A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 21.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV, Thiết kế bài học.
C. TIẾN TRÌNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007-2008 tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vội vàng
mục tiêu bài học
Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 21.
phương tiện thực hiện
SGK, SGV, Thiết kế bài học.
c. Tiến trìng dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phương pháp
Nội dung cần đạt
GV: Cho H/S đọc phần tiểu dẫn SGK
GVH:Anh(chị)cho biếtphần tiểu dẫn trình bày nội dung gì ?
HSĐTL&PB:
GV: Cho HS đọc và thảo luận theo 03 nhóm, phát biểu chủ đề: tiểu sử con người – sự nghiệp văn chương
HSĐTL&PB:
GVH: Anh (chị) hãy cho biết bố cục chủ đề của tác phẩm ?
GV: Cho HS đọc bài thơ SGK Tr 22.
GVH: Những ý tưởng kì lạ của nhà thơ ?Qua đó tác giả thể hiện điều gì ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết tác giả bộc bạch điều gì ?
GVH: Anh (chị) hãy cho biết tác giả bộc bạch triết lí sống như thế nào ?
I. tìm hiểu chung
1. Tiểu sử và con người.
- Ngô Xuân Diệu (1916 -1985), sinh ở quê mẹ: Tuy Phước – Bình Định. Thủa nhỏ học chữ nho, lớn lên theo học ở Huế và Hà Nội. ông là một tri thức Tây học.
- CMT8/1945, XD tích cực tham gia kháng chiến. Từng được bầu làm viện sĩ thông tấn viện Hàn lâm CHDC Đức (1983).
- Con người:
* Yêu đời, có khát khao giao cảm với cuộc sống, sợ hãi nỗi cô đơn nên thường không chịu nổi sự lưng chừng, nhạt nhẽo trong qhệ.
* Quý trọng lao động, sáng tạo và rèn luyện không mệt mỏi, quý thời gian, sống có kế hoạch.
* Một tài năng nhiều mặt: thơ, văn, dịch thuật. Ông là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới, nhà thơ của Tyo.
2. Sự nghiệp văn chương.
* Có hai giai đoạn chính: Trước và sau CMT8.
* Thơ XD trước CM: nổi bật với những nội dung:
+ Khẳng định cái Tôi cá nhân nhưng không đối lập với XH
+ Khát khao giao cảm với cuộc đời, coi đó là niềm hạnh phúc, vì thế mà cũng lại thấp thoáng nỗi buồn, sự cô đơn.
+ Lấy vẻ đẹp của con ngưòi làm chuẩn mực cho cái đẹp.
* Thơ XD sau CM: bớt lạnh, bớt cảm giác cô đơn, có ý thức trách nhiệm công dân, bút pháp giọng điệu phong phú hơn.
3, Bố cục, chủ đề:
Bố cục: 03 đoạn: *Đoạn 1: 1-8: Khát vọng đoạt quyền tạo hoá, mùa xuân dồi dào sinh lực.
Đoạn 2: 19 câu tiếp theo: Lời tự bạch của XD
Đoạn 3: còn lại: Khát vọng sống và sự gắn bó với cuộc đời.
Chủ đề : Phần ghi nhớ.
II. Nội dung chính
1, Đoạn 1:
- Bài thơ đựoc bắt đầu bằng những ước muốn chống lại quy luật tự nhiên => Thể hiện khát vọng muốn đoạt quyền tạo hoá để có thể níu giữ hương sắc cuộc đời, vẻ đẹp của cuộc sống. XD luôn bị ám ảnh bởi thời gian. Vì thế ông luôn có tâm trạng vôi vàng, cuống quýt.
- Ngay sau đó là một bức tranh mùa xuân tràn đầy sinh lực.
+ Một khu vườn tràn đầy xuân sắc. ở đó mọi vật đều đắm mình trong men say tình ái, một thế giới ảo mộng tươi vui.
