I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm được tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ và thấy được nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của tác giả
2.Kỹ năng: Đọc-hiểu các tác phẩm thuộc thể loại này
3.Giáo dục: Ý thức học văn
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Tái hiện kiến thức, nêu vấn đề
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)
Bản tin là gì?Cách viết bản tin.?
2.Bài mới:
Để thấy được điểm mới trong quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Lưu biệt khi xuất dương”
43 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 học kỳ II trung học phổ thông Cẩm Thủy I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
Phan Bội Chõu
Số tiết: 1.Tiết 73. Ngày soạn: 3/1/2009
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm được tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ và thấy được nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của tác giả
2.Kỹ năng: Đọc-hiểu các tác phẩm thuộc thể loại này
3.Giáo dục: ý thức học văn
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Tái hiện kiến thức, nêu vấn đề
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)
Bản tin là gì?Cách viết bản tin.?
2.Bài mới:
Để thấy được điểm mới trong quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Lưu biệt khi xuất dương”
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1:HS nắm kiến thức cơ bản của phần tiểu dẫn(T:10p)
+ GV: giới thiệu bài, chỳ ý đến hoàn cảnh lịch sử xó hội.
+ GV: yệu cầu + HS:đọc, túm lược những điểm chớnh về tỏc giả.
+ HS:làm việc cỏ nhõn, phỏt biểu.Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đọc tp và cho biết chủ đề bài thơ.
+ GV: đọc tp, 2 + HS:đọc lại. + GV: yờu cầu + HS:nờu chủ đề.
+ HS:đọc lại bài thơ, xỏc định bố cục, so sỏnh giữa bản dịch thơ và phiờn õm, nhậ xột về giọng điệu.
Hoạt động 2:HS nắm kiến thức cơ bản của phần đọc hiểu(T:20p)
-GV nêu câu hỏi cho HS : Chớ làm trai cú phải là nội dung hoàn toàn mới trong VH hay khụng?Nột mới ở đõy là gỡ?
- HS:trao đổi trà lời.
- GV: giảng thờm.
Tỡm những từ trỏi nghĩa ở hai cõu thơ này? Giải thớch cõu “hiền thỏnh cũn đõu học cuóng hoài”. Lớ do nào khiến tg núi như vậy? Sư phủ định ở đõy phải chăng cú điều gỡ chưa đỳng?
+ HS:suy nghĩ trả lời.
Hỡnh ảnh, từ ngữ trong hai cõu cuối để lại cho em ấn tượng gỡ? Qua đú em cũ suy nghĩ, đỏnh giỏ gỡ về PBC?
+ HS:suy nghĩ, phỏt biểu
Nhận xột chung của em về tp?
+ HS:trả lời.
Hoạt động 3:HS khái quat lại kiến thức cơ bản (T: 5p)
-GV yêu cầu Hs trình bày những đặc điểm về nội dung của văn bản
HS làm việc theo yêu cầu của GV
I.Tiểu dẫn:
1.Tỏc giả :Phan Bội Châu-Phan Văn San (1876-1940)
- Nhà lónh tụ của phong trào yờu nước và cỏch mạng đầu XX, cú tấm lũng yờu nước tha thiết, nồng chỏy mặc dự sự nghiệp cứu nước khụng thành.
- Là nhà văn lớn, đạt thành tựu rực rỡ trong văn chương tuyờn truyền cổ động Cỏch mạng
- Lý tưởng dõn tộc cao cả, tỡnh cảm yờu nước thương dõn thiết tha, sụi sục, là cội nguồn cảm hứng sỏng tạo và trở thành phong cỏch nghệ thuật cú sức lay động lớn tõm hồn người đọc.
2. Tỏc phẩm :
*Hoàn cảnh sỏng tỏc : Trong buổi chia tay cỏc đồng chớ lờn đường
*Chủ đề : Bài thơ thể hiện rừ tư thế, quyết tõm hăm hở và ý nghĩ lớn lao, mới mẻ của nhà lónh đạo cỏch mạng PBC trong buổi đầu lờn đường cứu nứơc.
II.Đọc hiểu văn bản
1. Hai cõu đề :
-“Làm trai… chuyển dời” à Từ khẳng định, phủ định à ý tưởng lớn lao, mónh liệt của chớ làm trai trong sự nghịờp cứu nước.
-“Lạ”:lập được cụng danh sự nghiệp. Cõu hỏi tu từ thể hiện ý hướng chủ động trước cuộc đời.
