I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Giúp hs :
* Kiến thức :
+ Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội.
+ Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả.
* Kĩ năng : Có kĩ năng đọc hiểu một bài nghị luận văn chương.
* Tư tưởng : Có thái độ nâng niu, trân trọng những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
* Chuẩn bị của Thầy :
+ Kiến thức : Những kiến thức cơ bản trong sgk và sgv.
+ Phương pháp : Phát vấn, thảo luận nhóm, tạo tình huống có vấn đề, thuyết trình.
+ Phương tiện : Giáo án, sgk, sgv, Thi nhân Việt Nam, Máy chiếu.
* Chuẩn bị của Trò : Đọc trước bài Một thời đại trong thi ca, soạn bài, sgk,.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
* Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp :
* Kiểm tra bài cũ : Em đã được học những bài thơ nào thuộc phong trào thơ mới, các tác giả thơ mới ? => Nhớ rừng – Thế Lữ ; Ông đồ – Vũ Đình Liên ; Quê hương – Tế Hanh (lớp 8) ; Vội vàng – Xuân Diệu ; Tràng giang – Huy Cận ; Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ; Tương tư – Nguyễn Bính ; Chiều Xuân – Anh Thơ.
* Lời vào bài : Thơ mới đánh dấu bước phát triển quan trọng của văn học dân tộc .Tìm hiểu đoạn trích : Một thời đại trong thi ca
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 46483 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 11 Một thời đại trong thi ca, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số : 106 - 107 Đọc văn :
Ngày : Một thời đại trong thi ca
(Trích)
Hoài Thanh
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp hs :
* Kiến thức :
+ Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội.
+ Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả.
* Kĩ năng : Có kĩ năng đọc hiểu một bài nghị luận văn chương.
* Tư tưởng : Có thái độ nâng niu, trân trọng những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
* Chuẩn bị của Thầy :
+ Kiến thức : Những kiến thức cơ bản trong sgk và sgv.
+ Phương pháp : Phát vấn, thảo luận nhóm, tạo tình huống có vấn đề, thuyết trình....
+ Phương tiện : Giáo án, sgk, sgv, Thi nhân Việt Nam, Máy chiếu...
* Chuẩn bị của Trò : Đọc trước bài Một thời đại trong thi ca, soạn bài, sgk,...
III. Nội dung và tiến trình bài giảng :
* ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp :
* Kiểm tra bài cũ : Em đã được học những bài thơ nào thuộc phong trào thơ mới, các tác giả thơ mới ? => Nhớ rừng – Thế Lữ ; Ông đồ – Vũ Đình Liên ; Quê hương – Tế Hanh (lớp 8) ; Vội vàng – Xuân Diệu ; Tràng giang – Huy Cận ; Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ; Tương tư – Nguyễn Bính ; Chiều Xuân – Anh Thơ.
* Lời vào bài : Thơ mới đánh dấu bước phát triển quan trọng của văn học dân tộc ...Tìm hiểu đoạn trích : Một thời đại trong thi ca .
* Nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
I. Đọc tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
GV Gọi hs đọc tiểu dẫn Hỏi : Nờu ngắn gọn hiểu biết của em về tiểu sử của Hoài Thanh ?
=> HS: Nờu khỏi quỏt
GV: Giới thiệu về văn nghiệp của Hoài Thanh?
HS : Trỡnh bày hiểu biết của mỡnh.
Tư liệu :
- Hoài Thanh bước vào nghiệp văn từ rất sớm. Từ viết bỏo, sau viết văn (Chủ yếu là cỏc bài tranh luận về quan điểm nghệ thuật cựng với một số văn nghệ sĩ khỏc), Hoài Thanh dần đi sõu vào con đường nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học. ễng đặc biệt chỳ ý đến những tỏc phẩm văn học cú giỏ trị và những hiện tượng, những hệ quan điểm, những xu hướng văn học nổi bật của văn học đương thời.
- GS Nguyễn Đăng Mạnh nhận xột: "HT dường như sinh ra để đọc thơ, bỡnh thơ". ễng say mờ theo dừi phong trào Thơ mới khởi lờn từ năm 1932, đến năm 1941 thỡ cựng Hoài Chõn (người em trai) xuất bản tập Thi nhõn Việt Nam nổi tiếng.
