - quá trình (lá - đưa vèo) Câu 5: Hai sự việc -Trạng thái (tầng - lơ lửng) Đặc điểm (trời - xanh ngắt) Câu 6: Hai sự việc Đđiểm (ngõ trúc - quanh co) Tr/thái (khách - vắng teo) Câu 7: Hai sự việc - tư thế (tựa gối, buông cần) C8: Một SV - hàh độg (đó là hoạt độg cá - đớp) Bài tập 2: Học sinh về nhà làm Bài tập 3: Học sinh về nhà làm Tiết: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 (Nghị luận văn học) Ngày soạn: Tiết 76: Ngày soạn : HẦU TRỜI Tản Đà A - Mtiêu bài học :Ghs :Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà: tư tưởng thoát ly, ý thức về bản ngã “cái tôi” và cá tính “ngông”; - Nhận thức được những dấu hiệu đổi mới theo khuynh hướng hiện đại hoá của thơ ca Việt Nam vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX; - Có kỹ năng cảm nhận thơ trữ tình, bình giảng được những câu thơ đặc sắc. B - Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành : Phương tiện : Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Thiết kế giáo án, Sách tham khảo: Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân, NXB Văn học, Hà Nội, 1997; Tìm hiểu thơ Tản Đà, Xuân Diệu, ( trong sách Tản Đà, Phê bình, bình luận văn học, NXB Tổng hợp Khánh Hoà, 1991). Thơ Tản Đà, những lời bình, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000. Giảng luận về Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Bùi Giáng, NXB Tân Việt, 1972) Cách thức : Kết hợp phát vấn, thảo luận với diễn giảng cuả giáo viên. C - Tiến trình dạy học : 1, Ổn định tổ chức 2, Ktbc và vở soạn bài mới: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu. Nêu vắn tắt nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. 3, Gthiệu bài mới: Trong Thi nhân Việt Nam (HT – HChân), một cuốn sách ngcứu - phê bình xsắc về ptrào Thơ mới, tác giả đã trân trọng mở đầu bằng việc “Cung chiêu anh hồn TĐ”. Tuy chưa phải là nhà thơ mới n0 với những gì TĐà đã đóng góp cho nền thi ca dtộc, HThanh đã gọi ông là “dấu gạch nối giữa hai thời đại thơ ca” , là “người đã dạo lên những bản đàn cho một cuộc đại nhạc hội tân kỳ đương sắp sửa”. Thơ TĐà mang những dấu hiệu đổi mới cả về ND tư tưởng lẫn NT; đặc biệt thể hiện rất rõ “cái tôi” nhà thơ với những tình điệu cảm xúc mới. Hầu trời là một bài thơ dài biểu hiện rõ những đặc điểm thơ của Tản Đà. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Hd hs tìm hiểu Tiểu dẫn: - Gv yêu cầu học sinh đọc mục Tiểu dẫn trong sgk và cho biết những nét cơ bản về Tản Đà và bài thơ Hầu trời. HĐ 2: Hdẫn học sinh đọc văn bản: - Bài thơ rất dài, 114 câu, những câu chữ lớn chứa đựng ndung cơ bản, phần chữ nhỏ đọc để tk, không ptích. - Gv hd hs đọc: pbiệt lời kể với lời thoại, cố gắng lột tả tinh thần phóng túng, ngông, pha chút hài hước, dí dỏm của TĐ(đọc từng đoạn, ptích). HĐ 3: Hd định hướng cnhận bài thơ: - Có thể TT và kể lại ND bài thơ ? (lưu ý yếu tố tự sự của bài thơ)? - Cách vào đề bài thơ? - Cách cấu tứ có gì mới lạ, đặc biệt? - Nguồn cảm hứng chủ đạo của bài thơ là lãng mạn hay hiện thực? - So với thơ ca trung đại, gần nhất là các bài thơ của những chí sĩ yêu nước hồi đầu thế kỷ vừa mới được học, bài thơ này có gì mới lạ không? HĐ 4: HDHS cảm nhận ND-NT TT 1: ycầu hs đọc khổ đầu và trả lời câu hỏi: Cách vào đề của bài thơ gợi cho người đọc cảm giác ntn về câu chuyện tg sắp kể? Hãy ptích làm rõ? TT 2: Cho hs đọc một đoạn từ “Chư tiên ngồi quanh … cũng vỗ tay”. Sau đó, nêu vđề để hs thảo luận: + Tgiả có thái độ ntn khi kể chuyện? + Nghe tác giả đọc thơ, chư tiên và Trời có những biểu hiện gì? + Qua đoạn thơ, anh / chị cảm nhận được những điều gì về cá tính nhà thơ và niềm kkhát chân thành của thi sĩ? + Nhận xét về giọng kể của tác giả? Học sinh làm việc