Giáo án ngữ văn 11 từ tiết 119 đến tiết 121

I- Mục tiêu:

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về Ngữ Văn chương trình 11 cơ bản.

- Quen thuộc với kiểu bài trắc nghiệm và làm văn nghị luận.

- ý thức độc lập sáng tạo ki viết văn.

II- Chuẩn bị:

- Phương tiện: sgk, sgv, giáo án

- Thiết bị: không

III- Tiến trình bài dạy:

1- Tổ chức:

Sĩ số 11A:36/36

11B:44/44

2- Kiểm tra:

3- Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 11 từ tiết 119 đến tiết 121, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày Tiết I- Mục tiêu: II- Chuẩn bị: Phương tiện: sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 11A: 11B: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H Soạn ngày 28/4/2009 Tiết 119,120: Kiểm tra tổng hợp cuối năm. Giảng 11A thứ 3 ngày 5/5/2009 11B thứ 3 ngày 5/5/2009 I- Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về Ngữ Văn chương trình 11 cơ bản. - Quen thuộc với kiểu bài trắc nghiệm và làm văn nghị luận. - ý thức độc lập sáng tạo ki viết văn. II- Chuẩn bị: Phương tiện: sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 11A:36/36 11B:44/44 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H T: Phát đề, giám sát. I- Đề bài: A- Phần trắc nghiệm (2đ): Câu 1: Phan Bội Châu sinh và mất năm nào? quê ở đâu? A- 1867- 1940, Nam Đàn, Nghệ An. B- 1865- 11940, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Củng C- 18761940, Nam Đàn nghệ an D- 1877-1940, Nam Thái Nghệ An Câu2: Thái độ đánh giá của người nói trong câu sau: “ Năm nay tôi mới mười chín tuổi” A- Cho bết tuổi tác và thái độ e dè của người nói. B- Biểu lộ thái độ của người nói về sự việc “mười chín tuổi” của bản thân là một sự trưởng thành, chứ không còn trẻ nhỏ nữa. C- Nhìn nhận sự việc “mười chín tuổi” của bản thân vẫn còn trẻ dại, chứ chưa phải là người đã khôn lớn. D- Thể hiện thái độ chủ quan, sự đánh giá trung hòa về sự việc “Mười chín tuổi”. Câu 3: Vì sao Nguyễn Khắc Hiếu có bút danh là Tản Đà? A- Vì có ý nghĩa đối với tác giả. B-Vì tác giả gắn bó với nơi chôn rau, cắt rốn của mình. C- Vì quê hương của thi nhân nằm bên bờ sông Đà, núi Tản Viên. D- Vì tác giả tự hòa về núi sông quê hương. Câu 4: Quê Xuân Diệu ở đâu? A- Hà Tính. C-Huế. B- Bình Định. D- Mĩ Tho. Câu5: Đọc bón câu thơ đầu và cho biết những khao khát của nhà thơ Xuân Diệu? Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt nữa Tôi muốn buộc giá lại Cho hương đừng bay đi. A- Mong muốn cái đẹp không bị phai tàn. B- Mong muốn hương vị và màu sắc của cái đẹp không bị phai tàn. C- Mong muốn cái đẹp được vĩnh cửu. D- Mong muốn níu kéo thời gian, muốn giữ mãi cuộc sống tươi đẹp cho mình và cho đời. Câu 6:Bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh đả kích ai? A- Ban trưởng nhà giam. B- Cảnh sát trưởng. C- Huyện trưởng. D- Cả bộ máy thống trị thối nát của chế độ Tưởng Giới Thạch. Câu 7: Mục đích của tiểu sử tóm tắt. A- Giúp tổ chức, cơ quan nhà nước nắm bắt những thông tin cơ bản về các thành vien trong đơn vị của mình. B- Giúp người đọc, người nghe hiểu được về cuộc đời, quá trình học tập, công tác, cống hiến... của nhan vật được nói đến. C- Giúp các cơ quan chủ quản tìm hiểu, sắp xếp, phân công công việc một cách hợp lí cho các thành viên trong cơ quan. D- Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 8: Tại sao Giăng-van - giăng lại hết sức hạ mình trước Gia-ve? A- Vì ông đã mất hết quyền lực. B- Vì sợ Gia-ve. C- Vì mang tâm lí người tù vượt ngục, che giấu tung tích. D- Vì thương Phăng -tin sắp chết, muốn kéo dài sự sống cho người phụ nữ bất hạnh. B- Phần tự luân (8đ): Niềm vui say mê, mãnh liệt của nhà thơ Tố Hữu trong buổi đầu gặp lí tưởng đàng qua bài thơ Từ ấy. II- đáp án- dàn ý sơ lược. A- Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu đ là 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A đúng A C C A D D D D B- Phần tự luận: * Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu : sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng. - Giới thiệu tập thơ Từ ấy. - Giới thiệu bài thơ Từ ấy thể hiên ièm vui say mê, mãnh liệt của nhà thơ khi lần đầu bắt gặp lí tưởng đảng. (1đ) * Thân bài: - Niềm vui say mê thể hiện rõ nét nhất ở khổ 1: + NT sử dụng hình ảnh, từ ngữ,ẩn dụ => niềm vui say mê của nhà thơ. + Nhà thơ đã nhận thức được mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, nhân dân đất nước... (6đ) * Kết bài: - Khẳng định niềm vui say mê lí tưởng đảng của nhà thơ.