A. YÊU CẦU
Giúp HS hiểu được:
-Tấm lòng cao đẹp của NĐC trong cảnh ngộ đau thương, tối tăm của quê hương đất nước.
-Một trường hợp thành công đáng kể trong ngthuật thơ thất ngôn bát cú đường luật của NĐC.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc 1 đoạn thơ (từ 8-10 câu) trong phần “thích thực” Bài “Văn tế nghĩ sĩ cần giuộc”
-Một số đặc điểm nghệ thuật của thơ văn NK? Có via dụ minh họa.
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 11 tiết 16 đến tiết 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 16
XÚC CẢNH
(NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU)
(Trích Ngư Tiều Y Thuật Vấn Đáp)
A. YÊU CẦU
Giúp HS hiểu được:
-Tấm lòng cao đẹp của NĐC trong cảnh ngộ đau thương, tối tăm của quê hương đất nước.
-Một trường hợp thành công đáng kể trong ngthuật thơ thất ngôn bát cú đường luật của NĐC.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc 1 đoạn thơ (từ 8-10 câu) trong phần “thích thực” Bài “Văn tế nghĩ sĩ cần giuộc”
-Một số đặc điểm nghệ thuật của thơ văn NK? Có via dụ minh họa.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
Hướng dãn tìm hiểu xuất xứ bài thơ và tác phẩm “Ngư tiểu y thuật vấn đáp”
I.Tiểu dẫn.
Gọi HS đọc tiểu dẫn phần SGK
?:Bài thơ “Xúc cảnh”được làm vào thời gian nào?
HS trả lời.
Goị từ 2-3 HS dọc bài:
Nhận xét, Gv có thể đọc lại.
Hướng dãn tìm hiểu bài.
II. Phân tích:
?:Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Bố cục được chi làm mấy phần?
-Làm theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. Chia lám 4 phần.
1.Hai câu đề:
Gọi HS đọc 2 câu đề.
?:Ở hai câu đề ta thấy có hình ảnh gì?
?:Từ hình tượng hoa cỏ, em có liên tưởng gì?
(Thực ra đây là hình ảnh ai ngóng ai)
?:Biện pháp nghệ thuạt được dùng là biện pháp gì?
?:Câu thứ hai có dạng câu gì? thực ra có phải câu hỏi không?nó chứa đựng ý nghĩa gì?
?:Vậy nội dung chính của hai câu đề là gì?
(chú ý đến cách dùng từ: “đâu hỡi”
2. Hai câu thực:
?:Ở hai câu thực ta thấy có những từ nào đáng chú ý? thực chất? ý nghĩa?
?:Tuy nhiên những tín hiệu mùa xuân, đất nước đó có không? thể hiện qua từ nào? nhận xét giá trị biểu cảm của từ “bặt”?
3. Hai câu luận:
?:Ở hai câu luận tác giả bày tỏ điều gì?
“há đọi trời chung”
4. Hai câu kết:
?:Em hiểu ý hai câu kết này ntn?
III. Kết luận:
Hướng dẫ học sinh tổng kết
1. Nghệ thuật
?:Giá trị những biện pháp nghệ thuật ấy?
HS lược lại một số biện pháp tu từ trong bài.
?:Giá trị: tạo rầihi tầng nghĩa cho bài thơ. ?
2. Nội dung:
?:Qua phân tích em thấy bài thơ mang những tâm trạng nào? Những tâm trạng đó thể hiện gì
IV.Củng cố, dặn dò:
Đọc thuộc bài thơ, Nắm các biện pháp ngthuật, nội dung của bài thơ
Định hướng:
-Bài thơ “Xúc cảnh” cũng như tác phảm “Ngu tiều y thuật vấn đáp” đợc viết trong cuối đời của nhà thơ NĐC, lúc Nam Bộ mất trọn cho thực dân Pháp trên dưới 10 năm. NĐC vì mù lòa không thể theo phong trào chạy ra mà rung lập “tị địa” đành ở lại Ba Tri, bài thơ nói khá rõ tinh thần yêu nước của tác giả trong hoàn cảnh quê hương Nam Bộ bị chia cắt chiếm đóng.
-“Xúc cảnh”+Stác khi Nam Bộ bị chia cắt chiếm đóng.
-Là lời của nhân vật Dường Nhập Môn đọc lên trong tác phẩm.
-Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông.
Định hướng:
-Bài thơ mở ra những hình tượng hoa cỏ mùa đông đang hướng về mùa xuân, ngóng chờ những đổi thay của khí hậu để đâm chồi nảy lộc.
