Giáo án Ngữ văn 11: Tiết 13 Bài ca ngất ngưởng- Nguyễn Công Trứ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức : Hiểu được thực chất và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh cá nhân trong khuôn khổ xã hội phong kiến.

2) Kỹ năng : nắm được đặc điểm thể hát nói

3) Thái độ : lòng tự tin và phải biết phấn đấu vươn lên, tự khẳng định mình.

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng, SGK, SGV tµi liƯu vỊ NCT

2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, học bài cũ.

III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :

- Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống .

 

doc87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 11: Tiết 13 Bài ca ngất ngưởng- Nguyễn Công Trứ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n ; Ngµy gi¶ng : Líp 11A Tiết : 13 BÀI CA NGẤT NGƯỠNG ù Nguyễn Công Trứ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Hiểu được thực chất và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh cá nhân trong khuôn khổ xã hội phong kiến. Kỹ năng : nắm được đặc điểm thể hát nói Thái độ : lòng tự tin và phải biết phấn đấu vươn lên, tự khẳng định mình. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng, SGK, SGV tµi liƯu vỊ NCT 2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, học bài cũ. III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định tổ chức lớp : STT Líp SÜ sè HS V¾ng 1 11A 1 2 11 A2 3 11A3 2. Kiểm tra bài học cũ :KiĨm tra vë so¹n cu¶ HS 3. Giới thiệu bài học mới : Cuộc đời danh nhân đất Việt Nguyễn Công Trứ có nhiều thăng trầm hoạn lộ trong thời thanh niên, khi về Hưu nhìn lại ông tổng kết cuộc đời đầy ngang dọc của mình trong bài ca trù – hát nói “Bài ca ngất ngưỡng”. TG Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung Trò : đọc SGK. Thầy : Nguồn gốc tác giả. ? Quá trình trưởng thành tác giả. ? Sự nghiệp tác giả ? Trò : trả lời – bổ sung ý bạn. Thầy : nhận xét và định hướng. - Nguồn gốc : 1778-1858, gia đình nho học, làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tỉnh. - Quá trình trưởng thành : Thuở nhỏ nghèo khổ, năm 41 tuổi (1819) thi đỗ giải nguyên làm quan thời nhà Nguyễn, là người có tài. Con đường laàm quan thăng giáng thất thường. - Sự nghiệp : Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm theo thể loại hát nói. I. Tiểu dẫn :Tác giả Nguyễn Công trứ. - Nguồn gốc - Quá trình trưởng thành - Sự nghiệp Trò : đọc SGK. Thầy : giảng từ khó. Tìm bố cục và ý mỗi đoạn ? Trò : Hội ý, trả lời – bổ sung ý bạn. Thầy : nhận xét và định hướng. II. Văn bản : - Bố cục : Bài thơ chia 3 đoạn. 1. Đoạn 1 (6 câu đầu) : Tài năng và địa vị Nguyễn Công Trứ. 2. Đoạn 2 (12 câu tiếp) : Phong cách sống, phẩm chất và bản lĩnh của Nguyễn Công Trứ trước cuộc đời. 3. Đoạn 3 (1 câu cuối) : Khẳng định phong cách sống : 1. (6 câu đầu) : Mọi sự trong trời đất đều là phận sự của ta “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”. Oâng tự nhận mình có tài năng “ Khi thủ khoa, khi tham tán, khi Tổng Đốc…” giủ những trọng trách chức vụ cao trong triều đình >>bằng những âm điệu