Giáo án ngữ văn 11 từ tiết 51 đến tiết 73

A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Giúp học sinh hiểu được:

+ Những đặc điểm và thành tựu cơ bản của Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng 8 - 1945 và giải thích được những đặc điểm cơ bản ấy.

- Vận dụng những phương hướng đó để tìm hiểu và đánh giá các trào lưu, các tác giả, tác phẩm văn học trng thời kỳ này.

- Nắm được một cách khái quát các trào lưu, các tác giả tiêu biểu của từng giai đoạn trong thời kỳ này.

B- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1- Ổn định tổ chức lớp:

2- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: "Tôi yêu em" của. và phân tích bài thơ.

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 11 từ tiết 51 đến tiết 73, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51, 52, 53 Phần III Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ xx đến Cách mạng tháng tám 1945 ---------------------- khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ xx đế cuối cách mạng tháng tám 1945 a- mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu được: + Những đặc điểm và thành tựu cơ bản của Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng 8 - 1945 và giải thích được những đặc điểm cơ bản ấy. - Vận dụng những phương hướng đó để tìm hiểu và đánh giá các trào lưu, các tác giả, tác phẩm văn học trng thời kỳ này. - Nắm được một cách khái quát các trào lưu, các tác giả tiêu biểu của từng giai đoạn trong thời kỳ này. b- tiến trình bài giảng: 1- ổn định tổ chức lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: "Tôi yêu em" của... và phân tích bài thơ. 3- Bài mới: i- những đặc điểm cơ bản ở vhvn từ đầu thế kỷ xx đến CMT8 1945 1- Nền văn học được hiện đại hoá ?: Yếu tố nào quyết định sự ra đời và phát triển của một nền văn học ? - Một nền văn học, 1 xu hướng văn học ra đời, phát triển, biến đổi hay tàn lụi, xét ra là do công chúng quyết định Chú ý: Đây là quy luật của cả một nền hay một xu hướng văn học. ?: Nêu một sự kiện lịch sử nổi bật ở cuối thế kỷ XIX, nó làm biến đổi sâu sắc và toàn diện đất nước Việt Nam đầu thế kỷ XX ? VD: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân - Năm 1859 thực dân Pháp xâm lược nước ta. Đầu thế kỷ XX do những cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự thay đổi sâu sắc. Khắp nơi mọc lên những đô thị với những tầng lớp xã hội mới, con của chế độ thực dân tư sản. ở đây nhân vật trung tâm của đời sống văn hoá là tầng lớp trí thức hay học. Tầng lớp này vừa hình thành, chịu ảnh hưởng văn chương Phương tây đã đẩy mạnh nhịp độ phát triển? hiện đại hoá văn học. ?: Vấn đề hoạt động hoá văn học diễn ra trên những phương diện nào . - Hiện đại hoá văn học bao gồm cả nội dung và hình thức. (VH thời kỳ này thoát ra khỏi hệ thống của văn học thời kỳ phong kiến trung đại). VD: - Yêu nước: Trung đại: tòng quân Hiện đại: Từ những lý tưởng cách mạng. - Con người: + Trung đại: Con người XH, công dân cộng đồng. * Về nội dung: Đó là sự đổi mới về ý thức hệ, về lý tưởng xã hội, về quan niệm đối với con người, về cách cảm, cách nghĩ của nhà văn trước những vấn đề của cuộc sống, của nghệ thuật. + Hiện đại: Con người tự nhiên, cá thể - Tình yêu: Trung đại: Tình yêu - Nghĩa Hiện đại; Tình yêu, hôn