- Sau cỏch mạng, Hoài Thanh tham gia lónh đạo cụng tỏc văn húa văn nghệ (Chủ tịch Hội văn húa cứu quốc thành phố Huế; UV thường vụ Hội Văn nghệ VN; Viện phú Viện Văn học; Tổng thư ký BCH Hội liờn hiệp VHNT; Tổng biờn tập tuần bỏo Văn Nghệ...), song ụng trước sau vẫn thủy chung trọn vẹn với sự nghiệp phờ bỡnh văn học. Tự nguyện gắn bú với sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, của nhõn dõn, ụng dứt khoỏt từ bỏ quan điểm nghệ thuật trước kia, dựng ngũi bỳt phục vụ khỏng chiến và xõy dựng đất nước. ễng đó cho ra đời nhiều bài viết, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu văn học cú giỏ trị. Ngũi bỳt của HT khụng phải khụng cú những chỗ giỏo điều, mỏy múc, nhưng dự sao cũng cú thể xem là tiờu biểu cho ý thức văn học một thời.
GV: Những hiểu biết của em về phong cỏch phờ bỡnh của Hoài Thanh?
HS: Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn.
Vớ dụ : HT núi: "Nếu trong quyển sỏch này ớt khi tụi núi đến cỏi dở, bạn hóy tin rằng khụng phải vỡ tụi khụng thấy cỏi dở. Nhưng tụi nghĩ rằng đó dở thỡ khụng tiờu biểu gỡ hết. Đặc săc mỗi nhà thơ chỉ ở trong những bài hay... Núi chắc bạn khụng tin, nhưng thực tỡnh tụi chẳng muốn chờ ai mà cũng chẳng muốn khen ai. Tụi chỉ muốn hiểu cho đỳng - khụng phải cho đủ - hỡnh sắc cỏc hồn thơ" (Theo Thi nhõn VN, NXB Văn học, 1988).
Vớ dụ: Bỡnh về thơ Thế Lữ: "Thơ Thế Lữ là nơi hẹn hũ của hai nguồn thi cảm. Thế Lữ đó băn khoăn giữa hai nẻo đường: nẻo về quỏ khứ mơ mộng, nẻo tới tương lai và thực tế. Đỏng lẽ TL nờn rẽ nẻo thứ hai này. Sau một hồi mộng mị vẩn vơ, thơ TL như một luồng giú lạ xui người ta biết say sưa với cỏi sỏn lạn của cuộc đời thực tế,biết cười cựng hoa nở chim kờu, biết yờu và biết yờu tỡnh yờu. TL đó làm giỏo sư khoa tỡnh ỏi cho cả một thời đại".
I. Đọc tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
* Tiểu sử:
- Hoài Thanh, tờn thật là Nguyễn Đức Nguyờn, sinh năm 1909 tại Nghệ An. Thuở nhỏ học chữ Hỏn, sau học trường Phỏp - Việt, đỗ tỳ tài phần thứ nhất ở Hà Nội. Khoảng những năm 1926 - 1928, tham gia phong trào yờu nước, trở thành đảng viờn Đảng Tõn Việt, từng bị chớnh quyền thực dõn bắt giam và kết ỏn.
- Sau những năm 1930, 1931 vào Huế làm việc cho nhà in Đắc Lập và viết cho một số tờ bỏo. Trong thời gian này, Hoài Thanh chủ động tranh luận với Hải Triều về quan điểm nghệ thuật.
* Văn nghiệp:
- Tỏc phẩm chớnh trước cỏch mạng:
. Cuốn Văn chương và hành động (1936).
. Cuốn Thi nhõn Việt Nam (Năm 1941 - 1944):
+ Thi nhõn Việt Nam : Gồm 3 phần :
/ : Phần 1 : Cung chiờu anh hồn Tản Đà và Tiểu luận một thời đại trong thi ca ( Nguồn gốc quỏ trỡnh phỏt triển của thơ mới ; sự phõn húa của thơ mới ; định nghĩa thơ mới và sự phõn biệt thơ mới với thơ cũ ).
/ : Phần 2 : 169 bài thơ của 46 nhà thơ (1932 – 1941)
/ : Phần 3 : Nhỏ to – lời tỏc giả.