nhịp nhàng và hệ thống từ Hán Việt, Nguyễn Công TRứ ý thức được tài năng cá nhân bản thân mình vượt lên trên mọi người, đi giũa cuộc đời biết vượt lên trên, là con người khác đời, thách thức và đối lập xung quanh. II. Đọc Hiểu văn bản 1-§äc 2-T×m hiĨuv¨n b¶n a. s¸u c©u ®Çu -Mọi sự trong trời đất đều là phận sự của ta _Nguyễn Công TRứ ý thức được tài năng cá nhân bản thân mình vượt lên trên mọi người, đi giũa cuộc đời biết vượt lên trên, là con người khác đời, thách thức và đối lập xung quanh VI.Cđng cè , dỈn dß .1-Cđng cè: Em hiĨu g× vỊ NguyƠn C«ng Trø? _Nguyễn Công TRứ ý thức được tài năng cá nhân bản thân mình vượt lên trên mọi người, đi giũa cuộc đời biết vượt lên trên, là con người khác đời, thách thức và đối lập xung quanh 2- DỈn dß: Häc thuéc lßng bµi th¬ , so¹n tiÕp phÇn cßn l¹i . Ngµy so¹n ; Ngµy gi¶ng : Líp 11A Tiết : 14 BÀI CA NGẤT NGƯỠNG ù Nguyễn Công Trứ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Hiểu được thực chất và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh cá nhân trong khuôn khổ xã hội phong kiến. Kỹ năng : nắm được đặc điểm thể hát nói Thái độ : lòng tự tin và phải biết phấn đấu vươn lên, tự khẳng định mình. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng, SGK, SGV tµi liƯu vỊ NCT 2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, học bài cũ. III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định tổ chức lớp : STT Líp SÜ sè HS V¾ng 1 11A 1 2 11 A2 3 11A3 2. Kiểm tra bài học cũ :KiĨm tra vë so¹n cu¶ HS 3. Giới thiệu bài học mới : tTiÕp tơc t×m hiĨu Bµi ca ngÊt ng­ëng) TG Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung Tác giả miêu tả nội dung gì ? dụng ý của tác giả ? Thầy : nhận xét và định hướng. Câu thơ kết, tác giả khẳng định điều gì ? GV định hướng, chốt nội dung Trò : Hội ý, trả lời – bổ sung ý bạn. . : Miêu tả thái độ sống theo ý chí và sở thích cá nhân. - Về hưư người ta cưởi ngựa, Oâng cưỡi bò vàng, lên chùa mang theo những cô hầu gái. - “Kìa núi nọ……..ông ngất ngưởng” >>dù được hay mất, phú qúi hay bần hàn ông vẫn tỏ ra bình thản “ được mất…..đông phong”. - Tự so sánh mình với “người thái thượng” >>Khi làm Đại tướng cũng như khi làm lính thú ông vẫn “dương dương như người thái thượng” > bởi ông có tài năng > trào phúng >> đề cao cá tính, ý thứ`c cái “tôi”. C©u kÕt: Khẳng định thái độ sống ngất ngưởng của mình sau khi khẳng định tư tưởng sống của mình vượt lên trên lẽ thường tình. Oâng cũng là người sống có trước có sau “Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung” >>Khẳng định thái độ sống của một nhân cách cứng cỏi, tài năng, thể hiện phẩm giá một danh sĩ nữa đầu TK XIX. Chđ ®Ị: Tác giả tự giới thiệu về tài năng và danh vị xã hội cùng phong cách sống và bản lĩnh trước sự chìm nổi của mình. b. (12 câu tiếp) -Miêu tả thái độ sống theo ý chí và sở thích cá nhân. -Miªu t¶,so s¸nh-> đề cao cá tính, ý thứ`c cái “tôi”. c. Câu thơ kết >>Khẳng định thái độ sống của một nhân cách cứng cỏi, tài năng, thể hiện phẩm giá một danh sĩ nữa đầu TK XIX 4. d-Chủ đề về tài năng và danh vị xã hội cùng phong cách sống và bản