nhân, thuần tuý Văn học Trung Đại * Về hình thức: Sự thay đổi trên nhiều phương diện: + Chữ viết: Hán - Nôm + Chữ viết: Thay chữ Hán, Nôm băng chữ Quốc ngữ + Ngôn ngữ văn học: Công thức, ước lệ, quy phạm, điển tích, điển cố. + Ngôn ngữ văn học: Gắn với đời sống thường và có tính dân tộc + Thể tài, thể loại: Văn vần, văn xuôi chữ Hán Có tính chất khu vực Thi luật định và chặt chẽ + Thể tài, thể loại: Văn vần, văn xuôi Tiếng Việt Có tính toàn cầu Mang tính tự do + Phân chia .......hướng sáng tác. Chủ yếu là sáng tác + ......... sáng tác: Ngoài sáng tác có phê bình, nghiên cứu VH, có định hướng sáng tác gồm kiểu sáng tác có tính trị giác.: .... hiện thực + Tư tưởng nghệ thuật quán xuyến: Tư tưởng văn hoá Trung Hoa cổ + Ngoài tư tưởng văn hoá Trung hoa, tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng văn chương hiện dại phương tây. + Văn chương thiên về đạo lý, sinh hoạ, thu hẹp trong giới nho sĩ + Văn chương được hiện đại hoá. Công chúng văn học được mở rộng. - Sự đổi mới văn học cả nội dung và hình thức như trên được coi là sự thay đổi phạm trù văn học (phạm trù thời đại - phạm trù hiện đại. Thay đổi ..... lịch sử Văn học vẫn có sự kế thừa và liên tục. ? Hiện đại hoá văn học diễn ra qua bước ? - Hiện đại hoá văn học là cả một quá trình từ đầu XX đến 1945, diễn ra qua 3 bước: G: Mỗi bước tương đương 1 giai đoạn VH thời kỳ này. * Bước 1: Hình thành đầu XX - 1920: - Sĩ phu yêu nước truyền bá tư tưởng cách mạng, phổ biến học thuật, canh tân xã hội, nâng cao dân trí ............ các sĩ phu trong Duy Tân Hội và Đông Kinh Nghĩa Thục - - Văn xuôi quốc ngữ hình thành từ phong trào dịch thuật, báo chí đến sáng tác G: - CQN - phương tây đưa vào Việt Nam XVII. - CQN - hoạt động - tầng lớp công chúng văn học mới và có ảnh hưởng tích cực dẫn đến sự ra đời và phát triển văn xuôi. - Mang nội dung mới về tư tưởng, chính trị, nhưng chưa đổi mới hình thức sáng tác còn chịu nhiều ảnh hưởng của quan niệm văn đương cổ. G: Giới thiệu một vài cây bút xuất sắc: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng. * Bước 2: Phát triển 1920 - 1930 - Văn xuôi: - Tiểu thuyết: Hoàng Bá Hồ, Hoàng Ngọc Phách, Tố Tâm - Truyện ngắn: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nhất Linh.... - Thơ: Tản Đà ....... - Tác giả tự khẳng định tài năng và sức sáng tạo - Tác phẩm xuất hiện tương đối nhiều, thể loại đa dạng. - Có nhiều thành tựu nhưng chưa thật sự đổi mới toàn diện và sâu sắc Những sáng tác có xu hướng hiện đại nhưng vẫn còn yếu tố cổ * Bước 3: Đổi mới sâu sắc 1930 - 1945 VD: - Tự lực Văn Đoài: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Phúc Tư, Nam Cao... - Thơ: Từ mốc 32 - 45 - hiện đại hoá thơ ca Việt Nam - Thơ - Hịch..... - Thế hệ trí thức phương tây góp phần cách tân văn học - Nhiều tác phẩm có giá trị ra đời, thể loại phong phú, tiểu thuyết, hịch, truyện ngắn, thơ mới. - Nội dung và hình thức văn chương mang tính hiện đại. VD: SGK - 69 2- Nhịp độ phát triển mau lẹ - VH thời kỳ này phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng về số lượng tác phẩm, về nhịp độ cách tân, trưởng thành với sự xuất hiện những cây bút có tài ?: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mau lẹ ấy ? Trong: "Nhà văn hiện đại" - Vũ Ngọc Phan tác giả ...... quá trình hình thành và phát triển của VHVN từ cuối thế kỷ 19 đến 1940 hoạt động: "ở nước ta một năm đã có thể kể như 30 năm của người" - Nguyên nhân: + Nguồn gốc sâu xa nhất là: Sức sống văn hoá mãnh liệt của dân tộc ta được giải phóng. + Yêu cầu phát triển văn học trong thời đại giao lưu văn hoá với người phương tây và trên thế giới. Do ảnh hưởng của văn hoá Phương Tây, họ được thức tỉnh ý thức cá nhân, khát khao xây dựng sự nghiệp văn chương, tỏ bày tình yêu Tiếng Việt - tấm lòng - đất nước. + Sự đóng góp của tầng lớp trí thức Tây học đầy tâm huyết đối với văn chương và đối với công cuộc xây dựng nền văn hoá mới - Nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ của VH thời kỳ này được thể hiện như một cuộc tiếp sức ở nhiều thế hệ văn thuộc cả 2 bộ phận văn học: công khai và hợp pháp và bộ phận văn học bất hợp pháp hoặc nửa hợp pháp. Gọi học sinh đọc SGK và giáo viên giảng 3- Sự phân hoá phức tạp - nhiều xu hướng trong quá trình phát triển * Lý do khiến cho VH thời kỳ này có sự phân hoá phức tạp dẫn đến nhiều xu hướng VD: sự ra đời của nhiều cây bút phê bình chuyên nghiệp: ĐTM, Hoài Thanh, Thiếu Sơn, Hải Triều, VN Phan.... - Thời hiện đại: Công chúng văn học phát triển - VH được coi trọng hơn.Viết văn đã trở thành một nghề nghiệp. Nhà văn do đó có ý thức sâu sắc về vai trò và vị trí của mình trong xã hội. Phê bình văn học ra đời và phát triển là sự thể hiện ý thức đó VD: Tranh luận về thơ mới và cũ. Tranh luận giữ 2 phái: VH vị Nghệ thuật và VH vị nhân sinh - Thời kỳ này ý thức cá nhân thức tỉnh sâu sắc. Mọi người cầm bút đều đua nhau tìm con đường riêng ở mình về tư tưởng và nghệ thuật, đua nhau khoe tài, thể hiện cá tính và phong cách độc đáo. - Từ đầu thể kỷ XX đến 1945 cuộc đấu tranh dân tộc và xã hội ngày càng trở nên quyết liệt trên đất nước ta đã khiến cho các tầng lớp XH phân hoá sâu sắc về kinh tế, chính trị, tư tưởng, tâm lý.... Giảng: Sự phân biệt các xu hướng này có thể theo những tiêu chuẩn khác nhau. * Theo tiêu chuẩn thái độ chính trị đối với chế độ thực dân và quan niệm về sự nghiệp .... văn học và chính trị. Văn học có thể chia làm 2 bộ phận Hợp pháp và bất hợp pháp. *Nếu theo tiêu chuẩn .....hướng thẩm mỹ thì có thể phân biệt nhiều trào lưu, trường phái khác nhau: Nổi bật - trào lưu lãng mạn CN và trào lưu hiện thực chủ nghĩa a) Bộ phận văn học phát triển công khai, hợp pháp: - Có tính dân tộc, có yếu tố lành mạnh, tiến bộ nhưng chưa có quan điểm cách mạng. - Nhưng nó có những đóng góp quyết định vào quá trình hiện đại hoá văn học. - Bộ phận văn học ngày càng có sự phân hoá phức tạp, nổi lên 2 xu hướng chính: VD: Ta là một là riêng là thứ nhất Không có ai......... cùng ta Xuân Diệu Thơ: Xuân Diệu, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư... Tiểu thuyết: Nhất Linh, Khải Hưng, Thạch Lam * Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa thể hiện cái "Tôi", tư tình, đồng thời phát huy trí tưởng tượng để mô tả khát vọng và ước mơ. * Xu hướng hiện thực CN: phê phán xã hội trên tinh thần dân chủ, nhân đạo. VD: Tiểu thuyết, truyện ngắn của Hoàng Bá Chất, Phạm Duy Tốn, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan.... b) Bộ phận VH phát triển bất hợp pháp hoặc nửa hợp pháp - VH bất hợp pháp: thơ văn