+ Với tập sỏch này, HT xứng đỏng được xem là người đại diện ý thức cho phong trào Thơ mới. Đõy là cuốn sỏch tuyển chọn Thơ mới "bằng cặp mắt xanh sỏng suốt và tinh tế, kốm theo một bài tổng kết rất cụng phu và cú giỏ trị khoa học về phong trào văn học này cựng với nhiều lời bỡnh ngắn gọn mà đầy tài hoa về cỏc hồn thơ" (Nguyễn Đăng Mạnh - Những bài giảng về tỏc gia văn học VN hiện đại, NXB ĐHSP, 2005. Tr. 534).
- Tỏc phẩm chớnh sau cỏch mạng:
. Cú một nền văn húa VN (1946)
. Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (1949)
. Núi chuyện thơ khỏng chiến (1951)
. Tuyển tập Hoài Thanh (Tập I - 1982; Tập II - 1983).
* Phong cỏch phờ bỡnh của Hoài Thanh:
Nhắc tới Hoài Thanh, người ta nghĩ ngay đến một nhà phờ bỡnh văn học tài năng và cú uy tớn, cú vị trớ vững chắc trong nền văn học hiện đại. Thiếu Mai nhận xột: "Hoài Thanh là nhà phờ bỡnh tinh tế, tài hoa, nhiều kinh nghiệm cú thể kể vào bậc nhất từ cỏch mạng thỏng Tỏm cho đến nay... Người đọc yờu mến và tin cậy ở sự hiểu biết và thẩm định của ụng, xem đú là những nhận xột chõn xỏc".
- Sở trường của Hoài Thanh là phờ bỡnh thơ. ễng cú khả năng thẩm thơ chớnh xỏc, tinh tế, chắc chắn và hầu như chỉ bỡnh chứ khụng phờ. Hoài Thanh thường bỡnh một cỏch ngắn gọn mà núi trỳng được cỏi thần độc đỏo, cỏi đặc sắc căn bản của mỗi hồn thơ, mỗi cõu thơ. Hoài Thanh cú tài phõn biệt được những cõu thơ, bài thơ hay nằm lẫn giữa hàng trăm vần điệu tầm thường. Theo ụng, muốn chọn được thơ hay "phải xem kỹ. Hầu hết những bài thơ hay, cú đọc đi đọc lại nhiều lần mới thấy hay". Hoài Thanh chỉ bỡnh cỏi hay của thơ chứ khụng đi sõu phõn tớch, nhận xột cỏi dở trong thơ. ễng gọi những bài viết của mỡnh là bỡnh thơ chứ khụng phải phờ bỡnh và cho bỡnh thơ là cỏi tạng của ụng.
- Văn phờ bỡnh của Hoài Thanh cũng cú phong cỏch riờng, thiờn về tỡnh cảm và ấn tượng, ớt phụ tớnh lý luận nờn hành văn nhẹ nhàng, giọng điệu nhỏ nhẹ, dịu dàng, nhận xột tinh tế, tài hoa và thường thấp thoỏng một nụ cười húm hỉnh rất cú duyờn.
=> Hoài Thanh là nhà phờ bỡnh văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Năm 2000 được tặng thưởng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
2. Tiểu luận : Một thời đại trong thi ca.
G : Cho biết xuất xứ của bài tiểu luận ?
H : Suy nghĩ trả lời.
"Bài tiểu luận phờ bỡnh văn học mẫu mực của Hoài Thanh" (Nguyễn Đăng Mạnh).
Giỏ trị nội dung:
- Bài viết này tổng kết 10 năm phong trào Thơ mới lóng mạn VN, bắt đầu từ lỳc ra đời vào năm 1932 cho đến năm 1941.
- Dự tổng kết vắn tắt, chưa phải hoàn toàn đầy đủ, trọn vẹn, triệt để nhưng bài viết đó tạo được cỏi nhỡn tổng quỏt cho độc giả về diễn biến của một phong trào thơ ca đặc biệt, độc đỏo trong nền văn học VN đầu thế kỷ XX. Đỏnh giỏ thành tựu của nú trong cuộc cỏch tõn hiện đại húa thơ VN. Quan trọng, nú đó giỳp cho người đọc nhỡn nhận đỳng đắn về một phong trào thơ của những nhà thơ mong muốn làm một cuộc cỏch tõn thơ theo hướng hiện đại húa, thoỏt khỏi những ràng buộc của lối thơ cũ. (Với năng lực cảm thụ tinh tế, với khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ sắc bộn, HT đó thành cụng. Bớ quyết của sự thành cụng ấy là quan điểm "Lấy hồn tụi để hiểu hồn người" (Hoài Thanh). Bằng cỏch ấy, ụng đó ghi lại được những điệu hồn của cỏc thi nhõn trong phong trào Thơ mới. Đồng thời cỏc dũng thơ, số phận và sự phỏt triển của chỳng cũng như nhận xột thỏa đỏng về sự cống hiến, đúng gúp của từng dũng cho văn học).