lĩnh trước sự chìm nổi của NCT GV cho häc sinh ®äc diƠn c¶m bµi th¬. Tham khảo phần ghi nhớ SGK (trang 39) III-ghi nhớ SGK (trang 39) IV-LuyƯn tËp VI.Cđng cè , dỈn dß 1-Cđng cè :Kh¸i qu¸t néi dung bµi gi¶ng. 2-DỈn dß: Häc bµi cị ,so¹n Bµi ca ®i trªn b·i c¸t Ngµy so¹n ; Ngµy gi¶ng : Líp 11A TiÕt:15 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT ( Cao Bá Quát ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Hiểu được sự chán nghét của tác giả đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và tâm trạng bi phẩn của kẻ sĩ không tìm thấy lối thoát trên đường đời. Kỹ năng : Hiểu được đặc điểm bài thơ cổ thể. Thái độ : Có lý tưởng trong cuộc sống. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng, SGK, SGV. 2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, học bài cũ. III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định tổ chức lớp : STT Líp SÜ sè HS V¾ng 1 11A 1 2 11 A2 3 11A3 2. Kiểm tra bài học cũ :Häc thuéc lßng bµi ca ngÊt ng­ëng 3. Giới thiệu bài học mới : Nhiều lần đi lại qua con đường cát trắng Quảng Bình _ quảng Trị để vào Huế thi Hôi, Cao Bá Quát đã làm bài “Sa Hành Đoản ca” ghi lại tâm trạng và suy nghĩ của mình. TG Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung . Thầy : Nguồn gốc tác giả. ? Quá trình trưởng thành tác giả. ? Sự nghiệp tác giả ? . Thầy : nhận xét và định hướng. Trò : đọc SGK Trò : trả lời – bổ sung ý bạn. - Cuộc đời và sự nghiệp Cao Bá Quát : SGK trang40. _ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Sa hành đoản ca” I. Tiểu dẫn : Trò : đọc SGK. Thầy : giảng từ khó. Tìm bố cục và ý mỗi đoạn ? Trò : Hội ý, trả lời – bổ sung ý bạn. Thầy : nhận xét và định hướng Nêu chủ đề bài thơ ? . Văn bản : - Bố cục : Bài thơ chia 3 đoạn. Đoạn 1 : Bốn câu đầu diễn tả tâm trạng người đi đường. Đoạn 2 : 8 câu tiếp miêu tả thực tế cuộc sống và tâm trạng chán ghét trước phường mưu cầu danh lợi. Đoạn 3 : Còn lại : Đường cùng của kẻ sĩ và tâm trạng bi phẩn. Chủ đề : Khát vọng sống cao đẹp và sự bất lực của kẻ sĩ trong một xã hội nhiều kẻ chen chúc mưu cầu danh lợi. II. Đọc - Hiểu văn bản 1- Đọc Thầy : Đường đi trên cát và hình ảnh người đi đường biểu tượng điều gì ? Trò : Hội ý, trả lời – bổ sung ý bạn. Thầy : nhận xét và định hướng. Đây là lời của ai ? nói những gì ? cách nói ấy nhằm mục đích gì ? Thầy : nhận xét và định hướng Trước tình cảnh ấy người đi đường suy nghỉ gì ? Trò : trả lời – bổ sung ý bạn. Thầy : nhận xét và định hướng Theo em nghệ thuật bài thơ được thể hiện như thế nào ? 1. Đường đi trên cát : 4 câu đầu > biểu tượng đường đời - Một sa mạc cát mênh mông – dài vô tận – có một người đi đường – đi miệt mài mặt trời lặn vẫn chưa thôi – vừa đi lệ tuôn đầy > con đường dài vô tận hình ảnh hành đạo của kẻ sĩ tìm chân lý cuộc đời mà lòng buồn chán. Trò : Hội ý, trả lời – bổ sung ý bạn. . Người đi đường : 8 câu kế > đây là lời của người đi đường “Xưa nay phường danh lợi…………..người say vô số, tỉnh bao người” > cuộc đời đầy bọn danh lợi, chen chúc, bon chen, không ai cùng đi với mình trên đường đời, cảm thấy cô độc > thái độ khinh