=>Hình tượng hóa
Ẩn dụ
Định hướng:
-Đây là hình ảnh người dân đang trông ngóng những tin tốt làng, những thay đổi lịch sử của đất nước.
-Hình tượng hóa, ẩn dụ, nhân hóa.
-Chúa xuân đâu hỡi...->câu hỏi tu từ.
Định hướng:
-Câu hai là câu hỏi thảng thốt, buồn trông mà không thấy gió xuân trở về, thậm chí một dấu hiệu báo trước cũng không thấy.
=>Tâm trạng mong ngóng, trông đợi thiết tha đến não lòng.
-Trông tin nhan->những con vật báo hiệu mùa xuân
-Bặt tiếng hồng->tín hiệu ttót lành cho đất nước.
=>Tín hiệu của mùa xuân, đất nước càng trông càng vắng bóng.
-Không thấy không nghe một tí gì hết.
=>Sự thất vọng trong chờ đợi.
-Tgiả phần nào bộc lộ công khai tâm sự của mình. Đó là một tâm sự của một người dân mất nước đang bộc lộ sự căm giận, dứt khoát thầm thề sẽ trung thành đến cùng với đất nươc.
=>Lời tâm sự lời thề thầm kín, tấm lòng trung kiên trước hiện thực đau thương của đất nước.
->Niềm hy vọng một sự thay đổi cho đất nước.
->Hy vọng cao đẹp
-Ngôn từ giàu hình ảnh
-Ước lệ hiện tượng hóa, câu hỏi tu từ
=>Đa tầng nhiều nghĩa
-Hình ảnh hoa cỏ ngóng mùa xuân-người dân ngóng mùa xuân của đất nước
-Tâm trạng yêu nước của tgiả trước hình ảnh của đất nước.
Tiết thứ 17
NGUYỄN KHUYẾN
(1835-1909)
A. YÊU CẦU
- Thấy được mối gắn bó của nhà thơ với quê hương. Đó là nguồn gốc của những thành công của Nguyễn Khuyến trong văn học.
- Thành công tiêu biểu nhất của Nguyễn Khuyến lag những tác phẩm viết về nông thôn. Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nông thôn.
- Chú ý đến phong cách thơ Nguyễn Khuyến và những thành công trong ngôn ngữ thơ.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy phát biểu nội dung của bài thơ “ Xúc cảm”.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
I. Tiểu sử
Gọi HS đọc phần I.
?:Qua phần này, em có thể rút ra được điều gì trong cuộc đời nhà thơ?
HS dựa vào SGK nêu ý chính.
?:Vì sao gọi Nguyễn Khuyến là Tam Nguyên Yên Đỗ
GV:Lưu ý HS về hành động ra làm quan của NK, đặc biệt là khi Pháp đánh chiếm ra miên bắc là miễn cưỡng. Từ đó rút ra điều gì?
?:Vì sao NK từ quan?
?:Em có nhận xét gì về con người Nguyễn Khuyến?
II. Sự nghiệp thơ ca.
1. Số lượng:
?:Sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Khuyến có gí phong phú và đáng lưu ý?
2. Nội dung.
?:Dựa và SGK, hãy cho biết thơ văn Nguyễn Khuyến bao gồm những nội dung nào?
HS nêu 3 nội dung.
a) Bộc bạch tâm sự:
?:Vì sao NK có tự sự đó là tự sự gì?
HS trả lời (dựa vào SGK)
.
b)Viết về con người, cảnh vật và cuộc sống quê hương một vùng đồng bằng chiêm nghèo BBộ.
?:Vì sao NK “xứng đáng được gọi là nhà thơ của nông thôn”?
(Do ông sống với nông thôn rất lâu)
?:Em hãy chứng minh
HS lấy dẫn chứng. (yêu cầu lấy đầy đủ các mảng)
GV: Bổ sung: Nông thôn trong thơ NK không chỉ thuần phong cảnh. Ở dó có cảnh thiên nhiên, cảnh trưa hè, cảnh nước lụt đồng, cảnh chợ giáp tết, cảnh chùa trên núi...Nghĩa là cuộc sống thực có gì thì trong thơ NK có cái đó.
c) Chế giễu, đã những kẻ tham lam, ích kỷ, tùy thời lúc bấy giờ.
?:Em có biết bài thơ nào của Nguyễn Khuyến mang nội dung trào phúng?
3. Nghệ thuật:
?:Nêu một số nét nghệ thuật của thơ văn NK?
HS trả lời theo SGK
?:Em có thẻ lấy dẫn chứng minh họa?
VD: Chùm thơ thu.