cách mạng bí mật, thơ trong tù. - Tác giả là những chiến sĩ yêu nước, cách mạng. - VH nửa hợp pháp: Thơ văn của Đông Kinh Nghĩa Thục, thời kỳ MTDCĐD (1936 - 1939) - Thơ văn là vũ khí tuyên truyền chống thực dân, phong kiến dẫn đến bị thực dân cấm đoán. - Xu hướng dân chủ tư sản: Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Đức tiến.... - Xu hướng cách mạng vô sản: Nguyễn ái Quốc, Tố Hữu... c) Hai bộ phận văn học trên có ảnh hưởng qua lại, tác động lẫn nhau và cùng nhau phát triển. ii- đánh giá những thành tựu vh từ đầu thế kỷ xx đến cm tháng tám 1945 1- Truyền thống tư tưởng lớn nhất và sâu sắc nhất của VH ta là lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng - VH từ đầu thế kỷ XX - 1945 vẫn tiếp tục phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc anh hùng. ?: VH thời kỳ này chủ nghĩa yêu nước mang nội dung như thế nào ? * Chủ nghĩa yêu nước có nội dung dân chủ sâu sắc: - Trong thơ văn yêu nước cách mạng: + Phan Bội Châu: Dân là dân nước, nước là nước dân. NAQ - HCM và các nhà văn vô sản + Các nhà văn xuôi, thơ vô sản: Gắn chủ nghĩa yêu nước với lý tưởng XHCN. - Trong VH lãng mạn và hiện thực: + Tình yêu Tiếng Việt. + Cảnh vật bình dị, con người đường nét, tính cách được khắc hoạ. ?: Tinh thần dân chủ mới ở đây là gì ? ? So sánh nhân vật trong các tác phẩm của văn học Trung đại ? * Chủ nghĩa nhân đạo cũng mang tinh thần dân chủ mới . - Đối tượng chủ yếu của văn học trong thời kỳ này là những con người bình thường trong xã hội. - Văn học cách mạng và hiện thực hướng về lớp người lao động cực khổ bị áp bức cùng khổ, với tinh thần nhân đạo sâu sắc. VD: Ngục trung nhật ký - HCT Từ ấy của Tố Hữu Tắt đèn của Ngô Tất Tố Chí Phèo của Nam Cao VD: Vội Vàng của Xuân Diệu Tiểu thuyết: Nửa chừng xuân Giảng: Nhà văn càng thấm thía nỗi khổ sống - đã nghèo, không tương lai, tù túng, bức bối - Văn học lãng mạn - chủ nghĩa nhân đạo thể hiện khát vọng sống mãnh liệt ở mỗi cá nhân chống lại luân lí, lễ giáo phong kiến và giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân, đặc biệt là yêu cầu tự do, tình yêu, hôn nhân và hạnh phúc. * Chủ nghĩa anh hùng được phát huy trên tinh thần dân chủ: VD: Trùng Quang tâm sự của Phan Bội Châu - Văn học yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản ca ngợi những gương anh hùng trong lịch sử, đồng thời đề cao vai trò của những người xuất thân từ quần chúng lao động, trong đó có cả người phụ nữ Đặc biệt là thơ ca: Xô Viết Nghệ Tĩnh và thơ ca trong tù. - Những cây bút vô sản gắn chủ nghĩa anh hùng với lý tưởng cộng sản, chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản qua những sáng tác tràn đầy tinh thần lạc quan cách mạng. 2- Thành tựu VH thời kỳ này không tách rời với nhưng kết quả của cụm cách tân VH trên các thể loại và ngôn ngữ văn học a) Tiểu thuyết: - Sự ra đời của tiểu thuyết (CQN) đã đánh dấu công cuộc hiện đại hoá VH. Tuy nhiên những tiểu thuyết đầu tiên (của Hoàng Bá Chất, Hoàng Ngọc Phách) còn hạn chế và cách dựng truyện và nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật). GV: ....... diễn tả...... trí, con người... Nhược: Bố cục chương rồi kết thúc có hậu. VD: Tiêu biểu là tác phẩm của Nhất Hưng. 3 anh em: Nhất Linh, Hoàng Đạo và Thach Lam, "Hồn bướm mơ tiên" Khải