thường danh lợi và nhận thấy mục đích, lý tưởng cuộc đời hướng tới chỉ là vô ích nên người đi đường cảm thấy cay đằng quá. - Tác giả đặt ra câu hỏi : Đi tiếp hay dừng lại “ Bãi cát dài, bãi cát dài ơi ! Tính sao đây đường bằng mờ mịt.” > đi tiếp dù biết rằng đường đời còn nhiều khó khăn. 3. Sự bế tắc của người đi đường : 4 câu cuối > người đi đường không chỉ nhận ra mình cô độc mà còn bế tắc không tìm thấy lối thoát trên đường đời > nhìn về phía Bắc thì núi muôn trùng, nhìn về phía Nam thì sông chắn trước mặt, sóng dào dạt thôi đành đứng chôn chân trên bãi cát. * Bài thơ đã dựng lên biểu tượng con đường trên cát và người đi đường, và người khách ấy lúc xưng bằng khách, lúc xưng ta, anh cùng với âm điệu bi tráng đã bộc lộ nhiều tâm trang khác nhau của nhân vật trữ tình đồng thời nó dự báo một sự đổi thay trong tương lai. Bài thơ thật sâu sắc và cứng cỏi. 2. T×m hiĨu v¨n b¶n a. Đường đi trên cát : 4 câu đầu- > biểu tượng đường đời -Hình ảnh hành đạo của kẻ sĩ tìm chân lý cuộc đời b. Người đi đường : 8 câu kế- > đây là lời của người đi đường “Xưa nay phường danh -Thái độ khinh thường danh lợi và nhận thấy mục đích, lý tưởng cuộc đời hướng tới chỉ là vô ích nên người đi đường cảm thấy cay đằng quá. c. Sự bế tắc của người đi đường : 4 câu cuối->kh«ng cã lèi tho¸t d-NghƯ thuËt: biểu tượng, thËm xưng với âm điệu bi tráng đã bộc lộ nhiều tâm trang khác nhau của nhân vật trữ tình đồng thời nó dự báo một sự đổi thay trong tương lai. III-ghi nhớ SGK ghi nhớ SGK (trang 42) IV- LUYỆN TẬP V/ -cđng cè,dỈn dß 1-Cđng cè Tham khảo phần ghi nhớ SGK (trang 42Á) 2- DỈn dß :Chuẩn bị : LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Ngµy so¹n ; Ngµy gi¶ng : Líp 11A TiÕt 16 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1-Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức lập luận phân tích 2-Kỹ năng : Viết được lập lận phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học. 3-Thái độ : ThÊy ®­ỵc tÇm quan träng cđa thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng, SGK, SGV, bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, học bài cũ. III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Gợi ý cho học sinh. Thảo luận, trả lời câu hỏi IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định tổ chức lớp : STT Líp SÜ sè HS V¾ng 1 11A 1 2 11 A2 3 11A3 2. Kiểm tra bài học cũ- KiĨm tra15 phĩt C©u hái:Ph©n tÝch lêi cđa ng­êitrong Bµi ca ng¾n ®i trªn b·i c¸t ®i ®­êng vµ cho biÕtsù bÕ t¾c cđa ng­êi ®i ®­êng lµ g×? §¸p ¸n: Lời của người đi đường: “Xưa nay phường danh lợi…………..người say vô số, tỉnh bao người” > cuộc đời đầy bọn danh lợi, chen chúc, bon chen, không ai cùng đi với mình trên đường đời, cảm thấy cô độc > thái độ khinh thường danh lợi và nhận thấy mục đích, lý tưởng cuộc đời hướng tới chỉ là vô ích nên người đi đường cảm thấy cay đằng quá. - Tác giả đặt ra câu hỏi : Đi tiếp hay dừng lại “ Bãi cát dài, bãi cát dài ơi ! Tính sao đây đường bằng mờ mịt.” > đi tiếp dù biết rằng đường đời còn nhiều khó khăn. Sự bế tắc của người đi đường : kh«ng cã lèi tho¸t 3. Giới thiệu bài học