độc lập với văn bản và phát biểu ý kiến cá nhân. TT 3: Cho hs đọc một đoạn từ: “Bẩm con k0 dám man … chi sương tuyết” Gv nêu câu hỏi số 3 trong SGK: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là CH lmạn, n0 trong bài thơ lại có một đoạn rất hiện thực. Đó là đoạn thơ nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ đó. Theo anh / chị, hai nguồn c/hứng này ở thi sĩ Tản Đà có mlhệ với nhau ntn? Hs đọc và TL, cử đại diện trình bày. - GV tổng hợp ý kiến, nx và đánh giá. Hs TL theo nhóm về một mặt trong các mặt NT của bài thơ: nhóm 1: thể loại; nhóm 2: ngôn từ, nhóm 3: giọng thơ, nhóm 4: cách biểu hiện cảm xúc. - GV gợi ý: muốn thấy được những nét mới, cần đối chiếu với thơ Tđại. Hs cử đại diện trình bày. HĐ 5: Hdẫn tổng kết bài học: - Qua bài thơ, em hiểu gì về tác giả - Nhờ những hthức thể hiện, những ytố NT nào mà tgiả bộc lộ được đđó? - Cách thể hiện đó, em thấy có gì mới mẻ. có gì đặc sắc? 5. Ltập và củng cố: Lưu ý các vấn đề sau : Cảm xúc mới mẻ:cảm hứng lãng mạn; ý thức về “cái tôi” cá nhân; niềm khao khát tự khẳng định mình; Những đổi mới về mặt nghệ thuật. I/. TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả Tản Đà (1889-1939): TĐ là “con người của hai thế kỷ” về các phdiện: - Học vấn: Hán học (đang tàn tạ) / Tây học, sáng tác bằng quốc ngữ; - Lối sống: xuất thân gia đình quan lại phong kiến / ít chịu khép mình trong khuôn khổ Nho gia; -Sự nghiệp văn chương: thuộc lớp người đầu tiên của Việt Nam sống bằng nghề viết văn, làm báo, sáng tác văn chương chủ yếu vẫn theo các thể loại cũ nhưng tình điệu cảm xúc lại rất mới mẻ; ð Tất cả có ả/h k0 nhỏ đến cá tính stạo của thi sĩ. * Tác phẩm : xem SGK. 2) Bài thơ Hầu trời: - Xuất xứ: Được in trong tập Còn chơi, xuất bản lần đầu năm 1921, tuyển tập gồm thơ và văn xuôi.. - HCST: đầu những năm 20 tkXX, thời điểm mà: + Lmạn đã là điệu tâm tình chủ yếu của thời đại; + Xh TD nửa pk ngột ngạt, tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau. Người trí thức có lương tri không thể chấp nhận nhập cuộc, nhưng chống lại nó thì k0 phải ai cũng có dũng khí để làm. - Tóm tắt ND: Bài thơ có cấu tứ là một câu chuyện nhỏ. Đó là chuyện thi sĩ NKH, tức TĐà lên hầu Trời, đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.Trời và chư tiên tấm tắc khen hay và hỏi chuyện. Tgiả đã đem những chi tiết rất thực về thơ và chuyện cuộc đời mình, đặc biệt là cảnh nghèo khó của người sáng tác văn chương hạ giới kể cho Trời nghe. Trời cảm động, thấu hiểu tình cảnh, nỗi lòng thi sĩ. II/. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1) Bố cục: Bài thơ có thể chia thành ba đoạn: - 7 khổ đầu: Kể chuyện thi sĩ được mời lên Thiên đình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe; - Phần giữa: Dbiến cảnh đọc thơ, đối thoại với Trời - 4 khổ cuối: Ra về, cảm xúc và ý nghĩ. 2) Cách vào đề bài thơ: - Khổ thơ mở đầu 4 câu có tdụng gây nghi vấn, gợi sự tò mò : Chuyện có vẻ như mộng mơ, bịa đặt “chẳng biết có hay k0", n0 dường như lại là thật: - Điệp từ “thật”: 4 lần / 2 câu; - Câu cảm thán, ngắt nhịp 2/2/3: khđịnh chắc chắn, củng cố niềm tin, gây ấn tượng là chuyện có thật htoàn: “Vào đột ngột câu đầu, cũng ra vẻ đặt vđề cho nó khquan, nghi ngờ theo khoa học, để ba câu sau toàn là kđịnh, ăn hiếp người ta” (XDiệu, Lời giới thiệu - Tuyển tập TĐà, NXB Vh, HN, 1986) ð Lối vào đề có sức hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh mẽ, gợi trí tò mò, độc đáo và có duyên. 