Hưng. - Đến những năm 30, tiểu thuyết lãng mạn của Tự Lực Văn Đoàn tiến một bước dài, đặc biệt là phân tích được tính cách nhân vật, sử dụng .... tinh tế, xây dựng truyện tự nhiên, kết cấu truyện linh hoạt. - Đặc biệt các nhà văn hiện thực đã phản ánh cuộc sống nghèo khổ của nhân dân bằng những hình tượng điển hình. VD: Giông tố, Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng Bỉ Vỏ - Nguyên Hồng, Sống Mòn - N. Cao b) Truyện ngắn Truyện ngắn ....: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học. Sau: Nguyễn Công Hoan "Vui đùa"......Thạch Lam, T. Tịnh, Hồ Dếnh, Nguyễn Tuân, B Hiến, Nguyễn Lân, Nam Cao..... Phong phú và phong cách độc đáo, đạt trình độ nghệ thuật cao c) Phóng sự, bút ký, tuỳ bút Đây là những thể loại vă mới ra đời và phát triển mạnh mẽ. 4- Kịch: VD: Kim Tiến - Vi Huyền Đắc: Ngã 3 - Đường Phú Tứ.... Số lượng chưa nhiều, chất lượng chưa cao nhưng thể loại này cũng có những thành tựu đáng kể 5- Thơ: - Đây là thành tựu lớn nhất ở VH thời kỳ này. Thơ ...... vượt bậc là cuộc cách mạng về nghệ thuật thơ ca. VD: Thơ mới + Giải phóng hình ảnh tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ có tính nghi ngã + Khám phá thế giới: muôn màu sắc của cảnh vật, phương pháp tinh vi của nội tâm, tạo nhiều tác phẩm, tình yêu, thiên nhiên. VD: Hải ngoại huyết thư - Phan Bội Châu, Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh, Nguyễn ái Quốc - Thơ yêu nước cách mạng đạt nhiều thành tựu xuất sắc và độc đáo, thể hiện tư tưởng yêu nước tinh thần đấu tranh và sự nghiệp giải phóng dân tộc. iii- kết luận: - VHVN từ đầu thế kỷ XX đến 1945 có một vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ tiến trình lịch sử VHVN, đã kế thừa tinh hoa truyền thống VH và được hiện đại hoá vượt bậc. - VH thời kỳ này cũng mở ra một giai đoạn mới có quan hệ rộng rãi với nhiều nền văn hoá thế giới. GV đặt câu: 4- Củng cố: ?: Quá trình hoạt động của VHVN từ XX đến 1945 diễn qua bước?. HS: 3 bước: 1. XX đ 1920 2. 1920 đ 1930 3. 1930 đ 1945 ?: Vì sao VH thời kỳ này lại phát triển mau lẹ - Nêu nguyên nhân lý do như đã học ?: VH có những đóng góp gì mới: - Đóng góp cả về nội dung, thể loại và ngôn ngữ. 5- Dặn dò: Học sinh Xuất dương lưu biệt (Lưu Biệt trước khi ra nước ngoài) Phan Bội Châu a- mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu được: + Những đặc điểm và thành tựu cơ bản của Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng 8 -1945 và giải thích được những đặc điểm cơ bản ấy. - Vận dụng những phương hướng đó để tìm hiểu và đánh giá các trào lưu, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kỳ này. - Nắm được một cách khái quát các trào lưu, các tác giả tiêu biểu của từng giai đoạn trong thời kỳ này. b- tiến trình bài giảng: 1- ổn định tổ chức lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: "Tôi yêu em" của Puskin và phân tích bài thơ. 3- Bài mới: i- vài nét về tác giả phan bội châu Học sinh đọc ở nhà và tìm hiểu một vài những nét sau đây - Phan Bội Châu - tên Phan Văn San (1967 - 1940) hiệu Sào Nam, người Nam Đàn - Nghệ An, đạt giải nguyên : 1900 - Phan Bội Châu lãnh tụ của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ (VD: Duy Tân, Đông Dụ, Việt Nam Quang Phục hội). Sự nghiệp cứu nước của ông và thành những trấm lòng yêu nước thiết tha nồng cháy của ông thì còn mãi với muôn đời Nguyễn ái Quốc suy tôn Phan Bội Châu : Bậc anh hùng vị thiên sứ được 25 triệu đồng tôn kính" Những trò lố ....." 