Giáo án Ngữ văn 11 năm 2012

I. Mức độ cần đạt:

- Củng cố và năng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa;

- Có kĩ năng sử dụng từ theo các nghĩa chuyển khác nhau, lĩnh hộ các nghĩa của từ, kĩ năng lựa chọn từ đồng nghĩa cho thích hợp với ngữ cảnh.

II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức:

- Sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng: trong HĐGT từ thường có sự chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ. Sự chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác, khi nhân ra một mối quan hệ nào đó (tương đồng hoặc tương cận) giữa các đối tượng. Kết quả: từ có nhiều nghĩa - có nghĩa ổn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có quan hệ với nhau. Khác với nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không có quan hệ về nghĩa.

- Hiện tượng đồng nghĩa của từ đồng nghĩa. Các từ đồng nghĩa có hình thức aamthanh khác nhau,nhưng nghĩa cơ bản giống nhau,chỉ khác về sắc thái biểu cảm,sắc thái phong cách hoặc phạm vi sử dụng. Khi sử dụng, cần lựa chọn trong số những từ đồng nghĩa từ nào có ý nghĩa và sắc thái thích hợp nhất với ngữ cảnh giao tiếp.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ.

- Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi từ được trọng sử dụng trong lời nói.

- Dùng từ theo ngĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8 TiÕt : 29 Ngµy so¹n: 1-10-2012 Thùc hµnh vÒ nghÜa cña tõ trong sö dông I. Mức độ cần đạt: - Củng cố và năng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa; - Có kĩ năng sử dụng từ theo các nghĩa chuyển khác nhau, lĩnh hộ các nghĩa của từ, kĩ năng lựa chọn từ đồng nghĩa cho thích hợp với ngữ cảnh. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng: trong HĐGT từ thường có sự chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ. Sự chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác, khi nhân ra một mối quan hệ nào đó (tương đồng hoặc tương cận) giữa các đối tượng. Kết quả: từ có nhiều nghĩa - có nghĩa ổn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có quan hệ với nhau. Khác với nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không có quan hệ về nghĩa. - Hiện tượng đồng nghĩa của từ đồng nghĩa. Các từ đồng nghĩa có hình thức aamthanh khác nhau,nhưng nghĩa cơ bản giống nhau,chỉ khác về sắc thái biểu cảm,sắc thái phong cách hoặc phạm vi sử dụng. Khi sử dụng, cần lựa chọn trong số những từ đồng nghĩa từ nào có ý nghĩa và sắc thái thích hợp nhất với ngữ cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ. - Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi từ được trọng sử dụng trong lời nói. - Dùng từ theo ngĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: Làm việc nhóm, tái hiện và vận dụng…. IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Từ trong tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng, cùng một từ có thể có nhiều nghĩa tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng. Tính nhiều nghĩa của từ là kết hợp của quá trình chuyển nghĩa. Quá trình chyển nghĩa thường được thực hiện theo hai phương thức cơ bản là ẩn dụ và hoán dụ. Đồng thời chuyển nghĩa còn gắn với quá trình chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác. Để hiể rõ điều này chúng ta vào bài học hôm nay. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung cÇn ®¹t Gv hướng dẫn Hs đọc lại bài “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Gv hướng dẫn Hs nhớ lại kiến thức về nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa SGK Ngữ văn 6, tập 1. - Trong “Câu cá mùa thu” tất cả các từ “lá” đều được dùng theo nghĩa gốc. 12 1. Bài tập 1: a. Từ lá trong câu thơ: “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: - Trong câu thơ này từ “lá” được dùng theo nghĩa gốc: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngon hay trên cành cây, thường có màu xanh, thường có hình dáng mỏng, có bề mặt. Gv hướng dẫn HS kẻ bảng sau: b. Các trường hợp sử dụng khác của từ lá Các trường hợp sử dụng Nghĩa của từ Cơ sở chuyển nghĩa Phương thức chuyển nghĩa Lá gan, lá phổi, lá lach,… Bộ phận trên cơ thể người, động vật có hình dáng giống lá cây Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,... Vật bằng giấy mỏng, có bề mặt như lá cây. Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Lá cờ, lá buồm,... Vật bằng vải có bề mặt mỏng như lá cây Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Lá cót, lá chiếu, lá thuyền,... Vật bằng tre nứa, cây cỏ, có bề mặt và mỏng như lá cây Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Lá tôn, lá đồng, lá vàng,.. Vật bằng kim loại, có bề mặt được dát mỏng như lá cây. Quan hệ tương đồng Ẩn dụ Gv hướng dẫn Hs bằng cách kẻ bảng rồi đặt câu ghi vào bảng 5 2. bài tập 2. Đặt câu với mỗi từ (đầu, chân, tay, miệng, óc, tim...) theo nghĩa chỉ cả con người. Nghĩa gốc của từ Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển(chỉ cả con người) Đầu Mỗi đầu HS được nhận một bộ sách chân - Nó là một chân hậu vệ chắc chắn trong đội bóng của lớp - Nó có chân trong ban chấp hành mới tay Lớp tôi có nhiều tay vợt cừ lắm. Miệng Nhà nó những 6 miệng ăn óc Thật đúng là một bộ óc siêu việt! tim Nguyễn Du là một trái tim yêu thương lớn Lưỡi Bộ đội ta vừa tóm được một cái lưỡi. Gv hướng dẫn Hs bằng cách kẻ bảng rồi đặt câu ghi vào bảng 8 3. Bài tập 3: Tìm từ có nghĩa gốc chỉ vị giác, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Đặt câu với mỗi từ theo nghĩa chuyển Nghĩa gốc Đặt câu theo nghĩa chuyển Ngọt Giọng ngọt như mía lùi. Đắng Nó đã phải nếm trải vị đắng của mối tình đầu cay Lời nói cay độc là cho nó bực tức vô cùng. Mặn Lời mời mặn mà khiến khác hàng vui vẻ, gần gũi. Nhạt Câu pha trò nhạt như nước ốc Gv gợi ý HS làm Cây, nhờ, mượn-> bằng lời nói tác động đến người khác mong người ta giúp mình một việc gì đó - Chịu, nhận, vâng -> chỉ sự đồng ý chấp thuận. 7 4. bài tập 4: Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy và chịu - Cậy: nhờ, mượn -> Dùng cây, Thúy Kiều thể hiện được sự tin tương ở Thúy Vân - Chịu: nhận, vâng, nghe -> Dùng chịu, TK muốn nói rằng có thể TV khồn ưng ý về việc thay thế nhưng hãy vì tình chị em mà giúp đỡ. Gv gợi ý HS làm - bầu bạn có nghĩa khái quát, chỉ cả một tập thể nhiều người, lại có sắc thái gần gũi của khẩu ngữ. Ở câu văn này, chủ ngữ nói đến VN (số ít) nên không thể dùng bầu ban. - bạn hữu lại có ý nghĩa cụ thể, chỉ những người ban thân thiết, cho nên không phù hợp để nói về quan hệ giữa các quốc gia. 8 5. bài tập 5: Chon từ thích hợp và giải thích lí do a. Chọn canh cánh, vì từ này nói được tâm trạng nhớ nước khôn nguôi, thường xuyên trăn trở, hơn nữa nó nhân cách hóa Nhật kí trong tù: nói về sách nhưng lại chính là nói về người viết sách. b. Chon từ liên can, vì các từ khác không phù hợp về nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ pháp. c. Chon từ bạn, vì từ này vừa phù hợp về quan hệ nghã, vừa phù hợp về sắc thái biểu cảm. 4. Củng cố: - Nghĩa gốc là gì? Giữa nghĩa gốc và hình thức âm thanh của từ có mối quan hệ như thế nào/ 5. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị bài; Ôn tập văn học trung đại VN - Tìm đọc cuốn: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu Tuần 8. Ngày soạn: 2/10/2012 Tiết: 30 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 I. Mức độ cần đạt: - Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức. - Tự rút kinh nghiệm về kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận văn học. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận 2. Kĩ năng: cách phân tích đề, lập dàn ý III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: tự tư duy, đọc lại bài và lời phê của GV… IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS TG YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn hs phân tích đề Nhận diện đề văn và tìm hiểu các yêu cầu của đề 5 1. Phân tích đề: - Dạng đề: đề bài mở. - Phạm vi bài làm: giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật - Phạm vi dẫn chứng: thơ HXH, thơ TX Hoạt động 2: Hướng dẫn hs lập dàn ý: Yêu cầu HS xác định các luận điểm chính GV dẫn chứng minh họa từng phẩm chất của người pụ nữ để hs hiểu sâu hơn 15 2. Dàn ý cơ bản: a. Phẩm chất người phụ nữ VN - Đảm đang, tháo vát, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh - Khao khát tình yêu, hạnh phúc - Giàu tình thương yêu b. Phẩm chất người phụ nữ VN trong thơ HXH và TX - Người phụ nữ trong trắng, thủy chung “tấm lòng son” - Người phụ nữ luôn khao khát tình yêu, hạnh phúc song cuộc đời lại lắm éo le, trắc trở - Cô đơn giữa cuộc đời đầy sóng gió - Đảm đang, tháo vát, thương yêu chồng con - Người phụ nữ giàu đức hi sinh Hoạt động 3: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh Dựa vào yêu cầu đề bài, thử nghĩ xem chúng ta đã làm được điều gì và chưa giải quyết được nội dung gì trong đề bài. 5 2. Nhận xét: a. Ưu điểm: - Hiểu đề, xác định đúng nội dung - Biết trình bày một bài văn nghị luận b. Khuyết điểm: - bố cục các ý chưa rõ - ý chưa phong phú. - giới thiệu vấn đề trong phần mở bài chưa rõ ràng. Hoạt động 4: rút kinh nghiệm - Hs nhận bài, đọc kĩ lời phê - Đối chiếu với dàn ý, yêu cầu của bài để tự rút ra kinh nghiệm 10 4. Rút kinh nghiệm: 4. Củng cố: Viết lại ở những chỗ diễn đạt chưa tốt 5. Hướng dẫn tự học: Soạn bài: Ôn tập văn học trung đai VN Chú ý: Chia lớp thành 4 nhóm - Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm trong chương trình ngữ văn 11 (Làm ra giấy khổ lớn) TT Tác giả, tác phẩm Thể loại Nội dung chính Đặc sắc nghệ thuật Giai đoạn Ghi chú 1 Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự) – Lê Hữu Trác Kí trung đại Bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa và thái độ coi thường danh lơi của tác giả. Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, lựa chon chi tiết đặc sắc, đan xen tác phẩm thơ ca. Văn học Tk XVIII- nửa đầu XIX Cảm hứng thế sự. (Phần này ghi rõ tác phẩm thể hiện chủ yếu đặc điểm lớn nào vầ nội dung của VHTD như: yêu nước, nhân đạo, thế sự) Tuần 8. Ngày soạn: 3/10/2012 Tiết: 31 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. Mức độ cần đạt: - Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. - Có năng lực đọc – hiểu văn bảnvăn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Các tác giả, tác phẩm đã học. - Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. - Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hóa văn học. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của Gv và HS TG Nội dung cần đạt Gv; Yêu cầu HS treo bảng thống kê vào những vị trí theo quy định Hoạt động nhóm (5 phút) - Nhìn vào bảng thống kê, cho biết nội dung yêu nước trong VHTĐVN giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX và nửa cuối Tk XIX có những biểu hiện gì mới? Gv: Cảm hứng yêu nước là nội dung xuyên suốt văn học Việt Nam. Song ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau, nd này được biểu hiện với những điểm mới mẻ riêng. So với giai đoạn trước, văn học TĐ ở giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX có những nội dung mới mẻ. * Cã hai sù kiÖn t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn c¶m høng yªu n­íc thêi k× nµy. - ChÕ ®é PK tõ khñng ho¶ng dÉn ®Õn suy tho¸i. - Thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m l­îc, bÌ lò PK b¸n n­íc ®Çu hµng; nh©n d©n ta kiªn c­êng khëi nghÜa. 