3) Diễn biến câu chuyện: Cảnh đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe: (trọng tâm) * Thái độ của tác giả khi đọc thơ: - Cao hứng: Đươg cơn đắc ý, đọc thơ ran cung mây - Tự đắc, tự khen: Văn đã giàu thay lại lắm lối... * Thái độ của chư tiên khi nghe thơ: mỗi tiên nữ một phản ứng khác nhau Tâm, Cơ, Hằng Nga, Chức Nữ, Song Thành, Tiểu Ngọc: ao ước tranh nhau dặn...; phản ứng chung: rất xúc động; tán thưởng và hâm mộ: cùng vỗ tay: * Thái độ của Trời: - Đánh giá cao; - Không tiếc lời tán dương: Văn thật tuyệt, Văn trần được thế chắc có ít / Nhời văn chuốt đẹp như sao băng ! / Khí văn hùng mạnh như mây chuyển! / Êm như gió thoảng, tinh như sương! / đẫm như mưa sa, lạnh như tuyết!”.... ð Câu chuyện hư cấu, tưởng tượng được kể một cách chân thực y như chuyện có thật đã giúp cho người đọc cảm nhận được về: * Tâm hồn thi sĩ Tản Đà: - Ý thức rất rõ về tài năng, tự gthiệu rất cụ thể về mình: tên họ, qhương, bản quán, đnước, châu lục - Táo bạo, đường hoàng bộc lộ bản ngã “cái tôi”; - Tìm lên đến tận Trời để khẳng định tài năng của mình trước Ngọc Hoàng Thượng đế và chư tiên, thể hiện cái “ngông” trong tâm hồn thi sĩ. ð Niềm khát khao chân thành trong tâm hồn thi sĩ không bị kiềm chế đã biểu hiện một cách thoải mái, phóng túng. ð Tình huống “Hầu Trời” quả đã cho nhà thơ một cơ hội tuyệt vời để phô bày một cách sảng khoái tài năng của bản thân. * Thực tế phũ phàng: Vc hạ giới rẻ như bèo, thân phận nhà văn bị rẻ rúng. Ý thức về thân phận: thi sĩ k0 tìm được tri kỷ, tri âm, phải lên đến T/giới mới được thoả nguyện, như đã từng “Muốn làm thằng Cuội”, hoá thân thành LThần, NgTriệu nhập Thiên Thai rồi chia tay người vợ tiên trong “Tống biệt”. * Đoạn thơ đối thoại với Trời: Giọng thơ hào hứng, lai láng tràn trề: Nvụ mà Trời giao cho nhà thơ: thiên lương của nhân loại: sứ mệnh, thiên chức cao cả, th/liêng. Tự nguyện ghé vai vào gánh vác trnhiệm lớn lao: tự tin vào tái năng, phchất của mình, đthời có ý thức trnhiệm về vtrò của cá nhân mình đv xh. Bày tỏ thực trạng cuộc sống của mình: nghèo khó, cùng quẫn (Tản Đà còn nhiều bài thơ khác nói về tình cảnh của mình: Cảnh vui của nhà nghèo, ...) ð Đây cũng chính là thực tế đsống của lớp văn nghệ sĩ nói chung thời bấy giờ: TĐà, NCao, VTP, XD (Nỗi đời cơ cực...). Btranh chân thực và cảm động về đsống tầng lớp văn nghệ sĩ đương thời. 4) Đặc sắc NT: Bài thơ có nhiều ytố NT mới mẻ: - Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, không bị trói buộc bởi khuôn mẫu; - Ngôn ngữ thơ: ít tính cách điệu, ước lệ mà gần với tiếng nói đời thường; - Giọng thơ: tự sự hóm hỉnh, có duyên, lôi cuốn - Bhiện cảm xúc: phóng túng, tự do, k0 bị gò ép. - Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện, đồng thời là nhân vật chính. - Giáo viên nâng cao: Tác giả tưởng tượng, hư cấu nên cả một câu chuyện như muốn đưa thơ trữ tình thoát dần sứ mênh “thi dĩ ngôn chí” của thơ xưa. ð Những dấu hiệu đổi mới của thơ ca VN theo hướng HĐH. Đó là lý do khiến TĐà được đgiá là “dấu gạch nối giữa hai thời đại thi ca” (HThanh) III.Kết luận: Bài thơ: có nhiều yếu tố cách tân: - Cảm xúc mới mẻ, phóng túng; - Cách thể hiện vượt khỏi quy phạm; - Khđịnh bản ngã, một “cái tôi” phóng túng, tự ý thức về tài năng, gtrị đích thực của mình giữa cđời; - Thể hiện cá tính “ngông” của thi sĩ Tản Đà. ð TĐ đã tìm được hướng đi đ/đắn để kđịnh mình lúc thơ phú nhà Nho đag đi dần tới dấu chấm hết. D - Hướng dẫn tự học và dặn dò chuẩn bị bài mới: (thời gian 4 phút) 1.Hướng dẫn tự học: học sinh thực hiện ở nhà các công việc: - Học thuộc một số câu, đoạn đsắc và ấn tượng nhất (theo sự tự LC của cá nhân) của bài thơ. - Tìm đọc thêm về thơ văn Tản Đà và những bài viết về thơ Tản Đà nói chung, bài thơ Hầu Trời nói riêng. 2 Dặn dò : - Trả lời được các câu hỏi Hướng dẫn học bài nêu trong sách giáo khoa - Soạn bài : Nghĩa của câu. Tiết : LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA CÂU Ngày soạn: A.MTIÊU : Ghs : Biết vdụng những hiểu biết về nghĩa của câu vào việc ptích và tạo lập câu . B.