* Văn phong:
Văn phong sắc sảo, sỳc tớch và tài hoa.
Theo Văn Giỏ và Nguyễn Quốc Luõn, đú là "văn phong phờ bỡnh cảm xỳc". Lấy cảm xỳc làm chủ đạo. Nhưng là cảm xỳc đó thấm nhuần nhiều yếu tố: trớ tuệ, tõm hồn, kinh nghiệm sống, niềm say mờ nghệ thuật, khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ sõu sắc. (Nhiều đoạn trong bài tiểu luận hấp dẫn người đọc bởi lối viết sắc sảo, sỳc tớch và tài hoa ấy. Chẳng hạn: Đoạn núi về quỏ trỡnh chuyển đổi thơ cũ sang thơ mới và hỡnh ảnh thơ cũ của Tản Đà thất thế, nhường chỗ cho thơ mới: "Yờu TĐ ta chạnh nghĩ đến người bạn tỡnh của thi sĩ. Trong bộ đồ tang phục, trụng nàng cũng xinh xinh. Thế rồi một hụm, nàng đến tỡm ta và ta thấy nàng khỏc hẳn. Vẫn khuụn mặt cõn đối ấy, vẫn giọng núi nhỏ nhẹ ấy, nhưng mặn mà, nhưng đằm thắm"; Hoặc nhận xột về từng đặc điểm, phong cỏch thơ: Về một bài thơ Xuõn Diệu: cú "cỏi vẻ đài cỏc rất hiền lành của điệu thơ"; về thơ Nguyễn Xuõn Huy: "Tụi thấy thơ NXH hay lắm"; về thơ Phan Văn Dật: "Thơ PVD vẫn khiến ta ưa đọc: nú là những vần thơ dễ thương"; cú lỳc cũng rất thẳng thắn: "Dầu thế, tụi đó mệt vỡ thơ Phan Khắc Khoan nhiều lắm, khụng phải đõy đú tụi khụng lượm được những vần thơ dễ thương").
Cựng với Thi nhõn Việt Nam, bài Một thời đại trong thi ca đó tồn tại trước bao biến động của đời sống xó hội và sự thay đổi thị hiếu văn chương. Nú thực sự là một tỏc phẩm cú "sức vúc dẻo dai" (Chu Văn Sơn), xứng đỏng là một cụng trỡnh sỏng giỏ trong sự nghiệp của Hoài Thanh cũng như nền lý luận phờ bỡnh hiện đại của nước ta.
Học sinh đọc văn bản.
G : Hóy cho biết vị trớ, vấn đề nghị luận và và bố cục của đoạn trớch ?
Thuyết giảng : Tỏc giả nờu luận đề trực tiếp, ngắn gọn: Tinh thần thơ mới. Đú là cỏi điều quan trọng hơn, núi cỏch khỏc nú là điều cốt lừi, chi phối toàn bộ thơ mới, làm nờn đặc trưng thơ mới, khỏi quỏt cả diện mạo phong trào thơ mới, nú là tiờu chớ căn bản làm cho ta thấy rừ thơ mới khỏc thơ cũ một cỏch cơ bản và rừ ràng và nổi bật nhất. Quả võy, như XD đó núi thơ hay hay cả hồn lẫn xỏc, từ gúc độ lớ luận nội dung quyết định hỡnh thức, Vậy muốn biết thơ mới khỏc thơ cũ điều gỡ, quan nhất phải xỏc định tinh thần thơ. Đõy là cỏch nhỡn nhận vừa nhạy cảm vừa sắc lớ của HT. Và Trước phần này tỏc giả đó luận giải về hỡnh thức thơ nhưng nhận thấy về căn bản hỡnh thức thơ mới và cũ cú chỗ giao tranh...Nú là tiờu chớ quan trọng, thỡ dĩ nhiờn để xỏc định được nú khụng phải là điều dễ dàng.