1925 - Phan Bội Châu không hề nghĩ mình sẽ là nhà văn, nhưng trên bước đường hoạt động cách mạng cũng như trong hoàn cảnh bị kẻ thù giam lỏng, sẵn có tài văn chương ông đã làm văn và trở thàn một nhà văn lớn của dân tộc - Văn thơ Phan Bội Châu là một thành tựu rực rỡ nhất của loại văn chương tuyên chuyền cổ động cách mạng. ở đây lý tưởng dân tộc cao cả, tình cảm thương dân, thương nước tha thiết sôi nổi đã là cội nguồn cảm hứng sáng tạo và trở thành phong cách nghệ thuật có sức lay động tâm hồn người đọc. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào? ii- hoàn cảnh sáng tác: Chú ý (SGK) - 1905 năm mà cảnh đất nước vẫn còn tăm tối, mịt mờ. Nhưng phong trào cách mạng đã hé lên việc thành lập tổ chức Duy Tân . - Sáng tác trong buổi chia tay để lên đường Iii- phân tích : Đây là bài thơ Đường luật, bát cú, phân tích theo 4 P: Đ - T - L - Hết Học sinh đọc, giáo viên đọc mẫu 1. Hai câu đề : Chí làm trai ?: Bài thơ được mở ra bằng điều gì ? - Bài thơ được mở ra từ chí làm trai (Chí nam nhi) - đây là một lý tưởng nhân sinh trong thời đại phong kiến Thời đại phong kiến kẻ nam nhi phải làm nên được công tích lớn cho xã hội những điều phi thường, lưu danh hậu thế: "Chí làm trai nam Cho........ bốn bể"( Nguyễn Công Trứ) "Múa giáo........Vũ Hầu" (Pham Ngũ Lão) ? ý tưởng lớn lao ở đây là gì ? - ở đây Phan Bội Châu gắn chí làm trai với sự nghiệp cứu nước, với cảm hứng, một ý tưởng thât lớn lao, mãnh liệt: Đã làm trai là phải làm nên chuyên là: Làm trai phải.... đời. ? Vậy chuyện lạ ở đây là gì ? Chuyện lạ: Phải tự xoay được ở trời đất chứ không để trời đất tự chuyển xoay ? Nhận xét về ý tưởng này Chí, sáng tạo, phi thường thể hiện cảm hứng tư tưởng tràn đầy hùng tâm tráng chí được quyết tâm của nhân vật trữ tình. So sánh Nguyễn Công Trứ: Thoả chí vẫy vùng Phan Bội Châu: .................... 2- Hai câu thực: ý thức tự khẳng định mình giữ cuộc đời Trong khoảng tám năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai ? Giọng điệu câu 3 ? Câu 3: Giọng thơ khẳng định thật hào sảng: để chí làm trai gắn với ý thức về cái tôi. Mối quan hệ giữa chí làm trai và ý thức về cái tôi ? Chữ danh này khác chữ danh với chữ lợi một cách tầm thường trong cuộc sống. - Cái tôi ở đây là cái tôi trách nhiệm, cái tôi cống hiến, đóng góp cho xã hội, lịch sử và phải là cái tôi hưởng thụ ?: Nhận xét gì về cái tôi của Phan Bội Châu giữa hoàn cảnh nước ta lúc đó ? Giữa cuộc sống tăm tối của đất nước ta lúc đó, có được 1 ý thức về cái tôi như thế, quả là cứng cỏi và cao đẹp vô cùng - ý thức lưu danh thiên cổ bằng sự cứu nước - cần thiết và lớn lao. ? Nhận xét về giọng thơ ? Hai câu thơ: ý thức vai trò lịch sử của mình vẫn kiên hùng, đầy tự tôn, tự tin nhân vật không thể thiếu được - ............ sứ mệnh lịch sử Câu 4: Sau này........ sử Giọng điệu nghi vấn nhưng để khẳng định câu thơ tự mình nhưng cũng là ? mọi người, hỏi thời đại ? và giục giã hành động. Non sông đã ...... Hiển hách con đâu.... hoài Câu 5: Quan niệm như thế nào của nhà thơ ? 