A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
* Theo mục Kết quả cần đạt SGK Tr 92
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
* S GK, SGV, Thiết kế bài học .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007-2008 tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ba cống hiến vĩ đại của các mác
A.mục tiêu bài học
* Theo mục Kết quả cần đạt SGK Tr 92
B. phương tiện thực hiện
* S GK, SGV, Thiết kế bài học .
C. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phương pháp
Nội dung chính
GV: Cho H/S cần đọc phần tiểu dẫn SGK Tr 92.
GVH: Anh (chị) hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm ? bố cục, chủ đề ?
HSTL&PB
GVH: Anh (chị) cho biết cách giới thiệu của Ang ghen về Mác ?
HSTL&PB
GVH: Anh (chị) hãy nêu những cống hiến của Mác ?
HSTL&PB
GVH: Anh (chị) hãy cho biết ba cống hiến của Các Mác được nhắc đến theo một trật tự lập luận ntn ?
HSTL&PB
GVH: Thái độ và tình cảm của Ang ghen với Mác đựoc thể hiện ntn ?
HSTL&PB
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK Tr 95.
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Phri đrích ăngghen (1820 – 1895) là nhà triết học người Đức, bạn thân của Các Mác, nhà hoạt động CM của phong trào công nhân thế giới.
- Các Mác ( 1818 – 1883), nhà triết học và lí luận chính trị người Đức, lãnh tụ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới. Ông là người sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng.
2.Tác phẩm
- là bài điếu văn của Ang ghen đọc trước mộ Các Mác…
- Bố cục - chủ đề:
* Văn bản chia làm 03 phần
+ Phần 1: từ đầu đến "ấy gây ra": giới thiệu thời gian, không gian Mác đã vĩnh biệt cuộc đời.
+ phần 2:tiếp đến "cho người đó không làm gì thêm nữa" :Những cống hiến của Mác.
+ Phần 3: còn lại: Đánh giá sự công hiến của Mác.
=> Bài viết làm rõ những cống hiến của Mác với cuộc sống nhân loại. Đồng thời tác giả bày tỏ sự tiếc thương với người bạn.
II. Nội dung chính
1. Thời gian, không gian và chân dung một con người
HSPB : + Thời gian cụ thể: Chiều ngày 14/3…
HSPB: + Không gian: Trong một căn phòng, trên chiếc…
=> Cách giới thiệu ngắn gọn và sâu sắc về Mác: "Nhà tư tưởng ví đại nhất trong số những nhà tư tưởng vĩ đại…". Cách giới thiệu đầy ấn tượng tao sự chú y của người đọc.
2. Những cống hiến vĩ đại của Mác.
HSPB: Cống hiến đầu tiên của Mác là:
+ Tìm ra quy luật phát triển của loài người. Bản chất của quy luật đó là: cơ sở hạ tầng quyết định thượng tầng kiến trúc. Nghĩa là tư liệu sản xuất, cách sản xuất, trình độ phát triển kinh tế (cơ sở hạ tầng) quyết định hình thức, thể chế nhà nứoc, tôn giáo, văn học nghệ thuật (kiến trúc thượng tầng).
HSPB: Cống hiến thứ hai của Mác là:
+ Tìm ta quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của chủ nghĩa XH tư sản do phương thức đó đẻ ra. Đó là quy luật giá trị thặng dư (phần giá trị dôi ra so với khoản tièn phải chi để làm ra sản phẩm ấy).
HSPB: Cống hiến thứ ba của Mác là:
+ là cống hiến quan trọng hơn cả. Đó là sự kết hơp giữa lí luạn và thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng khoa học thành hành động cách mạng: "Bởi lẽ…kiên cường và có kết quả".
=> Tác giả đã lập luận theo một trật tự tăng tiến. Cống hiến sau lớn hơn cống hiến trước.
+ Tác giả đã so sánh cống hiến của Mác với Đác uyn…
+ Sử dụng luận điểm, luận cứ rõ ràng….
3. Tình cảm xót thương của Ang ghen với Mác.
+ Tác giả đề cao và ca ngợi Mác.
+ Tác giả tỏ lòng tiếc thương vô hạn.
III. Củng cố và dặn dò
Chép phần ghi nhớ (SGK)
Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận.
Phong cách ngôn ngữ chính luận
A.mục tiêu bài học
* Theo mục Kết quả cần đạt SGK Tr 92
B. phương tiện thực hiện
* S GK, SGV, Thiết kế bài học .
C. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Phương pháp
Nội dung chính
GV: Gọi H/S đọc phần tiểu dẫn SGK Tr 96.
GVH: Trong phần 1 SGK giới thiệu với ta nội dung gì ?
GVH: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi gợi y theo SGK Tr 96
Thể loại văn bản ?
Mục đích ?
Thái độ quan điểm ?
HSĐTL&PB
GVH: Đoạn trích có những nội dung cơ bản nào ?
I. văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
1. Tìm hiểu văn bản chính luận
HSPB : Bao gồm những nội dung sau:
- Văn bản chính luận thời xưa…
- Văn bản chính luận hiện đại …
2. Tìm hiểu nội dung một số văn bản chính luận
A, Tuyên ngôn độc lập
* Văn Chính luận
* Tuyên bố quyền độc lập…
* Đàng hoàng đĩnh đạc. Người viết đứng trên lập trường dân tộc và nguyện vọng dân tộc…
B, Cao trào chống Nhật cứu nứoc
- Văn chính luận
- Tổng kết một giai đoạn CM thắng lợi và sách lược của cuộc CM tháng Tám, tính chất và y nghĩa của cuộc CMT8.
- Đứng trên lập trường dân tộc, của người cộng sản trong sự nghiệp chống đế quốc và phát xít giành độc lập tự do.
C, Việt Nam đi tới
- Văn chính luận
- Phân tích thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước. Từ đó nêu triển vọng của CM.
- Thể hiện niềm vui, tin tưởng qua giọng văn hào hứng, sôi nổi.
3. Nhận xét chung về văn nghị luận và ngôn ngữ chính luận.
Bảng phân biệt giưa nghị luận và chính luận
Nghị luận
Chính luận
Là một thao tác tư duy trong hệ thống các thao tác: miêu tả, tự sự, nghị luận. Cụ thể là: Miêu tả; tự sự; thuyet minh; nghị luận; văn học; đời sống.
Bao gồm các loại văn bản như: Hịch ; cáo…các cương lĩnh, tuyên bố, xã luận…
II. Củng cố và dặn dò
Đọc ghi nhớ SGK Tr 99
Làm bài tập SGK Tr 99 (Tham khảo giáo án Ngữ văn 11)
File đính kèm:
- Ngu van 11 Tuan 30.doc