2. Tiểu luận : Một thời đại trong thi ca.
* Tiểu luận :
+ Xuất xứ : Nằm ở phần mở đầu cuốn Thi nhõn Việt Nam, sự khỏm phỏ và đỏnh giỏ đầu tiờn ; là cụng trỡnh tổng kết một cỏch sõu sắc, cú giỏ trị về phong trào thơ mới.
+ Bố cục:
. Phần 1: Trỡnh bày nguồn gốc xó hội, văn húa, cơ sở tư tưởng, tõm lý của phong trào Thơ mới. Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và thắng lợi của Thơ mới trong cuộc đấu tranh với thơ cũ đó suy vi.
. Phần 2: Phõn loại và nhận xột khỏi quỏt về cỏc dũng khỏc nhau trong phong trào Thơ mới (dũng Đường, dũng Việt, dũng Phỏp) và nhược điểm của từng dũng.
. Phần 3: Định nghĩa thơ mới, thơ cũ từ hỡnh thức đến nội dung và nờu dự cảm sự bế tắc tất yếu của thơ mới.
* Đoạn trớch :
+ Vị trớ : Thuộc phần cuối của bài tiểu luận. Tỏc giả bàn đến cỏi căn bản làm nờn thơ mới : tinh thần thơ mới .
+ Vấn đề nghị luận : Tinh thần thơ mới.
+ Bố cục : Như một bài văn NL đầy đủ. Chia 3 phần:
- Phần 1: Đặt vấn đề nghị luận: Tinh thần thơ mới và đưa ra nguyờn tắc xỏc định tinh thần thơ mới..
- Phần 2: Tinh thần thơ mới : cỏi tụi (trong sự đối sỏnh với tinh thần thơ cũ).
- Phần 3: Sự vận động của thơ mới xung quanh cỏi tụi và bi kịch của nú.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Nguyờn tắc xỏc định tinh thần thơ mới.
G : Trước khi đưa nguyờn tắc xỏc định tinh thần thơ mới, Hoài Thanh đó nờu ra những khú khăn. Em hóy cho biết, theo Hoài Thanh, cỏi khú của việc xỏc định tinh thần thơ mới là gỡ ? Nhận xột về cõu văn, giọng văn của tỏc giả khi nờu ra những khú khăn ?
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Nguyờn tắc xỏc định tinh thần thơ mới.
* Khú khăn :
+ Ranh giới giữa thơ mới thơ cũ khụng phải lỳc nào cũng rừ ràng, dễ nhận ra : Trời đất khụng phải dựng lờn cựng một lần...hụm nay phụi thai từ hụm qua và trong cỏi mới vẫn cũn rớt lại ớt nhiều cỏi cũ.
+ Cả thơ mới và thơ cũ đều cú những cỏi hay, cỏi dở : Khốn nỗi cỏi tầm thường cỏi lố lăng chẳng phải của riờng thời nào.
NX : Giỏ cỏc nhà thơ mới...thỡ tiện cho ta biết mấy... Giỏ trong thơ cũ ... thỡ cũng tiện cho ta biết mấy...Khốn nỗi....Âu là ta đành phải nhận rằng....=> Bằng những cõu văn giả định, cảm thỏn, với một giọng điệu thõn mật, gần gũi, thiết tha, bức xỳc mà chõn thành, tỏc giả đó nờu lờn được cỏi khú khăn mà cũng là cỏi khao khỏt của kẻ yờu văn quyết tỡm cho được tinh thần thơ mới.
G : Sau khi nờu lờn những khú khăn, tỏc giả đó đề xuất nguyờn tắc xỏc định tinh thần thơ mới. Đú là nguyờn tắc gỡ ? Nguyờn tắc tỏc giả đưa ra cú sức thuyết phục khụng ? Vỡ sao ? Hóy nhận xột.
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
* Nguyờn tắc (phương phỏp) :
+ Sỏnh bài hay với bài hay, khụng căn cứ vào bài dở. (Phương phỏp so sỏnh)
+ Nhỡn vào đại thể, khụng nhỡn vào cục bộ. (Cỏi nhỡn biện chứng, nhiều chiều, khụng phiến diện)
NX : Nguyờn tắc ấy cú sức thuyết phục. Bởi vỡ cỏi dở thời nào cũng cú nú chẳng tiờu biểu gỡ hết, nú cũng khụng đủ tư cỏch đại diện cho thời đại và nghệ thuật luụn cú sự tiếp nối giữa cỏi cũ và cỏi mớ. Đồng thời nhỡn nhận đỏnh giỏ phải nhỡn nhận toàn diệni.