->Quan niệm mới về chí làm trai của tác giả.Nó không còn là giấc mộng công danh gắn với hai chữ hiếu trung mà vươn đến một tầm vóc một lý tưởng lớn lao hơn nhiều
2. Hai cõu thực:
“ Trong khoảng trăm năm…hỏ khụng ai?”
àThể hiện tinh thần, trỏch nhiệm trước cộng đồng: cuộc thế gian nan này cần phải cú ta.Giọng thơ khẳng định, khuyến khớch,giục gió.
- Cái tôi cá nhân mang tầm vóc rộng lớn
3. Hai cõu luận :
“Non sụng… hoài” à Đối ( sống _ chết)à Nỗi đau về nhục mất nước à tinh thần dõn tộc cao độ, nhiệt tỡnh cứu nước.Phủ định mạnh dạn những tớn điều xưa cũ, lạc hậu
4. Hai cõu kết :
“Muốn vượt… khơi” à Điệp từ, động từ mạnh, hỡnh ảnh chọn lọc, giọng thơ rắn rỏi à Khỏt vọng sụi nổi, tư thế hăm hở ra đi à nhiệt tỡnh cứu nước tuụn trào.
III.Tổng kết:
Bằng giọng thơ tõm huyết cú sức lay động mạnh mẽ, Lưu biệt khi xuất dương đó khắc họa vẻ đẹp lóng mạn hào hựng của nhà chớ sĩ cỏch mạng những năm đầu thế kỉ XX, với tư tưởng mới mẻ, tỏo bạo, bầu nhiệt huyết sụi trào và khỏt vọng chỏy bỏng trong buổi ra đi tỡm đường cứu nước.
V.Củng cố, hướng dẫn về nhà(T:5p)
-Học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị bài mới.
NGHĨA CỦA CÂU
Số tiết: 1.Tiết 74. Ngày soạn: 4/1/2009
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm được hai thành phần nghĩa cơ bản của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy
2.Kỹ năng: Phân tích và lĩnh hội nghĩa của câu
3.Giáo dục: ý thức Tiếng Việt
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Tái hiện kiến thức, nêu vấn đề
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)
Đọc thuộc bài thơ “Lưư biệt khi xuất dương”.Cho biết quan niệm mới của Phan Bội Châu về chí làm trai
2.Bài mới:
Để thấy được hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Nghĩa của câu”
Hoạt động Của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: tỡm hiểu cỏc tp nghĩa của cõu.(T:10p)
-GV: yờu cấu HS tỡm hiểu mục I.1 trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
-GV: gợi dẫn cho HS trao đổi,trả lời.
Cỏc sự việc:
Cặp A: cả hai cựng núi đến sv Chớ Phốo từng cú thời ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ.
Cặp B: cả hai cõu cựng đề cập đến sự việc người ta cũng bằng lũng.
-HS:nhận xột.
-GV: yờu cầu HS tỡm hiểu mục I.2 trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
Mỗi cõu thường cú mấy tp nghĩa? Đú là những tp nào?
Cỏc tp nghĩa trong cõu cú quan hệ như thế nào?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nghĩa sự việc.(T:15p)
- GV: yờu cầu HS tỡm hiểu mục II trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
Nghĩa sự việc của cõu là gỡ?
Cho biết một số biểu hiện của nghĩa sv?Nghĩa sv thường biểu hiện ở tp ngữ phỏp nào của cõu?
+ GV: gợi dẫn, HS trả lời.
Hoạt động 3: HS làm bài tập (T:10p)
Bài 2.
I. Nghĩa tỡnh thỏi thể hiện ở cỏc từ: kể thực đỏng.cỏc từ cũn lại biểu hiện nghĩa sự việc:cú một ụng rể quý như Xuõn. danh giỏ. đỏng sợ.Nghĩa tỡnh thỏi thừa nhận sự việc “danh giỏ”,nhưng cũng nờu mặt trỏi của nú là “ đỏng sợ”.
II. Từ tỡnh thỏi cú lẽ thể hiện sự phỏng đoỏn về sự việc chọn nhầm nghề.
III. Cú hai sự việc và hai nghĩa tỡnh thỏi:
sv1 : “họ cũng phõn võn như mỡnh”.Sv mới chỉ là phỏng đoỏn (từ dễ,cú lẽ, hỡnh như)
Sv 2: “mỡnh cũng ko biết rừ con gỏn mỡnh cú hư hay ko”(nhấn mạnh bằng ba từ: đến chớnh ngay
3.Chọn từ hẳn
1.Hai thành phần nghĩa của câu
*. Ngữ liệu.