3- Hai câu luận Quan niệm về vinh - nhục và thái độ đối với sách vở cũ: - ý thức về vinh và nhục đối với con người trước cảnh đất nước (mất nước) Cảnh đối nghịch: non sông đã chết/ sống.....nhục. G: Sống thân phận nô lệ - sống nhục. Phan Bội Châu cả đời mình và nhiều nhà chí sĩ yêu nước theo quan điểm này Quan đểm nhân sinh của các nhà nho yêu nước: Đề cao: Nhiệt huyết của Phan Bội Châu trước sự tồn vong của đất nước. - Câu 6: ý tưởng từ bỏ sách thánh hiền, vì nó không ích gì cho thời buổi mất nước này ? Quan niệm này có ý nghĩa gì ? Quan điểm mới mẻ, táo bạo và có ý nghĩa tiên phong đối với thời đại Phan Bội Châu là người gắn bó với cửa khổng sân trình, ý tưởng này thật lớn lao và táo bạo. ? Có được ý tưởng này là nhờ vào đâu ? Do tinh thần yêu nước, dân tộc cao độ. - Có được ý tưởng này hẳn là nhờ vào tinh thần dân tộc cao độ, nhờ có nhiệt huyết cứu nước và còn nhờ vào luồng ánh sáng mới về ý thức hệ mà Phan Bội Châu đã đón nhận từ phong trào tân thư vào những năm đầu thế kỷ XX. Muốn vượt..... ra khơi 4- Hai câu kết ? ý nghĩa ở 2 câu kết Khát vọng và tư thế của buổi lên đường. Bài thơ khép lại trong tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. So sánh: Muốn............. Nguyên tác; Nguyện trục............ Câu kết: Muôn trùng........ ra khơi và "Muôn lớp sóng bạc cùng một lúc bay lên". - Tiễn tác giả bằng lớp sóng. - Tư thế trào lên, hùng vĩ, đẹp đẽ, hoành tráng Tác giả xuất dương hoài cảm của mình còn mang theo kỳ vọng của bạn bè, của đất nước, đồng chí ra đi trong một tư thế thật hùng vĩ, đẹp đẽ. iv- tổng kết: - Bài thơ chứa đựng một nội dung tư tưởng vừa phong phú vừa lớn lao, có chí làm trai, khát vọng xoay chuyển vũ trụ, ý thức cá nhân trách nhiệm cao cả, có hoài bão lưu danh thiên cổ, có quan niệm vinh nhục, có quan niệm mới mẻ và táo bạo đối với sách vở thánh hiền, có tư thế hăm hở ra đi... Quả là một nhiệt tình cứu nước sục sôi ở Phan Bội Châu. - Hình ảnh mang tính anh hùng ca, giọng thơ hùng tráng là kết tinh toàn bộ cảm hứng lãng mạn hào hùng, tư thế khoẻ khoắn hăm hở quyết tâm phi thường của tác giả. 4- Củng cố: - Bài thơ chứa đựng một khát vọng, thể hiện nhiệt tình cứu nước, sục sôi. - Trước thiên nhiên mới mẻ, giọng điệu riêng. - Nhiệt tình và quyết tâm của tác giả 5- Dặn dò học sinh: 6- Rút kinh nghiệm Tiết 60: Giảng văn bài ca chúc tết thanh niên Phan Bội Châu a- mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu được: + Đằng sau lời ca chúc tết là cả một tiếng gọi thanh niên lên đường cứu nước, đầy tâm huyết. - Bài ca là một thành công nghệ thuật tiêu biểu cho loại thơ ca tuyên truyền cách mạng. b- tiến trình bài giảng: 1- ổn định tổ chức lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: "Xuất Dương Lưu Biệt" và phân tích bài thơ này ? 3- Bài mới: i - hoàn cảnh sáng tác ?: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào - Ngày giáp tết 1927 học sinh Huế đến chúc tết và mừng thọ Phan Bội Châu (60 tuổi), ông cảm ơn và chúc lại học sinh. Bài ca chúc tết thanh niên là bài cuối lời đáp từ, nhằm thức tỉnh lòng yêu nước ở thanh niên, bày tỏ niềm tin tưởng và truyền cho họ nhiệt tình yêu nước, kinh nghiệm cách mạng. - Bài ca được ra đời trong hoàn cảnh Phan Bội Châu đã bị bắt về giam lỏng ở Huế Cuộc đời PBC chia làm 3 thời kỳ: I- Thời kỳ trong nước, lớn lên và có ý thức