Giáo án ngữ văn 11 tiết 94-95: Người trong bao_ A.P.SÊ-Khốp

Ra đời và trưởng thành trong cuộc đấu tranh lâu dài và gay gắt của nhân dân Nga chống lại chế độ nông nô chuyên chế và tàn bạo.

Đây là một trong những nền VH phong phú, tiên tiến nhất của nhân loại; là một trong những thành tựu rực rỡ nhất của lịch sử phát triển nghệ thuật thế giới.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 11 tiết 94-95: Người trong bao_ A.P.SÊ-Khốp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc thuộc bài thơ “Tôi yêu em” của nhà thơ Puskin. Qua bài thơ, nhà thơ đã phát biểu quan niệm về tình yêu như thế nào? Tiết 94 – 95: I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Vài nét về nền VHHT Nga thế kỉ XIX: - Ra đời và trưởng thành trong cuộc đấu tranh lâu dài và gay gắt của nhân dân Nga chống lại chế độ nông nô chuyên chế và tàn bạo. - Đây là một trong những nền VH phong phú, tiên tiến nhất của nhân loại; là một trong những thành tựu rực rỡ nhất của lịch sử phát triển nghệ thuật thế giới. Một số tác phẩm của Sê-Khốp tại Việt Nam I. Tìm hiểu chung: 2. Tác giả: (1860-1904): 1. Vài nét về nền VHHT Nga thế kỉ XIX:  Sê-khốp được xem là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX.  Nhà cách tân vĩ đại về thể loại truyện ngắn và kịch nói.  Nhà văn có ảnh hưởng lớn đối với các nhà văn Việt Nam: Nam Cao, Nguyễn Tuân … I. Tìm hiểu chung: 2. Tác giả: (1860-1904): 1. Vài nét về nền VHHT Nga thế kỉ XIX: 3. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm được sáng tác trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I- an-ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen vào năm 1898. - Bối cảnh tác phẩm là xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế, nặng nề cuối thế kỉ XIX. I. Tìm hiểu chung: 2. Tác giả: (1860-1904): 1. Vài nét về nền VHHT Nga thế kỉ XIX: -> Phản ánh thực trạng xã hội và có những ý nghĩa triết lí sâu sắc. 3. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Đề tài: Tác phẩm viết về một con người mắc chứng bệnh sợ hãi, sống chết đều thảm hại. - Trang phục: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách:  Chân dung: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách: - Đi giày cao su, cầm ô. - Mặc áo bành tô ấm cốt bông. - Đeo kính râm. - Lỗ tai nhét bông…  Chân dung: - Trang phục: - Đồ dùng: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách: - Đi giày cao su, cầm ô. - Mặc áo bành tô ấm cốt bông - Đeo kính râm - Lỗ tai nhét bông…  Chân dung: - Trang phục: - Đồ dùng: - Cái ô, chiếc đồng hồ, con dao…đều để trong bao. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách:  Chân dung: - Buồng ngủ: -” Chật như cái hộp”. - “Cửa sổ đóng kín mít”. - Nhà ở: “Cửa đóng, then cài”… - Cả ý nghĩ: Tất cả đều để, mang, cho, giấu vào bao. Kì quái, khác người.   “Cố giấu vào bao”. - “Nóng bức ngột ngạt”. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách:  Chân dung:  Tính cách: - Bê-li-cốp có “khát vọng mãnh liệt thu mình vào trong một cái vỏ, tạo cho mình một thứ bao…bên ngoài”.  Khó hiểu, trái khoáy, lập dị. - Bê-li-cốp nhút nhát, ghê sợ hiện tại, ngợi ca quá khứ: + Say mê tiếng Hi Lạp: ” tuyệt vời, êm tai”… II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách:  Chân dung:  Tính cách: - Cô độc, lo lắng, sợ tất cả: +” Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì:”  Hèn nhát, quái đản. - Bê-li-cốp chỉ thích sống theo những thông tư, chỉ thị một cách máy móc, giáo điều. + “Khi ngồi trên xe bao giờ cũng kéo mui lên”. + “Khi ngủ, kéo chăn trùm đầu kín mít”. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách:  Chân dung:  Tính cách: +”…thói quen kì quặc ….cáo từ”: + Trong tình yêu: ứng xử lập dị… - Bê – li - cốp luôn thoả mãn, hài lòng; tự giác, tự nguyện tuân thủ lối sống lạc hậu, kì quái của mình. - Không hề và không thể biết mọi người có thái độ như thế nào đối với mình… II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách:  Chân dung:  Tính cách:  Hèn nhát, cô độc, máy móc, bảo thủ, thu mình trong bao mà vẫn cảm thấy yên tâm, hạnh phúc, mãn nguyện.  Đó là kiểu người trong bao, lối sống trong bao, tính cách trong bao. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách: b. Ảnh hưởng của con người Bê-li-cốp: - Đối với đồng nghiệp: + Các giáo viên đều sợ, ông hiệu trưởng cũng sợ.” + “Hắn đã khống chế trường học suốt 15 năm.” - Đối với nhân dân trong thành phố: +” Các bà, các cô …diễn kịch tại nhà”. + “Giới tu hành …ăn thịt, đánh bài”. + “…sợ tất cả: nói to, gửi thư, làm quen …” Mạnh mẽ, dai dẳng.  II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách: b. Ảnh hưởng của con người Bê-li-cốp: c. Cái chết của Bê – li -cốp:  Nguyên nhân: - Vì bị ngã đau, lại mắc bệnh nặng không chịu chữa trị. - Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành động của chị em Va-ren-ca.  Nhận xét : - Cái chết tất yếu. -Vừa là một chi tiết quan trọng, vừa là một biện pháp nghệ thuật-> Đẩy tính cách nhân vật lên đỉnh. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: a. Chân dung, tính cách: b. Ảnh hưởng của con người Bê-li-cốp: c. Cái chết của Bê – li -cốp:  Nguyên nhân:  Nhận xét:  Thái độ của mọi người: - Lúc đầu: Nhẹ nhàng, thoải mái. - Lúc sau: Nặng nề, mệt nhọc, vô vị. 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: b. Ảnh hưởng của con người Bê-li-cốp:  - Kiểu người Bê- li - cốp đã ám ảnh, đầu độc; kìm hãm sự tiến bộ xã hội nước Nga đương thời. c. Cái chết của Bê – li -cốp: a. Chân dung, tính cách: - Kiểu người này còn như một hiện tượng xã hội mang tính phổ biến, tính quy luật trong lịch sử phát triển của xã hội loài người II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: Tóm lại: - Bê – li - cốp là một tính cách điển hình, một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Sê-Khốp. - Điển hình cho một kiểu người, một hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong cuộc sống của một bộ phận trí thức Nga. - Là “con đẻ”, hệ quả của chế độ phong kiến chuyên chế lạc hậu. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: - Kiểu người như Bê – li cốp chỉ có thể chấm dứt, hoặc thay đổi tận gốc cùng với xã hội với một cuộc cách mạng. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: 2.2 Ý nghĩa biểu tượng “cái bao”: - Nghĩa đen: Vật dụng để bao, gói đồ vật, hàng hóa…hình túi hoặc hình hộp. - Nghĩa bóng: Lối sống và tính cách của người mang nó. (Bê-li-cốp) - Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2.Tìm hiểu tác phẩm: 2.1 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: 2.2 Ý nghĩa biểu tượng “cái bao”: 2.3 Đặc sắc nghệ thuật: - Ngôi kể: khách quan. - Cấu trúc truyện lồng trong truyện. - Giọng kể : Mỉa mai, châm biếm, chậm buồn. - Xây dựng nhân vật điển hình. - Đối lập giữa các kiểu người, tính cách, lối sống. - Xây dựng biểu tượng: Cái bao, người trong bao. - Kết thúc truyện trực tiếp phát biểu chủ đề của truyện. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: Qua hình tượng nhân vật “người trong bao” Bê – li - cốp, nhà văn phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX. Từ đó nhà văn khẩn thiết thức tỉnh mọi người:” Không thể sống mãi như thế được”. IV. BÀI TẬP: 2. Theo em, trong xã hội chúng ta ngày nay còn tồn tại kiểu người như Bê-li-cốp không? Thái độ của em với kiểu người đó? Làm thế nào để chấm dứt kiểu người này? 1. Thảo luận ý nghĩa thời sự của truyện ngắn “Người trong bao”? Ý nghĩa thời sự rộng rãi, sâu sắc không chỉ ở nước Nga mà trên toàn thế giới. XH: Lành mạnh, tự do CÁ NHÂN: ý thức được mục đích và cách sống của mình thống nhất với các chuẩnn mực văn hoá, đạo đức của cộng đồng. 3. Tìm một vài thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có nội dung gần với lối sống và kiểu “Người trong bao”? Mũ nỉ che tai. Co vòi rụt cổ. Con ốc nằm co. Nhát như thỏ đế.                III- TOÅNG KEÁT Vôùi ngheä thuaät xaây döïng bieåu töôïng vaø nhaân vaät ñieån hình, gioïng keå chaäm raõi vöøa gieãu côït, chaâm bieám, mæa mai vöøa u buoàn, qua hình töôïng nhaân vaät “ngöôøi trong bao” Beâ-li-coáp, Seâ-khoáp pheâ phaùn saâu saéc loái soáng heøn nhaùt, baïc nhöôïc, baûo thuû vaø ích kæ cuûa boä phaän trí thöùc Nga cuoái theá kæ XIX.Töø ñoù nhaø vaên khaån thieát thöùc tænh moïi ngöôøi: “ khoâng theå soáng maõi nhö theá ñöôïc!”. IV- LUYEÄN TAÄP CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM Caâu 1: Caùc ñoà vaät cuûa Beâ-li-coáp coù ñaëc ñieåm gì gioáng nhau? A- Ñeàu raát sang troïng ñaét tieàn C- Ñeàu raát giaûn dò, cuõ kó B- Ñeàu raát tieän duïng D- Ñeàu ñöôïc ñaët trong bao Caâu 2: Doøng naøo noùi ñuùng yù nghó thöôøng xuyeân xuaát hieän trong ñaàu Beâ-li-coáp? A- Sôï nhôõ xaûy ra chuyeän gì B- Sôï coù ai ñeán nhaø haén maø khoâng noùi tröôùc C- Sôï coù tieáng chuoâng ñieän thoaïi reo trong ñeâm D- Sôï coù ai ñoù laøm haén giaät mình Caâu 3 : Nhan ñeà “ ngöôøi trong bao” ñuùng vôùi kieåu ngöôøi naøo sau ñaây ? Hay töï ti vaø haø tieän . Hay sôï haõi vaø soáng baïc nhöôïc Bò moïi ngöôøi xa laùnh . Khoâng thích giao tieáp vôùi moïi ngöôøi . Caâu 4 : Thaùi ñoä kính troïng ñoái vôùi chính quyeàn cuûa Beâ-li-coáp cuõng laø moät thöù bao nhaèm ñeå che ñaäy ñieàu gì ôû haén ? Taâm lí thích vuoát ve , nònh bôï nhöõng keû coù quyeàn . Taâm lí thích doaï naït , hoáng haùch tröôùc nhöõng ngöôøi treû tuoåi . Taâm lí heøn nhaùt , run sôï tröôùc quyeàn löïc . Taâm lí caàu caïnh , döïa daãm vaøo quyeàn löïc . Caâu 5 : Vieäc Beâ-li-coáp ñeán nhaø hai chò em Va-len-ca ñeå noùi chuyeän veà vieäc hai ngöôøi ñaõ ñi xe ñaïp , cho thaáy haén laø ngöôøi nhö theá naøo ? Khoâng muoán ngöôøi khaùc hôn mình . Baûo thuû , raát sôï caùi môùi . Coi thöôøng ngöôøi treû tuoåi hôn mình . Coi thöôøng phuï nöõ . Caâu 6: Sau ñaùm tang Beâ-li-coáp, moïi ngöôøi “ñeàu caûm thaáy nheï nhaøng , thoaûi maùi . Nhöng chöa ñaày moät tuaàn sau, cuoäc soáng ñaõ laïi dieãn ra nhö cuõ , naëng neà , meät nhoïc , voâ vò” . Taïi sao nhö theá ? Bôûi vì moïi ngöôøi ñaõ bò aùm aûnh suoát 15 naêm trôøi neân khoâng theå deã queân. Bôûi vì hoàn ma Beâ-li-coáp trôû veà ñaàu ñoäc cuoäc soáng moïi ngöôøi. Bôûi vì kieåu ngöôøi trong bao, loái soáng trong bao vaãn coøn . Vì hoï khoâng coøn bò xeùt neùt bôûi nhöõng giaùo ñieàu. Caâu 7 : Qua ñoaïn trích “Ngöôøi trong bao”, nhaø vaên Seâ-khoáp muoán”: Pheâ phaùn loái soáng heøn nhaùt, baïc nhöôïc, baûo thuû, ích kæ töø ñoù thöùc tænh moïi ngöôøi. Ca ngôïi loái soáng laäp dò, kieåu caùch, ích kyû, laïc haäu, baûo thuû. Keâu goïi moïi ngöôøi giöõ nguyeân loái soáng cuõ khoâng neân thay ñoåi noù. Keâu goïi moïi ngöôøi thay ñoåi loái soáng hieän taïi.

File đính kèm:

  • pptnguoi trong bao1.ppt