mới : T×m hiĨu tiÕp bµi thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch TG Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung Gi¸o viªn: cho HS đọc SGK. Và thực hiện theo yêu cầu. - nhận xét và định hướng Trò : đọc SGK. Và thực hiện theo yêu cầu. Trò : trả lời – bổ sung ý bạn. Câu 1 : SGK trang 43 a. Biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti : Giải thích khái niệm tự ti : tự đánh giá mình thấp nên thiếu tự tin. Khác với khiêm tốn Biểu hiện thái độ tự ti : nhút nhát, không mạnh dạn vì thiếu tự tin…. Tác hại thái độ tự ti : b. Biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ : Giải thích khái niệm tự phụ : Đề cao quá mức bản thân, coi thường người khác. Khác với tự hào. Biểu hiện thái độ tự phụ : luôn cho mình đúng, xem thường mọi người, đề cao cá nhân quá mức…. Tác hại thái độ tự phụ : c. Xác định thái độ hợp lý : Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu. I. Luyện tập : Câu 1 : SGK trang 43 a. Biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti : tự đánh giá mình thấp nên thiếu tự tin. Khác với khiêm tốn nhút nhát, không mạnh dạn vì thiếu tự tin…. b. Biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ Đề cao quá mức bản thân, coi thường người khác. Khác với tự hào. luôn cho mình đúng, xem thường mọi người, đề cao cá nhân quá mức…. c-thái độ hợp lý : Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu Thầy : nhận xét và định hướng Câu 2 : SGK trang 43 Trò : đọc SGK. Và thực hiện theo yêu cầu. Trò : trả lời – bổ sung ý bạn. Nghệ thuật sử dụng giàu hình tượng và cảm xúc : lôi thôi, ậm oẹ Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp : sĩ tử lôi thôi, quan trường ậm oẹ. Sự đối lập : sĩ tử, quan trường Nêu cảm nghĩ về cách thi cử phong kiến ngày xưa. Cách làm : Nêu giới thiệu hai câu thơ và định hướng cách triển khai phân tích theo các ý trên – triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối, đảo ngữ……. Trò : đọc SGK C©u2 : SGK trang 43 Nghệ thuật sử dụng giàu hình tượng và cảm xúc: lôi thôi, ậm oẹ Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp : sĩ tử lôi thôi, quan trường ậm oẹ. Sự đối lập : sĩ tử, quan trường Nêu cảm nghĩ về cách thi cử phong kiến ngày xưa. Cách làm giới thiệu hai câu thơ và định hướng cách triển khai phân tích theo các ý trên – triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối, đảo ngữ……. V/ -Cđng cè,dỈn dß:1-Cđng cè: Tham khảo phần ghi nhớ SGK DỈn dß : LuyƯn tËp thao t¸c lËp luËn Ngµy so¹n ; Ngµy gi¶ng : Líp 11A è TiÕt: 17 LẼ GHÉT THƯƠNG Nguyễn Đình Chiểu I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1-Kiến thức : Hiểu được tình cảm yêu ghét phân minh, mảnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiếu. 2-Kỹ năng : Biết được trưng bút phát trữu tình của Nguyễn Đình Chiểu. 3-Thái độ : Yêu, ghét một cách chính đáng. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng, SGK, SGV 2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, học bài cũ. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định tổ chức lớp : STT Líp SÜ sè HS V¾ng 1 11A 1 2 11 A2 3 11A3 2. Kiểm tra bài học cũ : Häc thuéc lßng bµith¬ 3. Giới thiệu bài học mới : Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu hoá thân vào Oâng quán trong truyện Lục Vân Tiên để nói lên cái triết lý – đạo đức của nhân dân ta về lẽ ghét, thương. TG Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung phần tiểu dẫn biết có những nội dung gì ? Thầy : nhận xét và định hướng đọc đoạn trích và cho biết chủ đề ? Thầy : nhận xét và định hướng Trò : Hội ý, trả lời – bổ sung ý bạn. Trò : đọc phần tiểu dẫn và cho biết có những nội dung: a. Tác giả : Nhà thơ mù – nhà giáo – Thầy thuốc – ngọn cờ đều văn học yêu nước VN TK XIX. b. Tác phẩm : truyện thơ Nôm – thể thơ lục bát – lời kể chuyện. c. Văn bản : Đoạn trích (Truyện thơ Lục Vân Tiên) – nhan đề do người soạn SGK đặt. - Bố cục : 2 phần. * Phần 1 : 6 câu đầu : Đối thoại giữa Oâng quán và Vân Tiên * Phần 2 : còn lại : Lời Oâng quán bàn về lẽ ghét thương. Trò : đọc đoạn trích và cho biết chủ đề : Trò : trả lời – bổ sung ý bạn - Chủ đề đoạn trích : Thái độ thương ghét Oâng quán cũng chính là thái độ của nhân dân đối với vua chúa bạo ngược và kẻ hiền tài. I. Tiểu dẫn : a. Tác giả b. Tác phẩm c. Văn bản - Bố cục : 2 phần - Chủ đề đoạn trích : Thái độ thương ghét Oâng quán cũng chính là thái độ của nhân dân đối với vua chúa bạo ngược và kẻ hiền tài. II. Đọc - hiểu văn bản : 1-§äc - Oâng quán ghét những ai ? vì sao ông ghét ? Trò : trả lời – bổ sung ý bạn. Thầy : nhận xét và định hướng Điệp ngữ “ghét đời” và điệp từ “dân” nói lên điều gì ? . Thầy : nhận xét và định hướng 2-T×mhiểu văn bản : a. Oâng quán bàn về lẽ ghét : - Ghét đời (Điệp ngữ) : Kiệt, Trụ, U, Lệ, Ngũ Bá, Thúc Quý > một triều đại- chính quyền.>>tàn bạo, bất nhân, đắm say tửu sắc, ăn chơi hưởng lạc… - Dân (Điệp ngữ) nhận những bất công, hậu quả “sa hầm sẩy hang,…lầm than…..nhọc nhằn..” > tác giả đứng về phía nhân dân tỏ thái độ căm ghét. - Nhân vật Oâng quán không là ai nhưng là tất cả, người phát ngôn, cho đạo lý, cho thái độ, cho hành động của nhân dân chống lại bất công, lên án những việc tàn bạo, bất nhân của các triều đại vua chúa nào làm cho dân đói khổ, lầm than…. 2-T×mhiểu văn bản a. Oâng quán bàn về lẽ ghét : - Ghét đời -NT-Điệp ng÷ : - >Nhân vật Oâng quán không là ai nhưng là tất cả, người phát ngôn, cho đạo lý, cho thái độ, cho hành động của nhân dân chống lại bất công, lên án những việc tàn bạo, bất nhân của các triều đại vua chúa nào làm cho dân đói khổ, lầm than…. V/ -CỦNG CỐ,dỈn dß 1- CỦNG CỐ: Kh¸i qu¸t néi dung bµi gi¶ng 2- dỈn dß : So¹n -– Ch¹y giỈc - Bµi ca phong c¶nh h­¬ng s¬n Ngµy so¹n ; Ngµy gi¶ng : Líp 11A TiÕt: 18 LẼ GHÉT THƯƠNG Nguyễn Đình Chiểu I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1-Kiến thức : Hiểu được tình cảm yêu ghét phân minh, mảnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiếu. 2-Kỹ năng : Biết được trưng bút phát trữu tình của Nguyễn Đình Chiểu. 