(1đ) 4- củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5- Dặn dò: - Chuẩn bị T 122 Trả bài kiểm tra kì II Soạn ngày 6/5/2009 Tiết 121: Trả bài số 7 (Bài kiểm tra kì II) Giảng 11A thứ 5 ngày 7/5/2009 11B thứ 6 ngày 7/5/2009 I- Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về Ngữ Văn chương trình 11 cơ bản. - Quen thuộc với kiểu bài trắc nghiệm và làm văn nghị luận. - ý thức độc lập sáng tạo ki viết văn. II- Chuẩn bị: Phương tiện: sgk, sgv, giáo án Thiết bị: không III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: Sĩ số 11A: 36/36 11B:44/44 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của T Hoạt động của H T: Đọc lại đề trắc nghiệm. H: nhắc lại đề tự luận, Tchép lên bảng. Hãy lập dàn ý sơ lược cho bài viết văn? T: Nhận xét bài àm và đưa ra các lỗi sai để H nhận xét và chữa lỗi. I- Đề bài: A- Phần trắc nghiệm (2đ): Câu 1: Phan Bội Châu sinh và mất năm nào? quê ở đâu? A- 1867- 1940, Nam Đàn, Nghệ An. B- 1865- 11940, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Củng C- 18761940, Nam Đàn nghệ an D- 1877-1940, Nam Thái Nghệ An Câu2: Thái độ đánh giá của người nói trong câu sau: “ Năm nay tôi mới mười chín tuổi” A- Cho bết tuổi tác và thái độ e dè của người nói. B- Biểu lộ thái độ của người nói về sự việc “mười chín tuổi” của bản thân là một sự trưởng thành, chứ không còn trẻ nhỏ nữa. C- Nhìn nhận sự việc “mười chín tuổi” của bản thân vẫn còn trẻ dại, chứ chưa phải là người đã khôn lớn. D- Thể hiện thái độ chủ quan, sự đánh giá trung hòa về sự việc “Mười chín tuổi”. Câu 3: Vì sao Nguyễn Khắc Hiếu có bút danh là Tản Đà? A- Vì có ý nghĩa đối với tác giả. B-Vì tác giả gắn bó với nơi chôn rau, cắt rốn của mình. C- Vì quê hương của thi nhân nằm bên bờ sông Đà, núi Tản Viên. D- Vì tác giả tự hòa về núi sông quê hương. Câu 4: Quê Xuân Diệu ở đâu? A- Hà Tính. C-Huế. B- Bình Định. D- Mĩ Tho. Câu5: Đọc bón câu thơ đầu và cho biết những khao khát của nhà thơ Xuân Diệu? Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt nữa Tôi muốn buộc giá lại Cho hương đừng bay đi. A- Mong muốn cái đẹp không bị phai tàn. B- Mong muốn hương vị và màu sắc của cái đẹp không bị phai tàn. C- Mong muốn cái đẹp được vĩnh cửu. D- Mong muốn níu kéo thời gian, muốn giữ mãi cuộc sống tươi đẹp cho mình và cho đời. Câu 6:Bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh đả kích ai? A- Ban trưởng nhà giam. B- Cảnh sát trưởng. C- Huyện trưởng. D- Cả bộ máy thống trị thối nát của chế độ Tưởng Giới Thạch. Câu 7: Mục đích của tiểu sử tóm tắt. A- Giúp tổ chức, cơ quan nhà nước nắm bắt những thông tin cơ bản về các thành vien trong đơn vị của mình. B- Giúp người đọc, người nghe hiểu được về cuộc đời, quá trình học tập, công tác, cống hiến... của nhan vật được nói đến. C- Giúp các cơ quan chủ quản tìm hiểu, sắp xếp, phân công công việc một cách hợp lí cho các thành viên trong cơ quan. D- Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 8: Tại sao Giăng-van - giăng lại hết sức hạ mình trước Gia-ve? A- Vì ông đã mất hết quyền lực. B- Vì sợ Gia-ve. C- Vì mang tâm lí người tù vượt ngục, che giấu tung tích. D- Vì thương Phăng -tin sắp chết, muốn kéo dài sự sống cho người phụ nữ bất hạnh. B- Phần tự luân (8đ): Niềm vui say mê, mãnh liệt của nhà thơ Tố Hữu trong buổi đầu gặp lí tưởng đàng qua bài thơ Từ ấy. II- đáp án- dàn ý sơ lược. A- Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu đ là 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A đúng A C C A D D D D B- Phần tự luận: * Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu : sự nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp cách mạng. - Giới thiệu tập thơ Từ ấy. - Giới thiệu bài thơ Từ ấy thể hiên ièm vui say mê, mãnh liệt của nhà thơ khi lần đầu bắt gặp lí tưởng đảng. (1đ) * Thân bài: - Niềm vui say mê thể hiện rõ nét nhất ở khổ 1: + NT sử dụng hình ảnh, từ ngữ,ẩn dụ => niềm vui say mê của nhà thơ. + Nhà thơ đã nhận thức được mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, nhân dân đất nước... (6đ) * Kết bài: - Khẳng định niềm vui say mê lí tưởng đảng của nhà thơ.(1đ) III- Nhận xét: * Ưu điểm: - Phần trắc nghiệm đa số làm tốt. - Phần tự luận: Cơ bản xác định được yêu cầu của đề bài. * Nhược điểm: - Thiếu bố cục 3 phần mở, thân, kết - Hành văn thiếu mạch lạc. - Chữ ẩu, nát. IV- Chữa lỗi: Thiếu mạch lạc, sơ sài: Văn 11A. Thiếu bố cục: Trường 11B. V- Trả bài, biểu dương. - Biểu dương: không VI- Nhắc nhở: Văn, Trường. 4- Củng cố: - Cách viết và lập dàn ý khi viết văn nghị luận. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị : T122 Hướng dẫn học hè

File đính kèm:

  • docvan11.doc
Giáo án liên quan