Cõu a1 cú dựng từ hỡnh như,thể hiện độ tin cậy chưa cao.
Cõu a2 khụng dung từ hỡnh như,thể hiện độ tin cậy cao
*.Kiến thức:
Mỗi cõu thường cú hai tp nghĩa:tp nghĩa sự việc và tp nghĩa tỡnh thỏi
Cỏc tp nghĩa của cõu thường cú quan hệ gắn bú mật thiết,trừ trường hợp cõu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm thỏn
2.Nghĩa sự việc
*Khái niệm: Nghĩa sv của cõu là tp nghĩa ứng với sv mà cõu đề cập đến.
*Biểu hiện: Một số biểu hiện của nghĩa sự việc.
- biểu hiện bằng hành động.
- biểu hiện ở trạng thỏi, tớnh chất, đặc điểm.
- biểu hiện ở quỏ trỡnh.
- biểu hiện ở tư thế.
- biểu hiện ở sự tồn tại
- biểu hiện ở quan hệ.
* Nghĩa của cõu thường được biểu hiện nhờ những tp ngữ phỏp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số tp phụ khỏc.
3.Luyện tập
Bài 1.
Cõu 1 diễn tả hai trạng thỏi:ao thu lạnh. nước thu trong.
Cõu 2 nờu một sự việc(đặc điểm):thuyền bộ.
Cõu 3 nờu một sự việc(quỏ trỡnh): súng gợn.
Cõu 4 nờu một sự việc(quỏ trỡnh):lỏ đưa vốo
Cõu 5 nờu 2 sv, trong đú cú một sv (trạng thỏi):tầng mõy lơ lửng, một sv: trời xanh ngắt
Cõu 6 nờu 2 sv, trong đú cú một sv (đặc điểm):ngừ trỳc quanh co, một sv (trạng thỏi):khỏch vắng teo.
Cõu 7 nờu hai sự việc(tư thế):tựa gối. buụng cần.
Cõu 8 nờu một sự việc(hành động): cỏ đớp.
V.Củng cố, hướng dẫn về nhà(T:5p)
-Học bài và chuẩn bị bài mới
-Nắm kiến thức về nghĩa của sự việc
BÀI VIẾT SỐ 5
Số tiết: 2.Tiết 75- 76. Ngày soạn: 4/1/2009
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản đã học ở cuối HK một và đầu HK hai
2.Kỹ năng: Làm văn nghị luận
3.Giáo dục: ý thức học văn
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Kiểm tra giấy tại lớp
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Ma trận
2.Nội dung kiểm tra
3.Đánh giá chung
*Học sinh không tham gia kiểm tra
......................................................................................................................................................................................................................................................
*Học sinh vi phạm quy chế thi
......................................................................................................................................................................................................................................................
HẦU TRỜI
( Tản Đà)
Số tiết: 1.Tiết 77 Ngày soạn: 7/1/2009
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm được tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ và thấy được nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của tác giả
2.Kỹ năng: Đọc-hiểu các tác phẩm thuộc thể loại này
3.Giáo dục: ý thức học văn
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề, gợi mở sáng tạo
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)
Đọc thuộc văn bản “Lưu biệt khi xuất dương”? cho biất quan niệm mới về chí làm trai của Phan Bội Châu
2.Bài mới:
Để thấy được điểm mới trong quan niệm về văn chương của Tản Đà hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Hâù trời”
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: GV giúp HS tìm hiểu phần tiểu dẫn(T:10p)
+ HS:đọc tiểu dẫn và nờu những thụng tin chớnh về tg.
+ GV: chốt lại những ý chớnh.
Hoạt động 2: GV giúp tìm hiểu nội dung của văn bản(T:20p)
.
+ GV: xỏc định mụ tớp nt của T Đ về đối tượng “ trời” mà tg hay thể hiện
+ HS:đọc VB.
Nhận xột cỏch mở đầu của tg? Cõu đầu gợi khụng khớ gỡ?điệp từ thật khẳng định ý gỡ?
Cỏch tả cảnh thi sĩ hạ giới đọc thơ văn cho trời nghe như thế nào? Qua cỏch đọc ấy ta thấy điều gỡ ở nhỏ thơ?