3-Thái độ : Yêu, ghét một cách chính đáng. II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng, SGK, SGV 2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, học bài cũ. III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định tổ chức lớp : STT Líp SÜ sè HS V¾ng 1 11A 1 2 11 A2 3 11A3 2. Kiểm tra bài học cũ : Häc thuéc lßng bµi th¬ 3. Giới thiệu bài học mới : T×m hiỴu tiÕp tiÕt mét LÏ ghÐt th­¬ng. TG Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung Oâng quán thương những ai ? vì sao ông thương ? Trò : trả lời – bổ sung ý bạn. Thầy : nhận xét và định hướng Diễn giảng Trò : đọc đoạn trích v µ tr¶ lêi a. Oâng quán bàn về lẽ thương : - Thương Oâng, thương thầy, thương người (Điệp từ) : Thánh nhân, Nhan Tử, Gia Cát, Đổng tử, Hàn Vũ, Liêm, Lạc..>> các bậc hiền tài, số phận lận đận, chí lớn không thành > thái độ cảm thông, chia sẽ và thương xót kẻ hiền tài gặp những rủi ro, không được đời trọng dụng. * Xuất phát từ cuộc đời, từ thực tế, từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân được sống ấm no hạnh phúc, cụ Đồ Chiểu đứng về phía nhân dân, đứng về phía đạo lý và chính nghĩa, dùng ngòi bút của mình làm vũ khí chiến đấu cho đạo lý bảo vệ chính nghĩa. “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” Bằng ngôn ngữ lời thơ mộc mạc, không cầu kỳ trau chuốt “sa hầm…sẩy hang, lầm than, nhọc nhằn……..” nhưng làm rung động lòng người vì trong từng lời thơ của cụ Đồ đã tỏ thái độ yêu thương, căm ghét rõ ràng, phân minh, sắc nhọn mà mộc mạc bình dị. Đó cũng là triết lý đạo đức mang lập trường quần chúng nhân dân lao động a. Oâng quán bàn về lẽ thương : -Thương Oâng, thương thầy, thương người -NghƯ thuËt:®iƯp tõ -> thái độ cảm thông, chia sẽ và thương xót kẻ hiền tài gặp những rủi ro, không được đời trọng dụng. -Xuất phát từ cuộc đời. Đồ Chiểu đứng về phía nhân dân, đứng về phía đạo lý và chính nghĩa -Bằng ngôn ngữ lời thơ mộc mạc, không cầu kỳ trau chuốt “sa hầm…sẩy-> Đồ đã tỏ thái độ yêu thương, căm ghét rõ ràng, phân minh, sắc nhọn mà mộc mạc bình dị. Đó cũng là triết lý đạo đức mang lập trường quần chúng nhân dân lao động III-Ghi nhí SGK VI/ LUYỆN TẬP : Thực hiện theo yêu cầu của sách GK trang 48 V/ -CỦNG CỐ,dỈn dß 1- CỦNG CỐ: Kh¸i qu¸t néi dung bµi gi¶ng 2- dỈn dß : So¹n -– Ch¹y giỈc - Bµi ca phong c¶nh h­¬ng s¬n Ngµy so¹n ; Ngµy gi¶ng : Líp 11A: TiÕt 19 Đọc thêm : CHẠY GIẶC - BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : Hiểu được nỗi lòng đau xót, thương dân tha thiết trước cảnh chạy giặc của cụ Đồ Chiểu. Thấy được cành đẹp Hương sơn. Kỹ năng : Cảm nhận được nỗi khổ chạy giặc nhân dân ta và cảm nhận vẽ đẹp quê hương qua ngòi bút tài hoa Chu Mạnh Trinh. Thái độ : Yêu quê hương, nhân dân, đất nước ta. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Thiết kế bài giảng, SGK, SGV 2. Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị bài, học bài cũ. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống……. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Oån định tổ chức lớp : STT Líp SÜ sè HS V¾ng 1 11A 1 2 11 A2 3 11A3 2. Kiểm tra bài học cũ : Häc thuéc lßng bµi th¬ 3. Giới thiệu bài học mới : 1. 18/2/1959 Thực dân Pháp nổ súng tiến đánh thành gia định, bài t

File đính kèm:

  • docbai ca ngat nguong(1).doc
Giáo án liên quan