đánh giặc cứu nước 1967 - 1964. II- thời kỳ ra nước ngoài: 1905 - 1925 III- Ông già Bến Ngự: 1925 - cuối đời. 1925 PBC bị giặc Pháp bắt cóc giải về nước, chúng định thủ tiêu kín nhưng bại lộ, xét xử công ........., tù chung thân. Cả nước đấu tranh đòi ân xá, đưa về giam lỏng ở Huế, qua đời. Thời kỳ PBC đã thất bại, hy vọng vào thanh niên ii- bố cục: 2 phần - 8 câu đầu: Lời đánh thức thanh niên và tâm sự của tác giả. - 13 câu còn lại là động viên thanh niên. iii- phân tích Học sinh đọc bài GV: Đọc lại 1- Lời đánh thức thanh niên và tâm sự của tác giả. ?: Bài ca được mở đầu bằng điều gì ? nó như thế nào ? - Mở đầu bài ca là 3 tiếng gọi: gấp gáp, giục giã và dồn dập: Dậy ! Dậy ! Dậy nhưng thực chất lại là lời đánh thức mà không phải là lời đánh thức thông thường mà là đánh thức trước thời đại, trước đất nước. ? Đánh thức của tác giả vào lúc nào ? - Lời đánh thức vào đúng lúc bình minh. - Một ngày mới, lúc mùa xuân mới náo nức, vui tươi, đầy sức sống: Tiếng gà gáy báo sáng, chim chóc tỉnh giấc đang líu lo trên cành. Một sự sống, một ngày mới và 1 mùa xuân mới đang bắt đầu ? Em có nhận xét gì về lời đánh thức này - Tiếng gọi này phát ra không phải từ miệng, từ bút mà từ một tâm trạng, một tấm lòng đúng là một nỗi đau của chính người kêu gọi. Tiếng gọi gấp gáp như thôi thúc, giục giã, nhắc nhở. Giảng: Tâm trạng của 1 con người trong sự nghiệt ngã, bị kẻ thù bao vây tìm mọi cách cắt đứt với thời thế đấu tranh của dân tộc nhưng vẫn gắn bó với cuộc sống, tin tưởng ở thế hệ trẻ. Giọng thơ ở những câu đầu gấp gáp, thôi thúc, nhịp thơ ở những câu sau chặn lại, như nặng trĩu ưu tư, phiền muộn. - Những câu thơ sau nhịp chậm lại như vậy trĩu ưu tư, phiền muộn, lời giãi bày hoàn cảnh thật chân thành: Xuân ơi xuân, xuân. Thẹn......... Hai........ Trời đất...... Tháng ngày............ ?: Tác giả tâm sự với xuân, vậy xuân ở đây có thể hiểu như thế nào ? - Xuân: + Xuân của đất trời + Thế hệ thanh niên của đất nước. Có lẽ coi thế hệ thanh niên của đất nước, thành những người bạn tri âm, tri kỷ của mình, PBC giãi bày tâm sư. 1905 - 1925: ...... nhà trong 4 bể Rút cuộc: Trận thất bại không một thành công G: Dốc cả bầu tâm sự ra mà kêu, mà gọi tuổi trẻ, xúc động, thúc dục Thanh niên hành động và lên đường. So sánh nỗi đau của Đăng Dung: "Thú nước chưa xong đầu đã bạc" Nỗi đau của 1 người hơn 20 năm bôn ba cứu nước không thành. Nỗi đau có đủ trạng thái: Cái thẹn, buồn, cái tủi lớn sự chua xót, đắng cay. Đây là nỗi đau đớn của 1 một lịch sử kiệt xuất vì sự nghiệp cách mạng không thành. Tác giả đặt mình phải đối mặt với sông, núi, trăng để bộc lộ nỗi đau đớn khôn cùng. - Con người có nỗi đau đớn này sau bảy chục năm dài bôn ba, đến nay chông chỉ con ngắn ngủi, không thể tính bằng năm, mà chỉ tính bằng ngày, bằng tháng và chỉ còn một cách làm dịu nỗi lòng "khuây khoả" bằng cách trông chờ vào sự thức tỉnh của thế hệ trẻ "lũ đầu xanh". ? Hai câu thơ "Trời.......... xanh" thể hiện điều gì Bậc vĩ nhân ở đây là sự sáng suốt của PBC. ý thức được vai trò lịch sử của mình đã chậm, nghiêm khắc chân thành tự đánh giá bản thân. 2- Lời động viên thanh niên - Từ nỗi đau đó lời ca hướng tới Thanh niên để kêu gọi, đầu tiên đáng nói là thái độ trong

File đính kèm:

  • docVan 11 Tiet 5173.doc