Thỏi độ và tỡnh cảm cảu người nghe như thế nào?
+ HS:lần lượt phõn tớch trả lời.
Qua cảnh trời hỏi và T.Đà tự xưng tờn tuổi, quờ quỏn, đoạn trời xột sổ nhận ra trớch tiờn Khắc Hiếu bị đày vỡ tội ngụng, tg muốn núi điều gỡ về bản thõn?
+ HS:trao đổi trả lời.
Từ “ thiờn lương” mà tg dựng trong bài cú nghĩa là gỡ?
Việc chen vào đoạn thơ giàu màu sắc hiện thực trong bài thơ lóng mạn cú ý gỡ?
+ HS:lớ giải, phỏt biểu,
Hoạt động 3:GV giúp HS khái quát lại kiến thức(T:5p)
Những biểu hiện của cỏi tụi ngụng trong tp là gỡ?
+ HS:suy nghĩ, trả lời.
Về nghệ thuật, tp cú những điểm gỡ nổi bật?( giọng thơ, nhịp điệu, thể loại…)
+ HS:trao đổi, trả lời.
Thử liờn hệ so sỏnh những việc làm biểu hiện cỏi ngụng của cỏc nho sĩ thể hiện trong cỏc tp : Bài ca ngất ngưởng, Chữ người tử tự, Hầu trời?
+ HS:trao đổi, thảo luận, trả lời.
I.Tiểu dẫn
1.Tỏc giả: 1889-1940, quờ: Hà Tõy.
- Là con “người của hai thế kỉ” cả về học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương.
- Thơ văn của ụng là gạch nối giữa hai thời đại văn học của dõn tộc: trung đại và hiện đại.
- Cỏc tp chớnh: Khối tỡnh con I,II, Giấc mộng con I, II, Cũn chơi…
2. Tỏc phẩm.
In trong tập Chơi xuõn, xuất bản năm 1921.
II.Đọc hiểu văn bản
1. Cỏch vào đề của tg.
- Hư cấu về một giấc mơ.Nhưng tg muốn người đọc cảm nhận điều cơ bản ở đõy là mộng mà như tỉnh, hư mà như thực.
- Gõy mối nghi ngờ, gợi trớ tũ mũ của người đọc.
2. Chuyện tỏc giả đọc thơ cho Trời và chư tiờn nghe.
- Cỏch kể tả rất tỉ mỉ, cụ thể.
- Trời sai pha nước nhấp giọng rồi mới truyền đọc.
- Thi sĩ trả lời trịnh trọng, đỳng lễ nghi.
- Thi sĩ đọc rất nhiệt tỡnh, cao hứng và cú phần tự hào, tự đắc vỡ văn thơ của mỡnh.
- Người nghe vừa khõm phục vừa sợ hói như hũa cựng cảm xỳc của tỏc giả.
- Trời khen văn thơ phong phỳ, giàu cú lại lắm lối đa dạng.
- Giọng kể đa dạng, húm hỉnh và cú phần ngụng nghờnh, tự đắc.
3. Chuyện đối thoại giữa trời và tỏc giả về thõn thế, quờ quỏn.
- Niềm tự hào và khẳng định tài năng của bản thõn tỏc giả.
- Phong cỏch lang mạn tài hoa, độc đỏo, tự vớ mỡnh như một vị tiờn bị trời đày.
- Hành động lờn trời đọc thơ, trũ chuyện với trời, định bỏn văn ở chợ trời của T Đ thật khỏc thường, thật ngụng.Đú là bản ngó, tớnh cỏch độc đỏo của Tản Đà.
- Xỏc định thiờn chức của người nghệ sĩ là đỏnh thức, khơi dậy, phỏt triển cỏi thiờn lương hướng thiện vốn co của mỗi con người.
- Tản Đà khụng chỉ muốn thoỏt li cuộc đời bằnh những ước mơ lờn trăng, lờn tiờn. ễng vẫn muốn cứu đời, giỳp đời. Nờn cú đoạn thơ giàu tớnh hiện thực xen vào bài thơ lóng mạn.
III.Tổng kết
1. Cỏi “tụi” cỏ nhõn tự biểu hiện: cỏi tụi ngụng phúng tỳng; tự ý thức về tài năng và giỏ trị đớch thực của mỡnh;khao khỏt được khẳng định bản thõn giữa cuộc đời.