III. Dặn dò:
Về nhà soạn bài mới “Khóc Dương Khuê”
-NK sinh năm Ất Mùi (1835). Quê ở Nam Định, lớn lên sông ở quê cha (Yên Đỗ, Bình Lục, Hà Nam)
-Chăm học
-Ba lần đỗ giải Nguyên
-Làm nhiều chức quan (10 năm) sau cáo về nhà.
-Mất 1909.
-Sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Khuyến hầu hết được làm sau lúc từ quan.
-Còn khoảng 400 bài, bao gồm nhiều thể loại (thơ, văn, câu đối)
-Điều đang nói ở đây là có bài ông viết bằng chữ Hán rồi tự dịch ra chữ Nôm hoặc ngược lại, tạo thành những bài thơ độc lập mà rất điêu luyện.
-Dằn vặt, thao thức trước thời cuộc.
Bổ sung:
Một phần thơ chữ Hán bộc lộ sự dằn vặt, thao thức của tư tưởng trước thời cuộc, việc tự ý từ quan về ở ẩn được tác giả ý thức như một lầm lỗi (đối vứi lý tưởng nho giáo biểu đạt, trách nhiệm của kẻ sĩ trước việc nước...) vừa như sự lựa chọ khả chấp, thậm chí đánh giá (để tránh thân phận làm tay sai cho ngoại bang...)
-Do dự =>Dứt khoát với việc từ quan.
- Từ những trải nghiêm sống thường ngày của chính mình như một ngày sống bên lề thờ cuộc, cảm nhận về tình trạng lỗi thời của nho sĩ, nho học, cảm giác an tâm ,tự tại, vui với cảnh nghèo
-An tâm tự tại, vui với cảnh nghèo.
Bổ sung:
-Trước NK, có nhiều nhà thơ đã viết về nông thôn, nhưng nói chung còn mờ nhạt. Đến NK thì hình ảnh nông thôn thực sự đi vào văn học.
-Nhấn mạnh thêm lý do vì sao NK viết về nông thôn được chân thực, sâu sắc như vậy.
-phản ánh sự túng thiếu, khó khăn của c/sống
-Lo lắng mất mùa, lụt lội.
-Buồn, vui khi tết về.
-Miêu tả vẻ đẹp đặc sắc của cảnh sắc quê hương.
Bổ sung:
-Trong sáng tác của NK, nhất là bộ phận của thơ Nôm, có không ít bài thơ có yếu tố trào phúng. Đó là những bài thơ tự trào của nhà thơ và tiêu biểu hơn cả là trào phúng, đã kích những cái xấu xa, lố lăng của XH, người ta gọi Nk là nhà thơ trào phúng.
-Tiến sĩ giấy
-Hội tây...
-Ngôn ngữ thơ: sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Trong sáng, giản dị, tinh tế, giàu hình ảnh, cảm xúc.
-Bút pháp: Trữ tình xen lẫn trào phúc.
-Cái cười kín đáo, thầm kín
-Khái thác được giá trị của nhiều từ tạo hình lấp láy.
Tiết thứ 19
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
(NGUYỄN KHUYẾN)
A. YÊU CẦU
- Thấy được tình cảm thắm thiết của nhà thơ đối với người bạn của mình.
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: -Một số nội dung chủ yếu trong thơ văn NK? Có ví dụ minh họa.
-Một số đặc điểm nghệ thuật của thơ văn NK? Có ví dụ minh họa.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật chính trong bài, một số nét về bài thơ.
I. Tiểu dẫn
Gọi HS đọc “phần tiểu dẫn” SGK
?:Khóc Dương Khuê là ai?
?:Tác giả làm bài thơ trong hoàn cảnh nào?
+Hướng dẫn HS đọc bài:
GV dẫn cách đọc, đọc đúng với thể loại song thất lục bát, có chỗ chậm rãi có chỗ cần đọc nối 2 câu.
gọi HS đoc. Nhận xét.
II. Phân tích:
-Tìm bố cục bài thơ:
?:Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
?:Nêu nội dung của từng phần?
+3phần:-Câu 1-2 tin bạn qua đời
-Câu 3-22 kỷ niệm với bạn
-còn lại: nỗi lòng của nhà thơ
1. Tin Bạn qua đời:
*Phân tích:
?: “Thôi đã thôi rồi” nghĩa là gì? tại sao? Tác giả lại nói ntn?
?:Tin bạn đến trong hoàn cảnh nào? Thái độ của tác giả khi nghe tin?
2. Nhắc lại những kỷ niệm:
?: Tgiả nhắc lại nhứng kỷ niệm gì? Em có nhận xét gì về nhịp thơ, giọng thơ?