8 I. Nội dung 1. Câu 1: * Nh÷ng biÓu hiÖn vÒ c¶m høng yªu n­íc trong v¨n häc trung ®¹i tõ thÕ kØ XVIII ®Õn hÕt thÕ kØ XIX. - Ý thức về vai trò của người trí trức đối với đất nước ( Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm). - Tư tưởng canh tân đất nước ( Xin lập khoa luật- Nguyễn Tường Tộ). - Tìm hướng đi cho cuộc đời trong hoàn cảnh bế tắc ( Bài ca ngắn đi trên bãi cát- Cao Bá Quát). - Cảm hứng bi tráng gắn với hoàn cảnh lịch sử ( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu)… PV: Vì sao có thể nói trong Vh từ Tk XVIII đến hết Tk XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? GV: Điều đó được căn cứ vào sáng tác của văn học giai đoạn này, chủ yếu là những sáng tác trong bộ phận văn học chữ Nôm. Các tác phẩm văn học giai đoạn này đều tập trung vào vấn đề con người, nhận thức con người, đề cao con người và đấu tranh với mọi thế lực đen tối, phản động của XHPK để khẳng định những giá trị chân chính của con người. PV: Biểu hiện của trào lưu nhân đạo chủ ng từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX ? -PV: Lí giải qua những tác phẩm cụ thể. 12 2. Văn học từ đầu thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. - Xuất hiện hàng loạt các tác phẩm mang nd nhân đạo có giá trị lớn như: Truyện kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ HXH… - Những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này: + Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc. + Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp con người, thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người. (khẳng định quyền sống con người) + Khẳng định con người cá nhân. - Vần đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đền hết thế kỉ XIX chính là khẳng định con người cá nhân. Cụ thể: + Truyện Kiều- ND: Đề cao vai trò của tình yêu. Đó là biểu hiện cao nhất của sự đề cao con người ca nhân. Tình yêu ko chỉ đem lại cho con người vẻ đẹp c/sống, qua tác phẩm, ( mối tình Kim-Kiều) nhà thơ còn muốn đặt ra vấn đề chống định mệnh. + Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm): con người cá nhân gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng phai tàn do chiến tranh. + Thơ Hồ Xuân Hương: Đó là con người cá nhân bản năng, khao khát sống, khao khát hạnh phúc, tình yêu đích thực, dám nói lên một cách thẳng thắnnhững ước muốn của người phụ nữ bằng một cách nói ngang tàng, với một cá tính mạnh mẽ. + Truyện Lục Vân Tiên (NĐC): Con người cá nhân nghĩa hiệp và hành động theo ngững chuẩn mực đạo đức Nho giáo. + Bài ca ngất ngưởng ( NCT): Con người cá nhân công danh, hưởng lạc, ngoài khuôn khổ. + Thơ Tú Xương: Nụ cười giải thoát cá nhân và tự khẳng định mình. - Gía trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh được thể hiện như thế nào? Cuộc sống nơi phủ chúa hiện ra thật lộng lẫy, giàu có khác hẳn người thường với danh hoa đua thắm, với đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, với tấp nập kẻ hầu người hạ… thế nhưng c/sống của con người lại ốm yếu, thiếu hẳn sinh khí ’ nguyên nhân căn bệnh của chúa nhỏ 8 3. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích Thượng kinh kí sự- LHT) tái hiện một bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, đc khắc họa ở 2 phương diện + Cuộc sống thâm nghiêm, giàu sang, xa hoa + CS ốm yếu thiếu sinh khí của cha con nhà chúa => Thái độ ko đồng tình, thấp thoáng chút hài hước của tgiả - một lương y tài giỏi, đức độ, một tâm hồn trong sạch, ghét danh lợi, thuỷ chung với núi non cây cỏ. PV: Nêu lại những giá trị về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? 12 4. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC. * Nội Dung: Nổi bật nhất là đề cao đạo lý nhân nghĩa (Truyện LVT) và nội dung yêu nước (Văn tế NSCG) * Nghệ thuật: Nổi bật nhất là tính chất đạo đức - trữ tình, màu sắc NB qua ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật. PV: Tại sao có thể nói với VTNSCG, lần đầu tiên trong Vh dân tộc có một tượng đài bi tráng và bất tử về người ndân nghĩa sĩ? - Yếu tố bi( đau thương): bởi đây là bài văn tế, là một tiếng khóc thương không chỉ của NĐC mà còn là của nd Nam Bộ đ với những người Nd nghĩa sĩ. Đó là tiếng khóc thương cho dân tộc, cho thời đại. - Yếu tố tráng: là lời ngợi ca tình thần căm thù giặc, hành động quả cảm, sự ngợi ca công đức của ngững người nghĩa binh đã hi sinh. Tiếng khóc trong tphẩm là tiếng khóc đau thương nhưng lớn lao, cao cả. - Trước NĐC, Vh dân tộc chưa có một hình tượng hoàn chỉnh về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ. - Trong VTNSCG, hình tượng người anh hùng nông dân nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng, có sự kết hợp giữa yếu tố bi (đau thương) với yếu tố tráng (hào hùng, tráng lệ). - Tiếng khóc trpng VTNSCG là tiếng khóc đau thương mà lớn lao, cao cả. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS khái quát lại nội dung đã ôn tập. 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài và chuẩn bị phần phương pháp trong bài Tuần 8. Ngày soạn: 3/10/2012 Tiết: 32 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. Mức độ cần đạt: - Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. - Có năng lực đọc – hiểu văn bảnvăn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Các tác giả, tác phẩm đã học. - Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. - Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hóa văn học. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của Gv và HS TG Nội dung cần đạt GV: HD h/s nhớ lại nhũng đặc điểm về phương pháp sáng tác của VHTĐ. - Gọi học sinh nhắc lại một số tác giả, tác phẩm đã học ở lớp 11. - Cho học sinh thảo luận theo các yêu cầu trong bảng. 20 II. Phương pháp 1. Câu 1: STT Tên tác giả Tên tác phẩm Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật 1 Lê Hữu Trác Vào phủ chúa Trịnh - Bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trịnh và thái độ coi thường lợi danh của tác giả. - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, lựa chọn chi tiết đặc sắc, đan xen tác phẩm thơ ca. 2 Hồ Xuân Hương Tự tình (II) - Tâm trạng cô đơn, khao khát hạnh phúc tuổi xuân. Thái độ bứt phá, vùng vẫy thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốn vươn lên giành hạnh phúc nhưng tuyệt vọng, chán nản - đảo trật tự cú pháp¨nhấn mạnh sự cô đơn; sử dụng những động từ mạnh thể hiện khát khao; hình ảnh thiên nhiên giàu sức sống. 3 Nguyễn Khuyến Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Bức tranh thiên nhiên đặc trưng cho phong cảnh mùa thu ở vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, cách gieo vần độc đáo. 4 Trần Tế Xương Thương vợ - Hình ảnh cơ cực của bà Tú và những đức tính của bà: 1người vợ chịu thương, chịu khó, tất cả vì chồng vì con’tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. -Tiếp thu sáng tạo từ ca dao, nụ cười lấp ló trong bài=> hai nét phong