2. Thể thơ thất ngụn trường thiờn, vần nhịp, khổ thơ khỏ tự do;giọng điệu thoải mỏi tự nhiờn, húm hỉnh; lời kể tả giản dị, sống động.
3. Ngụng trong Bài ca ngất ngưởng là những việc làm khỏc người(đeo đạc ngựa cho bũ, dẫn lờn chựa đụi dỡ); trong Chữ người tử tự là một Huấn Cao :tớnh khoảnh, ớt chịu cho chữ ai , coi rthường quản ngục, cỏi chết, nhận ra người chết sẵn sàng cho chữ;trong Hầu Trời: đọc thơ cho trời và tiờn nghe, tự hào về tài thơ văn của mỡnh, về nguồn gốc quờ hương đất nước của mỡnh, về sứ mạng vẻ vang đi khơi dậy cỏi thiờn lương của mọi người bằng thơ.
V.Củng cố, hướng dẫn về nhà(T:5p)
-Học thuộc bài thơ
NGHĨA CỦA CÂU
Số tiết: 1.Tiết 78. Ngày soạn: 4/1/2009
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm được hai thành phần nghĩa cơ bản của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy
2.Kỹ năng: Phân tích và lĩnh hội nghĩa của câu
3.Giáo dục: ý thức Tiếng Việt
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Tái hiện kiến thức, nêu vấn đề
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)
Đọc thuộc bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”.Cho biết quan niệm mới của Phan Bội Châu về chí làm trai
2.Bài mới:
Để thấy được hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến và dễ nhận thấy, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Nghĩa của câu”
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1:Tỡm hiểu nghĩa tỡnh thỏi (T:20p)
+ GV: yờu cầu HS tỡm hiểu mục III trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi:
NTT là gỡ?
Cỏc trường hợp biểu hiện NTT?
+ GV: gợi dẫn HS trả lời.
+ GV: chỉ định HS đọc chậm, rừ ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.(T:15p)
+ HS:đọc BT ở SGK,
1. phõn tớng nghĩa SV và NTT trong cỏc cõu
I. Sự việc gỡ được p. a?Từ nào thể hiện rừ nhấtnghĩa tình thái? Cụ thể đú là gỡ?ảnh cảu
+ GV: hỏi tương tự với cõu b,c,d.
+ HS:trao đổi trả lời.
Cỏc bài 2, 3, 4, GV gọi HS lờn bảng làm bài theo cõu hỏi SGK. Cỏc HS khỏc nhận xột.
III.Nghĩa tỡnh thỏi
1.Khái niệm: Nghĩa tỡnh thỏi thể hiện thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
2. Cỏc trường hợp biểu hiện nghĩa tỡnh thỏi.
a. Sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ và thỏi độ của người núi đối với sự việc được đề cập đến trong cõu.
-Khẳng định tớnh chõn thực của sự việc.
-Phỏng đoỏn sự việc với độ tin cõy cao hoặc thấp.
-Đỏnh giỏ về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đú của sv.
-Đỏnh giỏ sv cú thực hay không cú thực, đó xảy ra hay chưa xảy ra.
- Khẳng định tớnh tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
b. Tỡnh cảm, thỏi độ của người núi đới với người nghe.
- Tỡnh cảm thõn mật, gần gũi.
- Thỏi độ bực tức, hỏch dịch.
- Thỏi độ kớnh cẩn.
IV.Luyện tập
1.Xỏc định NSV,NTT trong cỏc cõu sau:
* Nghĩa sự vật: nắng ở hai miền;
Nghĩa tình thái: phỏng đoỏn với độ tin cậy cao(chắc).
* Nghĩa sự vật: mợ Du và thằng Dũng;
Nghĩa tình thái: khẳng định sv (rừ ràng là).
* Nghĩa sự vật: cỏi gụng tương ứng với tội của tử tự;
Nghĩa tình thái: mỉa mai (thật là)
* Nghĩa sự vật:giật cướp(cõu1),mạnh vỡ liều (cõu 3)
Nghĩa tình thái: miễn cưỡng cụng nhận một sự thực(chỉ, đó đành).
2. Xỏc định từ ngữ thể hiện NTT trong cỏc cõu.
* Núi của đỏng tội : lời rào đún đưa đẩy.
* Cú thể: phỏng đoỏn khả năng.