+ XD đã phát hiện ra trên mắt đất có một thiên đường…
2, Tấm lòng tự bạch của nhà thơ
- Mạch thơ đang tuôn chảy bỗng dừng lại, giọng thơ chùng xuống. Câu thơ bị bẻ gãy ra…hướng ngoại sang hướng nội…
+ Mối quan hệ giữa mùa xuân và thời gian, tuổi trẻ và sự lão hoá
+ Tác giả hoài xuân ngay giữa mùa xuân…Câu thơ mang đến một nỗi buồn bàng bạc lan toả them sâu nhưng không làm tê liệt thần kinh con người mà ngược lại nó kích thích lòng ham sống, yêu đời
3, Sự gắn bó với cuộc đời.
- Đoạn thơ trên là bước đệm cho sự chuyển nhịp của cao trào yêu đời tha thiết say mê cuồng nhiệt.
+ Ta muốn ôm: câu thơ 3 âm tiết, ngắn gọn, giọng dạc như lời tuyên bố về một triết lí nhân sinh.
+ Tuổi trẻ của con người đẹp là vậy mà sao ngắn ngủi, vậy hãy nhanh chân lên khi mùa chưa ngả chiều hôm…
+ Lối sống tích cực chứ không phải sự sống thử sống gấp….
III. Củng cố & Dặn dò
Cho HS tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK.
Về nhà soạn bài “thao tác lập luận bác bỏ”
Thao tác lập luận bác bỏ
mục tiêu bài học
Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 21.
phương tiện thực hiện
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
c. Tiến trìng dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới.
Phương pháp
Nội dung cần đạt
GV: Cho HS SGK Tr24 phần I.
GVH: Anh (chị) cho biết thế nào là thao tác lập luận bác bỏ? Yêu cầu của việc thực hành thao tác lập luận bác bỏ ?
HSĐTL&PB:
GV: Cho HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK Tr 26
GVH: Anh (chị) hãy xem luận điểm nào bị bác bỏ ?
HSĐTL&PB:
GVH: Anh (chị) hãy xem luận điểm bác bỏ bằng cách nào ?
HSĐTL&PB:
GVH: Anh (chị) hãy làm bài tập 1 tại lớp ?
HSĐTL&PB:
I, Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
- Thao tác lập luận bác bỏ là dùng các lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học của một quan điểm ý kiến nào đó.
- Yêu cầu khi thực hành thao tác lập luận bác bỏ là:
+ Phải phát hiện cái sai, cái thiếu khoa học của một viẹc làm hoặc một quan điểm, một lí lẽ nào đó.
+ Người thực hiện phản bác phải có hiểu biết sâu sắc, lí giải rõ ràng.
+ Giọng văn phải dứt khoát, tự tin.
II, cách bác bỏ
1, Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi.
* Đoạn 1: Luận điểm bác bỏ là: “Nguyễn Du là con bệnh thần kinh”
* Đoạn 2: là: “Nhiều đồng bào chúng ta để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng nước mình nghèo nàn.
* Đoạn 3: là : “Tôi hút thuốc tôi bị bệnh mặc tôi”
Đoạn 1:
* Tác giả Đinh Gia Trinh đã đưa ra những lí lẽ vạch rõ luận điểm chính xác, không có căn cứ khoa học của Trương Tửu khi cho rằng” Nguyễn Du là con bệnh thần kinh”…
Đoạn 2:
* Các luận cứ “Họ chỉ biết những từ thông dụng…An Nam nào”; “Ngôn ngữ của ND nghèo hay giàu ?”; “Vì sao…tương tự”
Đoạn 3:
* Các luận cứ: “Hút thuốc là quyền anh…luồng khói độc”…
III. Luyện tập
Bài 1:
Quan điểm của Nguyễn Dữ bác bỏ là:
+ Kẻ sĩ không nên cứng cỏi mà phải mềm
Quan điểm mà Nguyễn Đình Thi bác bỏ là:
+ Thơ là những lời và đề tài đẹp
* Cách bác bỏ và giọng văn có gì giống và khác nhau.
+ Nguyễn Dữ dùng phương pháp so sánh “người ta thường nói” sau đó dùng dẫn chứng để phản biện lại.
+ NĐT sử dụng phương pháp chứng minh là rõ thơ không phải là lời và đề tài đẹp.
Bài 2: HS về nhà làm.
File đính kèm:
- Ngu van 11 Tuan 21.doc