I .Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng,nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc,với nhân dân và đất nước,từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc TH đã nâng lên một tình cảm mới,in đậm nét thời đại,đó là ân tình cáh mạng-một cội nguồn sức mạnh tạo nên thắng lợi của cách mạng - Thấy được nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc .
2.Kĩ năng : Đọc hiểu thơ TH .
3.Thái độ : Tình cảm ân tình sâu nặng của người cán bộ cách mạng đối với Việt Bắc .Yêu nước
II.Chuẩn bị:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu:Thi pháp thơ TH
@.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới(Đọc, soạn)
III.Tiến trình dạy học:
1.On định ,sỉ số:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Cuộc kháng chiến chống Pháp qua rất lâu rồi làm sao ta hiểu được thời đó cha ông ta đã sống như thế nào-Hãy đến với bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu!!
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10018 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Bài: Việt bắc (Tố Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần tiết
Ngày soan
VIỆT BẮC
(Tố Hữu)
I .Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng,nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc,với nhân dân và đất nước,từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc TH đã nâng lên một tình cảm mới,in đậm nét thời đại,đó là ân tình cáh mạng-một cội nguồn sức mạnh tạo nên thắng lợi của cách mạng - Thấy được nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc .
2.Kĩ năng : Đọc hiểu thơ TH .
3.Thái độ : Tình cảm ân tình sâu nặng của người cán bộ cách mạng đối với Việt Bắc .Yêu nước
II.Chuẩn bị:
@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu:Thi pháp thơ TH
@.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới(Đọc, soạn)
III.Tiến trình dạy học:
1.Oån định ,sỉ số:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Cuộc kháng chiến chống Pháp qua rất lâu rồi làm sao ta hiểu được thời đó cha ông ta đã sống như thế nào-Hãy đến với bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu!!
Hoạt động của GV - à HS
Nội dung cần đạt
Bổ sung
* GV gọi Hs đọc phần tiểu dẫn trong SGK .
Em hãy cho biết bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
Vị trí,nội dung của văn bản?
* Đọc
Gv hướng dẫn Hs đọc đoạn trích và chỉ ra hình thức kết cấu và giọng điệu .
Kết cấu đối đáp ( đọc theo phân vai:người ở lại và người về xuôi ) gần gũi với ca dao tạo sự hô ứng đồng vọng .
Trả lời câu hỏi 1b SGK( Sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình)?
Gv nhận xét và bổ sung .
GV diễn giảng .
Trả lời câu hỏi 1b SGK( lối đối đáp của nhân vật trữ tình)?
Gv nhận xét và bổ sung .
GV diễn giảng
Những hình ảnh nào của thiên nhiên được tái hiện trong đoạn thơ ? Trả lời câu hỏi 2 SGK( Cảnh Việt Bắc trong hồi tưởng của nhà thơ ?
Tìm các câu thơ thể hiện cảnh Việt Bắc?
GV:kiểm tra,nhận xét đánh giá!!
Những hình ảnh nào về con người Việt Bắc được tái hiện trong đoạn thơ ? Trả lời câu hỏi 2 SGK( Người Việt Bắc trong hồi tưởng của nhà thơ ?
Tìm các câu thơ thể hiện người Việt Bắc?( GV:kiểm tra,nhận xét đánh giá!!
Tác giả đã tái hiện khung cảnh Việt Bắc kháng chiến như thế nào ? Tìm những câu thơ tiêu biểu? Trả lời câu hỏi 4 SGK?
Tác giả đã nhấn mạnh vai trò của Việt Bắc trong kháng chiến như thế nào ? Tìm những câu thơ tiêu biểu? Trả lời câu hỏi 4 SGK?
Tại sao nói đoạn thơ đậm đà màu sắc dân tộc ? ? Tìm những câu thơ tiêu biểu? Trả lời câu hỏi 5 SGK?
GV kiểm tra,đánh giá,hướng dẫn!!
Nêu Nội dung và nghệ thuật của văn bản?
HS thực hiện bài tập 1 tại lớp!!
HS thực hiện bài tập 2 ở nhà!!
