Giáo án ngữ văn 11 năm học 2007- 2008: vào phủ chúa trịnh (trích thượng kinh ký sự)

A.MỤC TIấU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH

1. Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một danh y qua việc phản ánh cuộc sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.

2. Rốn kĩ năng phõn tớch, tổng hợp.

3. Rốn luyện tư duy logớc, kh.

4. GD tỡnh yờu, sự trõn trọng tài năng và tấm lũng danh y L ờ Hữu trỏc .

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

1. Giỏo viờn: SGK,SGV, GIÁO ÁN.

2. Học sinh: SGK,vở ghi, bài soạn.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP

D.TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. KIỂM TRA BÀI CŨ: khụng

2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: < 1 > Tỡm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của L ờ Hữu Trỏc và tỏc phẩm vào phử chỳa Trịnh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 11 năm học 2007- 2008: vào phủ chúa trịnh (trích thượng kinh ký sự), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN NGÀY: 5/9 GIẢNG NGÀY 6/9 TIẾT: 1 + 2 MễN: Đọc Hiểu V ÀO PH Ủ CH ÚA TR ỊNH ( Trích Thượng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác Tiết 1 A.MỤC TIấU BÀI HỌC; GIÚP HỌC SINH 1. Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một danh y qua việc phản ánh cuộc sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. 2. Rốn kĩ năng phõn tớch, tổng hợp. 3. Rốn luyện tư duy logớc, kh. 4. GD tỡnh yờu, sự trõn trọng tài năng và tấm lũng danh y L ờ Hữu trỏc . B. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giỏo viờn: SGK,SGV, GIÁO ÁN. 2. Học sinh: SGK,vở ghi, bài soạn. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, VẤN ĐÁP D.TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: khụng 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Tỡm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của L ờ Hữu Trỏc và tỏc phẩm vào phử chỳa Trịnh. 3. NỘI DUNG: T0 HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Kiến thức cần đạt 20’ 10’ 10’ 15’ ? Nêu nội dung phần tiểu dẫn SGK? (ông già lười ở đất Thượng Hồng). Lười không phải đối lập với chăm chỉ mà không nghĩ gì và lo tính về con đường danh vọng. Gia đình có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan. Cha đẻ là quan Hữu Thị Lang Bộ Công. Lê Hữu Trác là con thứ 7 nên còn có tên là Chiêu Bảy. Gần ba mươi tuổi Lê Hữu Trác về sống tại quê mẹ thuộc xứ Đầu Thượng, xã Tình Diễm, huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Sự nghiệp của ông được tập hợp trong bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong thời gian gần 40 năm. Đây là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời trung đại. Quyển cuối cùng trong bộ sách này là một tác phẩm văn học đặc sắc Thượng kinh kí sự. Thượng kinh kí sự đánh dấu sự phát triển của thế kỉ Việt Nam thời trung đại. Tác giả ghi lại cảm nhận của mình bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận được lệnh vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán ngày 12 tháng giêng năm Nhâm dần (1782) cho đến lúc xong việc về tới nhà Hương Sơn ngày 2 tháng 11. Tổng cộng là 9 tháng 20 ngày. Tác phẩm mở đầu bằng cảnh sống ở Hương Sơn của một ẩn sĩ lánh đời. Bỗng có lệnh triệu vào kinh. Lãn Ông buộc phải lên đường. Từ đây mọi sự việc diễn ra theo thời gian và đè nặng lên tâm trạng của tác giả. Thượng kinh kí sự khẳng định Lê Hữu Trác còn là nhà văn, nhà thơ. ? Nêu vị trí đoạn trích? Đến kinh đô, Lê Hữu Trác được xếp đặt ở nhà người em của Quân Huy - Hoàng Đình Bảo. Sau đó tác giả được đưa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho Thế tử Cán. Đoạn trích này bắt đầu từ đó. ?Nêu đại ý đoạn trích? Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa uy quyền của chúa Trịnh. Đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi và khẳng định y đức của mình. ?Quang cảnh và cuộc sống đầy uy quyền của chúa Trịnh được miêu tả như thế nào? “Lính nghìn cửa vác đòn nghiêm ngặt Cả trời Nam sang nhất là đây” - Nghiêm đến nỗi tác giả phải “Nín thở đứng chờ ở xa”. ? Nhận xét cách miêu tả của tg? ?Ngoài miêu tả quang cảnh nơi phủ chúa, đoạn trích còn thành công trên lĩnh vực nào? (HS đọc SGK) Trả lời câu hỏi. HS đọc văn bản và chú thích) Độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi. HS đọc thầm, tỡm chi tiết, suy nghĩ trả lời cõu hỏi. I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn - Tác giả Lê Hữu Trác (1720-1791) quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hưng Yên. Tên hiệu là Hải Thượng Lãn Ông. - Lê Hữu Trác không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách, mở trường, truyền bá y học. - Lê Hữu Trác còn là nhà văn, nhà thơ. 2. Văn bản a. Vị trí đoạn trích b. Đại ý II. Đọc - hiểu 1. Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả. - Đó là cảnh cực kì xa hoa, tráng lệ và nổi lên quyền uy tột bậc của nhà Chúa. + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa. + Trong khuôn viên phủ chúa : rộn ràng. + Nội cung : Sang trọng cung nhân xúm xít, mặt phấn áo đỏ... + Ăn uống thì “Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ” + Về nghi thức: uy nghiêm,cung kính . - Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động giữa con người với cảnh vật. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc. - Đó còn là sự thành công khi miêu tả con người. 4. Củng cố, luyện tập: ? Suy nghĩ của em về cuộc sống nơi phủ chỳa? Liờn hệ với thực tế lịch sử của đất nước? - Cuộc sống xa hoa: + Như hoàng thất ( trỏi đạo vua tụi ). + Đối lập với cuộc sống cơ cực của nhõn dõn => ớch kỷ, xa dõn. E. Hướng dẫn học bài: - học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc sgk củng cố kiến thức đó học, tỡm đọc những bài viết về LHT và cỏc sỏng tỏc của ụng. - Soạn bài theo cõu hỏi: ?Nơi ở của Thế tử Cán được miêu tả như thế nào? ?Hình hài vóc dáng của Thế tử Cán được miêu tả như thế nào ?Thái độ của Lê Hữu Trác và phẩm chất của một thầy lang được thể hiện như thế nào khi khám bệnh cho Thế tử Cán? ?Suy ngh ĩ c ủa em về tg, về thỏi Tử và phủ chỳa? Giờ sau học tiếp phần còn lại.

File đính kèm:

  • doctiet 1.doc
Giáo án liên quan