2. Tinh thần thơ mới.
G : Với nguyờn tắc (phương phỏp) tỡm hiểu tinh thần thơ mới như vậy, Em hóy cho biết điều cốt yếu mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam bấy giờ là gỡ ? Núi cỏch khỏc tinh thần thơ mới là gỡ ?
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
G : Tỏc giả đó dựng phương phỏp nào để hiểu về chữ tụi ? Nhận xột về sự khỏi quỏt và cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ trỡnh bày của tỏc giả?
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
2. Tinh thần thơ mới.
* Tinh thần thơ mới : Chữ tụi. Chữ tụi với cỏi nghĩa tuyệt đối của nú.
* Cỏch hiểu về chữ tụi : So sỏnh :
Thời xưa – Thơ cũ : Chữ Ta.
Thời nay – Thơ mới : Chữ tụi.
Giống nhau
Giống nhau thỡ vẫn cú chỗ giống nhau như chữ tụi vẫn giống chữ ta.
Khỏc nhau
+ Khụng cú cỏ nhõn chỉ cú đoàn thể, lớn thỡ quốc gia, nhỏ thỡ gia đỡnh. Cũn cỏ nhõn, cỏi bản sắc của cỏ nhõn chỡm trong gia đỡnh, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả.
+ Khụng tự xưng hoặc ẩn mỡnh sau chữ ta.
+ Thảng hoặc học cũng ghi hỡnh ảnh họ...thảng trong văn thơ họ cũng dựng đến chữ tụi...Song.. khụng một lần nào dỏm dựng chữ tụi để núi chuyện với mỡnh, hay – thỡ cũng thế - với tất cả mọi người.
+ Quan niệm cỏ nhõn, gắn liền với cỏ nhõn, cỏ thể.
+ Đi theo chữ anh, chữ bỏc, chữ ụng đó thấy chướng. Huống chi bõy giờ nú đến một mỡnh.
+ Chữ tụi với cỏi nghĩa tuyệt đối của nú, xuất hiện.
G : Gợi ý để hs nhận xột : Tinh thần thời xưa, thời nay, thời chữ ta, thời chữ tụi ...thi đàn Việt Nam , xó hội Việt Nam từ xưa ; trong văn thơ..
NX : + Thơ cũ là tiếng núi của cỏi ta, gắn liền với đoàn thể, cộng đồng, dõn tộc. Thơ mới là tiếng núi của cỏi Tụi với nghĩa tuyệt đối, gắn liền với cỏi riờng, cỏi cỏ nhõn, cỏ thể.
+ Thủ phỏp nghệ thuật so sỏnh, đối chiếu được kết hợp chặt chẽ với cỏi nhỡn biện chứng, lịch sử, nhiều chiều :
- Đặt cỏi tụi trong mối quan hệ đối chiếu với cỏi ta.
- Đặt cỏi tụi trong mối quan hệ với thời đại, với tõm lớ người thanh niờn đương thời để phõn tớch, đỏnh giỏ.
- Đặt cỏi tụi trong cỏi nhỡn lịch sử để nhận định : Lịch sử xuất hiện, lịch sử phỏt triển, lịch sử tiếp nhận...
Như vậy : Chữ tụi của thơ mới được nhỡn nhận trong mối quan hệ gắn bú với văn chương, xó hội, thời đại. Điều này giỳp ta thấy ý nghĩa văn chương và ý nghĩa xó hội to lớn mà thơ mới đem lại. Cỏch trỡnh bày vừa chặt chẽ, sắc sảo vừa giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc tạo được sức lụi cuốn lớn và rất cú sức thuyết phục. Đồng thời giỳp tỏc giả khỏi quỏt, chứng minh một cỏch thuyết phục những luận điểm khoa học mỡnh đưa ra.
3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cỏi tụi và bi kịch của nú.
G : Điều cốt lừi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn Việt Nam là cỏi tụi với cỏi nghĩa tuyệt đối. Vậy khi mới xuất hiện cỏi tụi ấy hiện ra như thế nào và sau đú nú được mọi người đún nhận ra sao ?
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
3. Sự vận động của thơ mới xung quanh cỏi tụi và bi kịch của nú.
* Ngày thứ nhất : Nú thực bỡ ngỡ, như lạc loài nơi đất khỏch =>khú chịu, ỏc cảm.