cách: hóm hỉnh và ân tình 5 Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng - Đề cao lối sống tự do, ko ràng buộc; tấm lòng của nhà thơ đối với đát nước. - Kết hợp hài hoà trong việc sử dụng từ Hán Việt – từ thuần Việt; sử dụng thể thơ tự do ’ giúp nhà thơ thể hiện đầy đủ quan điểm của mình. 6 Cao Bá Quát Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Chán ghét con đường công danh tầm thường; tâm trạng mệt mỏi, bế tắc; khát khao thay đổi cuộc sống đương thời, khát khao một sự đổi mới. - Hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo. Câu thơ dài ngắn khác nhau + cách ngắt nhịp tạo nên nhịp điệu của bài ca. 7 Nguyễn Đình Chiểu Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Tình cảm yêu, ghét rõ ràng, phân minh của ông Quán’quan niệm đạo đức của tác giả. - Sử dụng các cặp từ đối nghĩa; lối diễn đạt trùng điệp, tăng tiến thể hiện cường độ cảm xúc; lời thơ mộc mạc, ko cầu kì, trau chuốt. - Tính cách bình dị, lòng căm thù giăc cao độ và quá trình chiến đấu dũng cảm của những người anh hùng nghĩa binh nông dân. - Tấm lòng của tác giả, nhân dân Nam Bộ trước sự hi sinh của những anh hùng nông dân vì nghiệp lớn. - Khắc hoạ thành công hình tượng người nghĩa binh nông dân nghĩa sĩ – lần dầu tiên xuất hiện trong thơ văn với tư cách là một nhân vật; sử dụng từ ngữ nhấn mạnh sự quyết tâm. 8 Ngô Thì Nhậm Chiếu cầu hiền ( Cầu hiền chiếu) - Chủ trương cầu hiền đúng đắn, tầm chiến lược sâu rộng, tấm lòng vì dân, vì nước của vua Quang Trung. - Lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, lời lẽ đầy tâm huyết, giàu sức thuyết phục. Gv yêu cầu Hs đọc phần II.2 và khái quát nội dung: PV: VHTĐ có đặc điểm riêng gì về tư duy nghệ thuật? 20 2.Một số đặc điểm của về hình thức của văn học trung đại a. Tư duy nghệ thuật: - Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm trong bài “Câu cá mùa thu ”của Nguyễn Khuyến + Tính quy phạm:Thể loại : thất ngôn bát cú, hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư ông… + Phá vỡ tình quy phạm: cảnh thu mang những nét riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước trong veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co.., cách sử dụng vần điệu, vần eo gợi không gian ngoại cảnh và tâm cảnh như tĩnh lặng thu hẹp dần. Ngôn ngữ bài thơ viết bằng chữ Nôm. Qua bài thơ, thấy được làng cảnh quê hương Việt Nam và tấm lòng của nhà thơ với quê hương đất nước… PV: VHTĐ có đặc điểm riêng gì về quan niệm thẩm mĩ? b.Quan niệm thẩm mĩ: hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích những thi liệu Hán học - Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng những điển tích liên quan đến các ông vua tàn ác, không chăm lo được cuộc sống của nhân dân: Kiệt Trụ mê dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá… - Bài ca ngất ngưởng: phơi phới ngon đông phong, phường Hàn Phú… nhằm nói lên cái thú tiêu dao của một người nằm ngoài vòng danh lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng của mình, đặt mình với những bậc tiền bối ngày xưa… - Bài ca ngắn đi trên bãi cát:ông tiên ngủ kĩ, danh lợi… là những điển tích, điển cố, những thi liệu Hán được Cao Bá Quát dùng để bộc lộ sự chán ghét của người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đồng thời thể hiện khao khát thay đổi cuộc sống. PV: VHTĐ có đặc điểm riêng gì bút pháp nghệ thuật? c. Bút pháp nghệ thuật : thiên về ước lệ tượng trưng - Bài ca ngắn đi trên bãi cát: bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đi trên bãi cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà chạy ngược, chạy xuôi Con đường cùng:tượng trưng cho con đường công danh thi