* Những : tỏ ý chờ đắt.
d. Kia mà: trỏch yờu, nũng nịu.
3. Chọn từ thớch hợp.
* Chọn từ hỡnh như.(phỏng đoỏn chưa chắc chắn)
* Chọn từ dễ. (sự phỏng đoỏn chưa chắc chắn)
*`1` Chọn từ tận. (khđịnh khoảng cỏch là khỏ xa)
4. HS tự đặt cõu.
V.Củng cố, hướng dẫn về nhà(T:5p)
-Học bài và chuẩn bị bài mới
-Nắm kiến thức về nghĩa tình thái
Vội vàng
(Xuân Diệu)
Số tiết: 1.Tiết 79. Ngày soạn: 6/1/2009
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Cảm nhận lòng yêu đời,khát sống và quan niệm nhân sinh mới của tác giả.
2.Kỹ năng: Đọc hiểu thơ mới
3.Giáo dục: Biết quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Tái hiện kiến thức, nêu vấn đề
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)
Quan niệm của Tản Đà về văn chương qua bài thơ Hầu trời
2.Bài mới:
Để thấy được lòng yêu đời,khát sống và quan niệm nhân sinh mới của Xuân Diệu, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: HS nắm phần tiểu dẫn(T:10p)
- Hóy cho biết xuất xứ bài thơ.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc:
+ đoạn đầu: say mờ, nỏo nức
+ đoạn 2: theo giọng trầm, nhịp chậm, buồn
+ đoạn 3: giọng hối hả, sụi nổi, cuống quýt
- HS đọc bài thơ, chia đoạn, nờu ý chớnh từng đoạn
Hoạt động 2: HS nắm nội dung chớnh của khổ đầu(T:10p)
- Nhận xột cỏch diễn đạt của nhà thơ trong 4 cõu thơ mở đầu? (thể thơ, cỏch dựng từ, hỡnh ảnh, nhịp thơ...?)
Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, sự sống được tỏc giả cảm nhận như thế nào?
Nhận xột về cỏch diễn tả tõm trạng tỡnh cảm của thi nhõn trước bức tranh thiờn nhiờn, cuộc sống
Hoạt động 3: HS nắm nội dung chớnh của khổ hai(T:10p)
Quan niệm của Xuõn Diệu về thời gian cú gỡ khỏc với quan niệm truyền thống? Quan niờm này được X.Diệu diễn tả như thế nào?
Hoạt động 4: HS nắm nội dung chớnh của khổ ba(T:10p)
Nột đặc sắc về n.thuật, n.dung của đoạn thơ?
Quan niờm sống của X.Diệu cú chỗ nào tớch cực?
Đoạn thơ cuối thể hiện rằng X.Diệu cú thỏi độ sống như thế nào?
Hoạt động 5: HS khỏi quỏt vấn đề (T:5p)
Nhận xột chung về dũng cảm xỳc xuyờn suốt cả bài thơ của tỏc giả?
Nờu kết luận chung
I.Tỡm hiểu chung
1.Tỏc giả: Xuõn Diệu (1916-1988)
- Nhà thơ mới nhất trong cỏc nhà thơ mới
-Là hồn thơ thiết tha rạo rực, băn khoăn.
- Sỏng tỏc trờn nhiều lĩnh vực và thể loại: thơ, truyện, dịch thuật, núi chuyện thơ, nghiờn cứu phờ bỡnh....
2.Tỏc phẩm
* Xuất xứ: Bài thơ được in trong tập “Thơ thơ”, xuất bản năm 1938.
* Bố cục:
- 11 cõu đầu : Tỡnh yờu cuộc sống say mờ, tha thiết của nhà thơ.
- 18 cõu tiếp : Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời
- 10 cõu cũn lại : Khỏt vọng sống, khỏt vọng yờu cuồng nhiệt, hối hả:
* Chủ đề: Tỡnh yờu cuộc sống mónh hệt, niềm khỏt khao giao cảm, nỗi lo õu khi thời gian trụi mau và quan niệm sống mới mẻ tớch cực của nhà thơ
II. Đọc hiểu văn bản
1. 11 cõu đầu: Tỡnh yờu cuộc sống say mờ, tha thiết của nhà thơ.
* 4 cõu đầu:
4 cõu thơ năm chữ, kiểu cõu khẳng định. Điệp ngữ “tụi muốn” đ điệp cấu trỳc, nhịp thơ gấp gỏp, khẩn trương.