* Ngày một ngày hai : Nú mất dần cỏi vẻ bỡ ngỡ. Nú được vụ số người quen. Người ta cũn thấy nú đỏng thương. Mà thật nú tội nghiệp quỏ !=>quen dần và thương cảm.
=> Đặt cỏi tụi trong cỏi nhỡn lịch sử để xem xột. Giọng điệu giàu cảm xỳc.
G : Theo em, Vỡ sao tỏc giả lại cho rằng “chữ tụi , với cỏi nghĩa tuyệt đối của nú” lại “đỏng thương” và...đỏng “tội nghiệp” ?
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
Vd :
“Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong tình trường cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép , tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận”
Tư liệu : “Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên, và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu”
(Hoài Thanh)
* Cỏi tụi đỏng thương và đỏng tội nghiệp vỡ :
+ Mất cốt cỏch hiờn ngang : khụng cú khớ phỏch ngang tàng như Lớ Bạch, khụng cú lũng tự trọng khinh cảnh cơ hàn như Nguyễn Cụng Trứ.
+ Rờn rỉ, khổ sở, thảm hại.
+ Thiếu một lũng tin đầy đủ vào thực tại, tỡm cỏch thoỏt li thực tại nhưng lại rơi vào bi kịch :
Động tiờn đó khộp
Thoỏt lờn tiờn
Tỡnh yờu khụng bền
Phiờu lưu trong trường tỡnh
Chỳng ta – chữ tụi
Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta ...
Điờn cuồng
Rồi tỉnh
Say đắm
Vẫn bơ vơ
=> Cỏch trỡnh bày Cú tớnh khỏi quỏt cao (về sự bế tắc của cỏi tụi thơ mới và phong cỏch riờng của từng nhà văn), lập luận logic, chặt chẽ nhưng cỏch diễn đạt lại giàu cảm xỳc và cú tớnh hỡnh tượng.
G : Từ sự phõn tớch, đỏnh giỏ về sự tội nghiệp, đỏng thương của cỏi tụi thơ mới, tỏc giả khỏi quỏt và cho rằng đú là “tất cả cỏi bi kịch đương diễn ngấm ngầm, dưới những phự hiệu dễ dói, trong hồn người thanh niờn”. Vậy theo em, bi kịch của người thanh niờn thời ấy là gỡ ?
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
Tư liệu :
Vũ Hoàng Chương đau đớn "Lũ chỳng ta đầu thai nhầm thế kỷ", Chế Lan Viờn cũng thất vọng vụ cựng: "Với tụi tất cả như vụ nghĩa - Tất cả khụng ngoài nghĩa khổ đau", Xuõn Diệu thỡ bức bối, ngột ngạt "Tụi là con nai bị chiều đỏnh lưới - Khụng biết đi đõu đứng sầu búng tối", Hụm nay trời nhẹ lờn cao, tụi buồn khụng hiểu vỡ sao tụi buồn ; Huy cận : Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp ; Thờ Lữ : Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt, ta nằm dài trụng ngày thỏng dần qua...Vũ Đỡnh Liờn : Những người muụn năm cũ, hồn ở đõu bõy giờ...=> Buồn, cụ đơn, bế tắc.
* Bi kịch của người thanh niờn thời ấy : Cụ đơn, buồn chỏn, tỡm cỏch thoỏt li thực tại vỡ thiếu lũng tin vào thực tại nhưng cuối cựng vẫn rơi vào bế tắc. (Đõy cũng chớnh là đặc trưng cơ bản của thơ mới). Cỏi tụi bi kịch này “đại biểu đầy đủ nhất cho thời đại” nờn nú vừa cú ý nghĩa văn chương vừa cú ý nghĩa xó hội.
G : Mang trong mỡnh bi kịch chung của thời đại, người thanh niờn thời ấy đó giải quyết bi kịch đời mỡnh bằng cỏch nào ? Vỡ sao họ lựa chọn cỏch giải quyết ấy ? Em cú nhận xột gỡ về giọng văn, cõu văn của tỏc giả khi trỡnh bày cỏch giải quyết bi kịch của cỏc nhà thơ mới ?