cử, con đường vô nghĩa, và con đường bế tắc của xã hội trong hoàn cảnh Cao Bá Quát viết bài thơ này. PV:Về thể loại trong VHTĐ có đặc điểm riêng gì? d.Thể loại - Thường sử dụng các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao: biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, …thơ tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn… - Chiếu cầu hiền, Cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc… - Đặc điểm về hình thức của thơ Đường luật : Về ngắt nhịp : -Thơ thất ngôn bát cú Đường luật (TNBCĐL) ngắt nhịp theo kiểu phối hợp chẵn – lẽ : 4/3 Về phối thanh: Xét ở 2 khía cạnh : luật và niêm. Về luật : Có hai loại : + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật bằng, vần bằng : là bài thơ được bắt đầu bằng tiếng thứ 2 của câu 1 mang thanh B, và vần B ở cuối các câu : 1, 2, 4, 6, 8. + Thơ thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc, vần bằng: là bài thơ được bắt đầu bằng tiếng thứ 2 của câu 1 mang thanh T, và vần B ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. + Trong một câu thơ, các tiếng 2,4,6 phải ngược thanh nhau; còn các tiếng 1, 3, 5, 7 có thể linh hoạt về luật B-T. Về niêm : Là sự liên kết về âm luật của hai câu thơ Đường luật : + Hai câu thơ là niêm nhau: khi tiếng thứ hai của 2 câu thơ cùng theo một luật (B hay T). + Trong thơ TNBCĐL, các cặp sau đây niêm với nhau : 1-8, 2-3, 4-5, 6-7, 8-1 (không niêm theo đúng luật gọi là thất niêm). Bố cục : - Hai câu đề : Câu 1 : Mở bài gọi là phá đề Câu 2 : vào bài gọi là thừa đề - Hai câu thực : Câu 3 và 4 đối nhau, dùng để giải thích đề - Hai câu luận: Câu 5 và 6 đối nhau, bàn luận về đề. - Hai câu kết : Câu 7 và 8 tóm tắt ý cả bài. - Đặc điểm của văn tế: Gồm 4 phần: Lung khởi, thích thực, ai vãn và phần kết…. Thể văn: thể phú đường luật có vần, có đối… -Đặc điểm của thể hát nói : Lời của bài hát nói có 11 câu, chia làm 3 khổ : + Khổ đầu : 4 câu, vần cuối các câu lần lượt là : T-B-B-T + Khổ giữa : 4 câu, vần cuối các câu lần lượt là : T-B-B-T + Khổ cuối : 3 câu, vần cuối các câu làn lượt là : T-B-B 4. Củng cố: Khi đọc - hiểu VHTĐ cần nắm được những đặc điểm sau: - Tư duy nghệ thuật: theo công thức có sẵn. - Quan điểm thẩm mĩ: hướng về cái cao cả, tao nhã, thích dùng điển cố, điển tích, thi liệu Hán học. - Bút pháp nghệ thuật: tượng trưng, ước lệ. - Đặc trưng của từng thể loại.. 5. Hướng dẫn tự học: Về nhà xem lại bài viết, chuẩn bị cho tiết sau trả bài viết số 2 Soạn tiếp bài thao tác lập luận so sánh. Tuần 9. Ngày soạn: 8/10/2012 Tiết: 33 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. Mức độ cần đạt: - Hiểu vai trò của thao tác lập luận so sánh; - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Mục đích và tác dụng của thao tác lập luận so sánh. - Yêu cầu về một số cách so sánh. 2. Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong các văn bản. - Viết các đoạn văn so sánh phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn bàn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh. III. Cách thức tiến hành: 1. Phương tiện: SGK, STK, SGV, Thiết kế bài giảng…. 2. Phương pháp: - Cho HS chuẩn bị ở nhà: trả lời các câu hỏi SGK, kẻ bảng thống kê, ghi lại những vấn đề chưa hiểu hoặc khó hiểu IV. Tiến trình tiết học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS TG Nội dung cần đạt - HS đọc ví dụ trong SGK. - ở đoạn văn thứ nhất, người viết đã đưa ra vấn đề gì? ( Nội dung cơ bản nhất của đoạn văn này là gì?). 17 I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh * Yêu người là truyền thống của văn học, nhưng mỗi tác phẩm lại thể hiện khác nhau (Lu

File đính kèm:

  • docgiao an dien tu.doc