(Gv có thể đọc lại đoạn này, cố ý tạo nhịp điệu thơ cho các en dễ phát hiện, nhận xét.)
?:Em hiểu câu thơ nầy ntn? ở đây có điều gì đặc biệt?
“Bác già tôi cũng già rồi,
biết thôi thôi thế thì thôi mới là”
?:Từ câu19-22 là tình cảm gì?
3) Nỗi lòng của nhà thơ:
?:Sau nỗi đau ban đầu, tâm trạng của tác giả ntn? biểu hiện qua những dẫn chúng nào?
GV: Nhận xét:
-Một tam trạng bối rối, Nỗi dau nhiều cung bậc, lúc bột phát ngậm ngùi, lúc lắng đọng thấm sâu chi phối tuổi già của tgiả.
Tìm hiểu hai câu kêt:
“Tuổi già...chứa chan” chúa đựng điều gì? Ta hình dung được hình ảnh gì?
III. Tổng kết:
Hướng dẫn HS tổng kết.
1. Nghệ thuật.
?:Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ?
-Không dùng thể loại văn tế như thường lệ.
2. nội dung:
?:Bài thơ thể hiện và nói lên điều gì?
-Tấm lòng nhà thơ đối với ban.
III. Củng cố, dặn dò.
Về nhà soạn chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến.
-Dương Khuê (1839-1902): nhà thơ, bạn của Nguyễn Khuyến.
-Bài thơ được viết bằng chữ Hán, Tgiả dịch ra chữ Nôm.
Bổ sung:
-Nhan đề bài thơ do NK đặt. Tác phẩm có 38 câu bằng chữ Hán dịch khá sát từng câu, không có hiệnh tượng gộp câu hay đảo câu, vẫn giữ sát ý với bài thơ Hán, đồng thời lại vừa uyển chuyển, tinh tế.
-Bố cục: 3 phần
-Nói trách
-Tin đột ngột, bàng hoàng nỗi dau dồn nén lại.
Bổ sung:
-“Thôi đã thôi rồi” người chết.Tgiả nói tránh nhằm giảm nhẹ nỗi đau trong lòng, đồng thời cũng bày tỏ sự tôn trọng bạn.
-Tin đột ngột, bàng hoàng, không thể kịp thời nói gì nhiều, chỉ nghẹn ngào “thôi rồi”
-Nhịp thơ đều, giọng thơ vui khi kể về quảng thời gian cả 2 đèn sách, đỗ đạt, vui vầy; mừng mừng, tủi tủi khi gặp lại nhau sau bao ngày xa cách.
+Trần Đăng Khoa có viêt:
Sớm tối có nhau. Bàn soạn câu văn, cùng nhấp chén quỳnh...->nhịp thơ đều.
=>Những kỷ niệm sinh động thời xuân xanh khi chưa thành đạt.
-Lặp từ “Thôi” thể hiện một tâm trạng rối bời. Biết rằng cả tôi và bác đều già cả rồi. biết thế , nhưng...câu thơ không ngắt theo bình thường mà có sự biến động 2/4/2 có một quãng lửng cuối câu như lắng đọng cảm xúc. Sau hồi tưởng kỷ niệm, tác giả lại quay về với thực tại.
- Trước ba năm gặp bác 1 lần
Mừng rằng...chưa can
-Tâm trạng mừng mừng, tủi tủi.
=>Hình ảnh mừng mừng, tủi tủi của hai người bạn già đã vượt qua được thử thách của thời thế. Tình bạn đẹp tri kỷ.
-Vẫn chưa tin bạn mất là thực
-bủn sủn, “chân tay rụng rời”, như rụng cả chân tay khỏi cở thể.=> trọng lượng bài thơ dồn hết vào hai câu thơ này.
-Làm sao...vội về ngay ->Nói tránh,
-Chân tay rụng rời nhịp thơ giãn ra.
-Chán đời là phải ><Tcảm, đồng tình
Vội vàng chi với bạn , hụt hẫng.
-Rượu ngon...ngẩn ngơ tiếng đàn, trùng điệp.
-> Nhớ bạn khôn nguôi, sự trống vắng ghê người.
-Nỗi dau nhiều cung bậc.
=>Lặng lẽ cho “nước mắt” tuôn trào. Nỗi đau bất tận.
-Kết cấu trùng điệp, cảm giác nức nở.
-Điển tích, hồi tưởng.
-Thể thơ dan tộc.
-Tình bạn đẹp đẽ, hiếm có.-Tấm lòng đau xót của nthơ khi bạn qua đời.
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 11 Tu tiet 1619.doc