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận . C.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :SGK, SGV, sách tham khảo . D.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN :1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ . 3.Bài mới . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết HĐ1:HS đọc BT 1 SGK, tlời câu hỏi TT1:Nghĩa của câu có nhữg tphần ? -Những từ in đậm trong các câu thơ, câu văn trên biểu thị nghĩa tình thái nào trong các nghĩa TT đã học ? GV cho HS chỉ ra các loại nghĩa tình thái . GV nhận xét kết luận lại TT2:HS đọc BT 2 SGK, tlời câu hỏi -Những câu thơ trên câu nào chấp nhận được, câu nào thì k0 ? vì sao ? TT3 GV gọi HS đọc bài tập 3 sách giáo, trả lời các câu hỏi . a.Các từ ngữ in đậm diễn đạt loại nghĩa tình thái gì ? b.Trong trường hợp đầu nếu thay dầu bằng tuy thì có chấp nhận được không ? tại sao ? c.Ở những tr/hợp còn lại nếu thay dầu/dẫu bằng tuy và ngược lại, thì nghĩa của câu có khác biệt ra sao ? d.Thay dẫu bằng dù/dầu thì trường hợp nào nghĩa mạnh hơn ? đ.Nếu thay mặc dù bằng tuy, thì nghĩa của câu sẽ thay đổi ntn? GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK -Cho một sự việc gồm các yếu tố : +Chủ thể là “Ông Ba” +Trạng thái “vui” Viết nhữg câu khác nhau để diễn đạt .GV chia lớp học làm 4 nhóm : N1 : HS viết những câu có nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra ? N2 : HS viết những câu có nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra ? N3 : HS viết những câu có nghĩa TT chỉ khả năng xảy ra của sự việc ? Nhóm 4 : HS viết những câu có nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lí ? GV gọi HS từng nhóm trình bày, cho HS nhận xét kết quả từng nhóm . GV chốt lại vấn đề . Bài tập 1 : Nghĩa tình thái hướng về sự việc : +Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra hay chưa xảy ra : suýt, nếu, ước, đúng là, nỡ, mong . +Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc : ắt, hình như, chắc, dễ, buộc, phải . +N TT chỉ sviệc được nthức như là một đlí : âu, phải . -Nghĩa TT hướng về người đối thoại :Thôi đi, đừng . Bài tập 2 : Câu chấp nhận: 1a, 2a, 3a, 4a, 5a, 6a, 6b Vì những từ : bèn, tiếp tục, vẫn ® có nghĩa TT chỉ SV đã xảy ra, trog khi nhữg từ : toan, định ® có nghĩa TT chỉ SV chưa xảy ra . Còn từ quyết ® nghĩa TT k0 hàm ý chỉ SV đã xảy ra chưa nên chấp nhận được trog câu . -Những câu k0 chấp nhận được : Câu 1b, 2b, 3b, 4b, 5b Bài tập 3 : a.Từ dầu/dẫu chỉ một sự việc là điều kiện hay giả thiết, cho nên nó biểu đạt nghĩa TT chỉ sự việc chưa xảy ra . Tuy/mặc dù có nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra . b.Trong trường hợp đầu không thể thay dầu bằng tuy . Ndung câu thơ cho biết đấy là một sự việc chưa xảy ra . dầu Þ nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra . tuy Þ nghĩa tình thái chỉ sự việc xảy ra c. Ở những trường hợp còn lại nếu thay dầu/dẫu bằng tuy và ngược lại thì sẽ làm cho ý nghĩa câu văn khác đi. Từ một chuyện chưa chắc đã xảy ra trước thời điểm nói thành một chuyện đã xảy ra và ngược lại . d. Nghĩa của dẫu trog những câu trên mạnh hơn dù/dầu đ. Nếu thay mặc dù trong câu cuối bằng tuy thì nghĩa hiện thực vẫn tồn tại nhưng ý nghĩa bất chấp sẽ mất đi . Bởi mặc dù có hàm ý bấp chấp một điều không có trong tuy . Bài tập 4: a.Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra . b.Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra c.Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc . d.Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhậ

File đính kèm:

  • docgiao an 11 HK II.doc
Giáo án liên quan