Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007- 2008: Chạy Giặc - Nguyễn Đình Chiểu

A. Mục tiêu bài học: giúp hs.

1. Kiến thức: Hiểu.

 

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích tác phẩm văn học.

3. Thái độ, tình cảm: Yêu mến, trân trọng tài năng và tấm lòng của nhà thơ

B. Phương pháp

Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.

C. Phương tiện dạy học.

1.GV: SGK + SGV + giáo án.

2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn.

D. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ: kt 15 .

a. Câu hỏi: Câu 1,2 - SGK

Câu 1 Người dân thường ít học lại có thể thuộc và yêu thích đoạn thơ đầy điển cố này.

+ Vì lời thơ mộc mạc, dễ hiểu từ đó làm rung động lòng người.

+ Ghét, thương mang quan điểm của nhân dân, thái độ rõ ràng dứt khoát. Tác giả đã đứng về phía nhân dân để bảo vệ chính nghĩa và dũng cảm chiến đấu cho đạo lí.

+ Đối tượng ghét, thương lấy trong sử sách Trung Quốc. Song cuộc sống hiện tại của người dân dưới triều Nguyễn ở Việt Nam giúp họ liên tưởng.

Câu 2 Hai câu:

“Xem qua kinh sử mấy lần

Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương”

Đúng là quan điểm của thầy Đồ Chiểu. Kinh sử là sách kinh điển ở Trung Quốc. Nói có sách, mách có chứng đấy chứ có phải vu vơ đâu. Vì thế ghét và thương đều đúng đối tượng, ghét ai và thương ai? Nhà thơ đứng về phía nào để bộc lộ thái độ ghét thương thật quá rõ ràng. Thầy Đồ Chiểu đã dùng ngòi bút của mình để bảo vệ chính nghĩa và chiến đấu vì chính nghĩa. Những vua, chúa bạo ngược, vô đạo đọc đoạn thơ này không khỏi giật mình. Những bậc hiền tài tìm thấy sự đồng cảm có lẽ cũng rưng rưng.

2. Giới thiệu bài mới: ( 1 ) Tấm lòng yêu nước thương dân của NĐC được thể hện như thế nào trong hoàn cảnh nước mất nhà tan? Hãy tìm hiểu bài thơ “ Chạy giặc ” để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007- 2008: Chạy Giặc - Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/10 Ngày giảng: 4/10 Tiết 18 , Giảng văn Đọc Thêm: Chạy Giặc - Nguyễn Đình Chiểu - A. Mục tiêu bài học: giúp hs. 1. Kiến thức: Hiểu. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận, phân tích tác phẩm văn học. 3. Thái độ, tình cảm: Yêu mến, trân trọng tài năng và tấm lòng của nhà thơ B. Phương pháp Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi. C. Phương tiện dạy học. 1.GV: SGK + SGV + giáo án. 2. HS: SGK + Vở ghi + bài soạn. D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: kt 15’ . a. Câu hỏi: Câu 1,2 - SGK Câu 1 Người dân thường ít học lại có thể thuộc và yêu thích đoạn thơ đầy điển cố này. + Vì lời thơ mộc mạc, dễ hiểu từ đó làm rung động lòng người. + Ghét, thương mang quan điểm của nhân dân, thái độ rõ ràng dứt khoát. Tác giả đã đứng về phía nhân dân để bảo vệ chính nghĩa và dũng cảm chiến đấu cho đạo lí. + Đối tượng ghét, thương lấy trong sử sách Trung Quốc. Song cuộc sống hiện tại của người dân dưới triều Nguyễn ở Việt Nam giúp họ liên tưởng. Câu 2 Hai câu: “Xem qua kinh sử mấy lần Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương” Đúng là quan điểm của thầy Đồ Chiểu. Kinh sử là sách kinh điển ở Trung Quốc. Nói có sách, mách có chứng đấy chứ có phải vu vơ đâu. Vì thế ghét và thương đều đúng đối tượng, ghét ai và thương ai? Nhà thơ đứng về phía nào để bộc lộ thái độ ghét thương thật quá rõ ràng. Thầy Đồ Chiểu đã dùng ngòi bút của mình để bảo vệ chính nghĩa và chiến đấu vì chính nghĩa. Những vua, chúa bạo ngược, vô đạo đọc đoạn thơ này không khỏi giật mình. Những bậc hiền tài tìm thấy sự đồng cảm có lẽ cũng rưng rưng. 2. Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) Tấm lòng yêu nước thương dân của NĐC được thể hện như thế nào trong hoàn cảnh nước mất nhà tan? Hãy tìm hiểu bài thơ “ Chạy giặc ” để hiểu rõ hơn về vấn đề này. 3.Nội dung. T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt 10’ 15’ ? Đọc tiểu dẫn, nêu xuất xứ bài thơ? ? Xác định thể loại, bố cục tác phẩm? Chia nhóm: 4 tổ 4 nhóm thảo luận. Tổ 1: ? Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả? Tổ 2: ? Trong hoàn cảnh đó tâm trạng và tình cảm của tác giả như thế nào? Tổ 3 + 4: ? Phân tích tháI độ nhà thơ trong 2 câu kết? Đánh giá nhận xét của em về con người tác giả? HS đọc sgk độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS đọc văn bản sgk độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Chia nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp. I.Tiểu dẫn: - Xuất xứ: + Chưa rõ thời gian, có nhiều khả năng ra đời ngay sau khi thành Gia Định bị Pháp tấn công. + Là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học yêu nước shống Pháp. - Văn Bản: + Thể loại: Song thất lục bát, luật Đường. + Bố cục: * Hai câu đề: Hiện thực đất nước bị xâm lăng. * Hai câu thực: Cảnh chạy giặc của nhân dân. * Hai câu luận: Nỗi tang tóc bao phủ trời đất. * Hai câu luận: TháI độ của nhà thơ trước cảnh nước mất nhà tan. II. Đọc hiểu - Cảnh thực: Tiếng súng xâm lăng của thực dân Pháp. + Giữa không khí thanh bình, khi vừa tan buổi chợ. + Phá đi sự thanh bình của cuộc sống – Bàn cờ thế phút sa tay. => Khái quát về thực tế của đất nước. Cách nói mang tầm khái quát, vừa thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ. - Cảnh nhân dân: sợ hãi, mất phương hướng - Những đứa trẻ tội nghiệp như những bầy chim mất tổ. - Không khí tan tác, u ám bao chùm trời đất. - Tâm trạng của tác giả: Đau đớn xót xa. - Câu hỏi lớn của tác giả: + Thể hiện niềm mong mỏi, chờ đợi những người có tài có tâm đứng lên cứu nước + Lời oán trách của tác giả đặt ra trách nhiệm với thời đại lúc đó. => Con người yêu nước thương dân. 4. Củng cố, luyện tập (2’) ? Qua bài thơ, em hiểu thêm điều gì về cuộc đời và con người nhà thơ? Em có ấn tượng với câu thơ nào nhất? Vì sao Đáp: NĐC là người yêu nước thương dân. Đau nỗi đau mất nước, mong muốn nhân tài đánh giặc cứu nước. Tuỳ hs trả lời tiếp, gv bổ sung, điều chỉnh. E. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (2’) - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm vững nội dung bài, hoàn chỉnh các ý của bài. - Đọc, soạn bài “ Hương Sơn phong cảnh ca ” theo hướng dẫn sgk. Giờ sau học Vh

File đính kèm:

  • doctiet 18.doc
Giáo án liên quan