I. Tìm hiểu chung :
1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc
-Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.Tháng 7.1954,hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương được kí kết,hòa bình lập lại,miền Bắc được giải phóng và xây dựng cuộc sống mới
-Tháng 10.1954,những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi,trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô Hà Nội,nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử này Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc
2. Vị trí văn bản
-Thuộc phần đầu bài thơ Việt Bắc
-Nội dung:Tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến
II. Đọc hiểu
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Sắc thái tâm trạng,lối đối đáp của nhân vật trữ tình
* Sắc thái tâm trạng:Người ở lại(đồng bào Việt Bắc) và người về xuôi(người cách mạng):đều có tâm trạng xúc động bâng khuâng trong cuộc chia tay của những người từng sống gắn bó suốt 15 năm kháng chiến,với bao kỉ niệm ân tình,sẻ chia cay đắng ngọt bùi
-Bâng kuâng trong dạ bồn chồn bước đi
-Cầm tay nhau biết nói gì hôm nayàngẹn ngào cảm xúc
-Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồngà1940-1954
* Lối đối đáp của nhân vật trữ tình:
-Lối đối đáp của ca dao,dân ca tình yêu lứa đôi(bên hỏi,bên đáp,người bày tỏ tâm sự,người hô ứng đồng vọng)
-Mình về mình có nhớ ta
-Ta đi ta nhớ những ngày
-Ta về mình có nhớ ta
-Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu
b.Cảnh và người Việt Bắc trong hồi tưởng của nhà thơ
* Cảnh Việt Bắc
-Cảnh ấm áp thân thương:
+Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
-Cảnh thơ mộng trữ tình
+Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi,nắng chiều lưng nương
-Nét đẹp đặc trưng của Việt Bắc
-Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa
-Cảnh sinh hoạt ở chiến khu
+Nhớ sao lớp học i tờ
..Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
-Cảnh thiên nhiên bốn mùa của Việt Bắc
+Mùa đông:Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
+Mùa xuân:Ngày xuân mơ nở trắng rừng
+Mùa hạ:Ve kêu rừng phách đổ vàng
+Mùa thu:Rừng thu trăng rọi hòa bình
*Con người Việt Bắc
-Người đi làm nương rẫy:Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng
-Người đan nón:Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
-Người hái măng:Nhớ cô em gái hái măng một mình
-Người mẹ Việt Bắc:Nhớ người mẹ nắng cháy lưng-địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
-Đồng bào Việt Bắc:Thương nhau chia củ sắn lùi-Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng
Þ Thiên nhiên và con người hoà quyệnèTình đồng chí,nghĩa đồng bào,yêu thiên nhiên yêu đất nước,yêu đời
C.Khung cảnh và vai trò của Việt Bắc trong kháng chiến và cách mạng:
* Khung cảnh Việt Bắc trong kháng chiến:
-Địa hình:
+Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
-Khí thế mạnh mẽ
+Đêm đêm rầm rập như là đất rung
+Quân đi điệp điệp trùng trùng
+Dân cơng đỏ đuốc từng đồn
+Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
-Từ ngữ:rầm rập,trùng trùng
-Biện pháp phĩng đại:Bước chân nát đá
-Điệp từ:vui
Þ Bức tranh sử thi hoành tráng ngợi ca sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, nhân dân anh hùng .
*Vai trò của Việt Bắc trong kháng chiến và cách mạng
-Việt Bắc là quê hương cách mạng
+Từ những năm tháng đầu khĩ khăn:Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
+Sự kiện lịch sử:Mái đình Hồng Thái,cây đa Tân Trào
+Căn cứ cách mạng:Trung ương chính phủ luận bàn việc cơng-Nhìn lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi
àkhẳng định niềm tin yêu của cả nước đối với Việt Bắc
D.Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc
*Sử dụng sáng tạo thể thơ lục bát truyền thống
*Cấu tứ bài thơ là cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình là ta và mình
*Sử dụng ghệ thuật tiểu đối của ca dao:Mình về rừng núi nhớ ai-Trám bùi để rụng măng mai để già
*Ngơn ngữ thơ là lời ăn tiếng nĩi của nhân dân giản dị,sinh động,tình nghĩa,giàu nhạc điệu:Đêm đêm rầm rập như là đất rung
*Sử dung phép điệp của văn học dân gian:Nhớ sao lớp học I tờ,Nhớ sao ngày tháng cơ quan,Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
III.Tổng kết-Luyện tập
1.Tổng kết: SGK
2.Luyện tập
Bài 1.Nghệ thuật sử dụng sáng tạo:ta-mình
Minh về mình cĩ nhớ ta(mình:người về xuơi,ta: Việt Bắc),Ta về mình cĩ nhớ ta(ta:người về xuơi,mình:Việt Bắc),Mình đi mình lại nhớ mình(2 mình:người cán bộ,mình: cán bộ+Việt Bắc)
Bài 2: Phân tích đoạn thơ bản thân yêu thích
4. Củng cố : Việt Bắc là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu, phong cách thơ Tố Hữu . Là nhà thơ cách mạng trữ tình chính trị, Tố Hữu đặc biệt rung động với nghĩa tình cách mạng . Giọng thơ tâm tình ngọt ngào, biểu hiện tình dân tộc trong thơ ông .
5. Dặn dò : - Học bài .
- Học thuộc những câu thơ tiêu biểu trong bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới:Lập đề cương :Phát biểu theo chủ đề:Tai nạn giao thông
@. Câu hỏi kiểm tra:
Em hãy phân tích và bình giảng đoạn thơ sau :
“ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
…………
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
IV. Rút kinh nghiệm:
Cây đa Tân Trào
Mái đình Hồng Thái
File đính kèm:
- Viet Bac(1).doc