đ khẳng định ước muốn tỏo bạo, mónh hệt: muốn ngự trị thiờn nhiờn, muốn đoạt quyền tạo húa
* 7 cõu kế:
Bức tranh thiờn nhiờn : yến anh, ong bướm, hoa lỏ, ỏnh sỏng chớp hàng mi ... ->tươi trẻ tràn đầy sức sống
- Cỏch diễn đạt độc đỏo: “Thỏng giờng ngon như một cặp mụi gần”; so sỏnh
đ vật chất húa khỏi niệm thời gian qua hỡnh ảnh “cặp mụi gần” đ vừa gợi hỡnh thể vừa gợi tớnh chất (thơm ngon và ngọt ngào).
ị Quan niệm mới mẻ về cuộc sống, về tuổi trẻ và hạnh phỳc.
2/ 18 cõu tiếp theo: Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời.
- “Xuõn đương tới nghĩa là xuõn đương qua ... sẽ già”. Điệp từ, nghệ thuật tương phản : Theo Xuõn Diệu, thời gian tuyến tớnh, thời gian như một dũng chảy xuụi chiều, một đi khụng trở lại.
- “Lũng tụi rộng nhưng lượng trời cứ chật... tiếc cả đất trời”. Nghệ thuật tương phản, từ lỏy “bõng khuõng” đSự hữu hạn của thời gian đời người và sự vụ hạn của thời gian vũ trụ.
- “Mựi thỏng năm đều rớm vị chia phụi ... tiễn biệt”: Thời gian đồng nghĩa bi kịch biệt ly
3/ 10 cõu cuối: Khỏt vọng sống, khỏt vọng yờu cuồng nhiệt, hối hả.
- “Mau đi thụi!” Cõu cảm thỏn đ giục gió sống “vội vàng” để tận hướng tuổi trẻ và thời gian, khụng sống hoài, sống phớ...
- “Ta muốn ụm đ riết đ say đ thõu đ cắn”: cỏc động từ, tăng tiến, phộp điệp -> tỡnh yờu mónh liệt tỏo bạo của một cỏi “tụi” thi sĩ yờu cuộc sống cuồng nhiệt, tha thiết với mềm vui trần thế, tõm thế sống tớch cực .
III. Tổng kết
- Kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xỳc dồi dào và mạch triết luận sõu sắc. Cỏch sử dụng ngụn từ mới mẻ, độc đỏo, sỏng tạo.
đ Xuõn Diệu thực sự là một bậc thầy của tiếng Việt ngay từ khi ụng cũn trẻ .
V.Củng cố,hướng dẫn về nhà(T:5p)
- Học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị bài mới
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Số tiết: 1.Tiết 80. Ngày soạn: 10/1/2009
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm kiến thức về thao tác lập luận bác bỏ
2.Kỹ năng: Bác bỏ một vấn đề
3.Giáo dục:ếY thức học văn
II.Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Tái hiện kiến thức, nêu vấn đề
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:(T:5p)
Đọc thuộc bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
2.Bài mới:
Để Nắm kiến thức về thao tác lập luận bác bỏ, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học thao tác lập luận bác bỏ
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: HS nắm được mục đích yêu cầu của thao tác LL bác bỏ(T: 10p)
- Thế nào là thao tỏc lập luận bỏc bỏ?
- Thao tỏc lập luận bỏc bỏ được dựng với mục đớch gỡ?
- Để bỏc bỏ thành cụng, ta cần nắm vững yờu cầu nào?
Hoạt động 2: HS nắm được cách bác bỏ(T: 10p)
I. Mục đớch yờu cầu của thao tỏc lập luận bỏc bỏ
* Khỏi niệm
Bỏc bỏ một ý kiến tức là chứng minh ý kiến đú là sai.