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
Huy Cận từng thổ lộ:
Nằm trong tiếng núi yờu thương
Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời
Sơ sinh lũng mẹ đưa nụi
Hồn thiờng đất nước cũn ngồi bờn con
... Đời bao tõm sự thiết tha
Núi trong tiếng núi lũng ta thuở giờ.
G : Qua bi kịch và cỏch giải quyết bi kịch của cỏc nhà thơ mới, thế hệ thanh niờn thời ấy, ta cũn hiểu thờm được gỡ về tõm tư, tỡnh cảm của những con người này ? Hóy nhận xột.
=> Hs suy nghĩ độc lập trả lời cõu hỏi. Gv chốt.
* Giải quyết bi kịch :
+ Gửi cả vào tiếng việt.
+ Bởi vỡ : Họ yờu vụ cựng thứ tiếng đó chia sẻ buồn vui với cha ụng ; vỡ họ dồn tỡnh yờu quờ hương trong tỡnh yờu tiếng Việt ; vỡ tiếng Việt là tấm lụa đó hứng vong hồn những thế hệ đó qua ; vỡ họ muốn mượn tấm hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riờng ; vỡ họ tin rằng tiếng ta cũn, nước ta cũn ; vỡ họ cần tỡm về dĩ vóng để vin vào những gỡ bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai.
+ Giọng văn giàu cảm xỳc của người trong cuộc giói bày, đồng cảm, chia sẻ ; với những cõu văn mềm mại uyển chuyển. Họ gửi cả...Họ yờu vụ cựng... Chia sẻ buồn vui với cha ụng..Họ dồn tỡnh yờu quờ hương...tấm lụa hứng vong hồn...chưa bao giờ như bõy giờ..=> “Lấy hồn tụi để hiểu hồn người”
NX : Cỏc nhà thơ mới, thế hệ thanh niờn thời ấy đó thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước thầm kớn. Tất cả tỡnh yờu thương ấy được họ dồn cả vào tỡnh yờu tiếng Việt. Bởi họ tin rằng : Truyện Kiều cũn, tiếng ta cũn ; tiếng ta cũn, nước ta cũn.
III. Tổng kết.
Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch ?
III. Tổng kết.
Nội dung : Chỉ ra được nội dung cốt lừi của tinh thần thơ mới : cỏi tụi và núi lờn cỏi bi kịch ngấm ngầm trong hồn người thanh niờn hồi bấy giờ - Đỏnh giỏ được thơ mới trong cả ý nghĩa văn chương và xó hội.
Nghệ thuật : Kết hợp một cỏch hài hũa giữa tớnh khoa học và tớnh văn chương nghệ thuật. Luận điểm khoa học, chớnh xỏc, mới mẻ ; kết cấu và triển khai hệ thống luận điểm cũng như nghệ thuật lập luận rất chặt chẽ, logic. Cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng một cỏch khộo lộo, tài tỡnh cú khả năng khơi gợi và tạo sức cuốn hỳt lớn....
III. Luyện tập :
Phiếu học tập
Cõu 1:
Theo Hoài Thanh, điều cốt lừi mà thơ mới đó đưa đến cho thi đàn Việt Nam lỳc bấy giờ là gỡ?
a, Nỗi buồn
b, Cỏi ta
c, Cỏi tụi
d, Phong cỏch thơ mới
Cõu 2:
Cỏi tụi trong thơ mới được Hoài Thanh đỏnh giỏ, nhận xột như thế nào?
a, Giàu sức sống
c, Mang bi kịch
b, Bế tắc, khổ sở, đầy bi kịch
d, Thờ ơ, lạnh nhạt
Cõu 3:
Người trớ thức, thanh niờn thời đại đó giải quyết bi kịch bằng cỏch nào?
a, Trốn trỏnh
c, Thoỏt lờn tiờn
b, Khụng tỡm cỏch giải thoỏt
d, Gửi tõm hồn vào tiếng Việt
Cõu 4:
Khi cỏi tụi (với ý nghĩa tuyệt đối) vừa xuất hiện, mọi người cú thỏi độ như thế nào?
a, Chào đún nồng nhiệt
b, Nhỡn một cỏch khú chịu
c, Mọi người thụng cảm
d, Mọi người thương hại
E. Củng cố, dặn dũ :
* Củng cố : Nhà phờ bỡnh văn học xuất sắc nhất....
* Dặn dũ : ễn bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Hết
File đính kèm:
- Mot thoi dai trong thi ca chinh.doc