* Mục đớch
Để bỏc bỏ những quan điểm, ý kiến khụng đỳng, bày tỏ và bờnh vực những quan điểm, ý kiến đỳng đắn
* Yờu cầu
- Muốn bỏc bỏ một ý kiến sai, trước hết hóy trớch dẫn ý kiến đú một cỏch đầy đủ, khỏch quan và trung thực
- Phải làm sỏng tỏ ý kiến đó sai ở chỗ nào? (luận điểm, luận cứ hay cỏch lập luận) và vỡ sao sai ? (dựng lý lẽ, dẫn chứng để phõn tớch)
II.Cỏch bỏc bỏ
1.Ngữ liệu
VD l: đoạn trớch a (SGK/tr.24)
Bỏc bỏ lập luận
VD 2: Đoạn trớch b (SGK/tr.25)
Nguyễn An Ninh bỏc bỏ luận cứ:
“Nhiều người than phiền tiếng nước mỡnh nghốo nàn”
VD3: Đoạn trớch c (SGK/25)
Bỏc bỏ luận điểm
2/ Cỏch thức bỏc bỏ:
-Bỏc bỏ luận điểm
-bỏc bỏ luận cứ
-bỏc bỏ lập luận
V.Củng cố, hướng dẫn về nhà(T:5p)
- Làm bài tập sách bài tập
- Chuẩn bị bài mới
Tràng giang
( Huy Cận )
Số tiết: 1.Tiết:81.Ngày soạn: 1/2/2009
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Cảm nhận được nỗi buồn, ảo não trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế và niềm khát khao hoà nhập vào cuộc đời của tác giả.
2.Kỹ năng: Lĩnh hội và phân tích tác phẩm thơ mới.
3.Giáo dục: ý thức học văn
II.Phương tiện:SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
III.Cách thức tiến hành: Nêu vấn đề, gợi mở, sáng tạo
IV.Tiến trình dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5p) Thế nào là lập luận bác bỏ
2.Bài mới:
Để Cảm nhận được nỗi buồn, ảo não trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế và niềm khát khao hoà nhập vào cuộc đời của Huy Cận, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Tràng giang”.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: HS nắm kiến thức cơ bản về tác giả và văn bản
(T:10p)
+ HS:dựa vào SGK nêu những nét cơ bản về nhà thơ Huy Cận và tập lửa thiêng
+ GV: Nhận xét về thơ Huy Cận trước CM
-Giới thiệu một số tập thơ sau CM
-HS đọc diễn cảm bài thơ, nêu cảm nhận chung (GV: giới thiệu thể thơ, tên bài thơ) à phát biểu chủ đề
Hoạt động 2: HS nắm được nội dung cơ bản của bài thơ
(T:20p)
-GV: Cảnh vật và tâm trạng được miêu tả ở khổ 1?
(PT :thuyền, nước, củi một cành khô)
-GV :ở khổ 2, bức tranh có thêm những chi tiết nào?ạơ sống như thế nào?
(từ láy, hình ảnh thơ)
-GV: Cảnh vật ở khổ 3? Cảm giác của nhà thơ trước cảnh ấy?
-GV: Cảnh thiên nhiên ở khổ 4? (PT hình ảnh thơ) à Tình cảm nhà thơ?
-Liên hệ với câu thơ của Thôi Hiệu:
“Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
Hoạt động 2: HS khái quát lại bài thơ(T:5p)
Lý giải nhận xét:Tràng giang vừa có vẻ đẹp cổ điển vừa có vẻ đẹp hiện đại
(thể thơ thất ngônờnt Hán Việt, thi liệu truyền thống,hàm súc,.,
I.Tiểu dẫn
1.Tác giả:Huy Cận (1919-2005)
-Là một trong những nhà thơ trưởng thành trong CM, nổi tiếng ở tuổi 20
-Trước CM là nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới với tập “Lửa thiêng” ( in 1940 )
Sau CM, là nhà thơ thành công trong cảm hứng sáng tạo dồi dào về quê hương đát nước
2.Tác phẩm:Trích trong tập“ Lửa thiêng”, là một trong những bài thơ tiêu biểu và nổi tiếng nhất của HC trước CM. 8 , viết trong tâm trạng buồn
Chủ đề: nỗi buồn cô quạnh của nhà thơ thụởtước một dòng sông mênh moong, xa vắng à lòng yêu nước thầm kín, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên và niềm khát khao giao cảm với đời
II.Đọc hiểu văn bản
1)Khổ1:
“Sóng gợn … điệp điệp
……………………………………..
Củi một … mấy dòng”
àÂm điệu nhịp nhàng, trầm buồn, con thuyền buông trôi theo dòng nước à cảnh sông nước mênh mang, hoang vắng nỗi buồn miên man không dứt và những kiếp người cơ cực, nổi trôi vô định
2) Khổ2 :
“Lơ thơ … đìu hiu
………………………………
Sông dài… cô liêu”
à Từ ngữ gợ
File đính kèm:
- giao an ngu van 11co ban HKII.doc