Giáo án Ngữ văn 12 chương trình nâng cao (từ tuần 1 đến tuần 10)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :

- Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 - hết TKXX.

- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc.

- Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX.

B. PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP : SGV, SGV, Giáo án

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc71 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 chương trình nâng cao (từ tuần 1 đến tuần 10), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày dạy : 26.8 Tiết 1,2,3 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX *** A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 - hết TKXX. - Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc. - Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX. B. PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP : SGV, SGV, Giáo án … C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài giảng: T/g H/d của GV và HS Nội dung cần đạt 5’ 30’ 25’ 10’ 20’ 30’ 5’ GV giúp HS hình dung được một cách cụ thể hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này. VHVN 1945 – 1975 tồn tại trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nó qui định những đặc điểm nào của VH giai đoạn này? Khi đất nước bị xâm lược thì vấn đề sống còn đặt ra cho dân tộc lúc này là gì? VH phục vụ chính trị, điều này thể hiện như thế nào trong quá trình phát triển của VHVN giai đoạn này? Đối với VH phục vụ chính trị thì phương diện nào của con người là quan trọng nhất? Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, lực lượng XH nào có vai trò quyết định nhất? VH viết cho công nông binh thì nội dung và hình thức phải như thế nào? Thế nào là khuynh hướng sử thi? Điều này thể hiện như thế nào trong VH? VH mang cảm hứng lãng mạn là VH như thế nào? Hãy giải thích đặc điểm này của VH trên cơ sở hoàn cảnh XH? Thành tựu cơ bản nhất của VH 1945 – 1975 là gì? Ý nghĩa to lớn của thành tựu này đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc? Truyền thông tư tưởng này đã được thể hiện như thế nào trong VH? Đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo trong VHCM là gì? Kể tên những tác giả tiêu biểu mà em biết trong giai đoạn này? VHVN 1945 – 1975 có những hạn chế gì? Vì sao?Nêu những hạn chế đó của VH giai đoạn này? Ý thức về quan niệm nghệ thuật được biểu hiện như thế nào? Nghệ thuật sân khấu đã đạt được những thành tựu nào? Thành tựu của lí luận phê bình là gì? Trong quan niệm về con người trong VH sau 1975 có gì khác trước? GV hướng dẫn HS tổng kết bài học VHVN 8.1945 – hết TK XX phát triển qua 2 giai đoạn : 8.1945-1975 và 1975-hết TkXX A. Văn học VN giai đoạn 1945 – 1975: * Hoàn cảnh lịch sử : - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm. - Điều kiện giao lưu văn hoá không tránh khỏi hạn chế I. Những đặc điếm cơ bản: 1. Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: - Vấn đề đặt ra lúc này là lợi ích của toàn dân tộc. - VH theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước: ca ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao những tấm gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc… - Những phương diện chủ yếu quan trọng nhất của con người được là ở tư cách công dân, ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng. Con người trong VH chủ yếu là con người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. 2. Nền VH hướng về đại chúng: - Đại đa số nhân dân lao động là lực lượng chủ yếu, đồng thời họ cũng vừa là đối tượng thể hiện và vừa là đối tượng phục vụ của VH. VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho các nhà văn trong buổi đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ca ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng - VH phải tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc trong truyền thống, trong dân gian, ngôn ngữ phải bình dị, trong sáng, dễ hiểu. 3. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: - Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng đến tiếng nói chung của cả cộng đồng, là VH của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trung tâm cũng như người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại. Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca - VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí tưởng, về tương lai. Đó là nguồn sức mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên. Những buổi vui sao cả nước lên đường. (Chính Hữu) Đường ra trận mùa nay đẹp lắm! (Phạm Tiến Duật) Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ. Tươi như cánh nhạn lai hồng. (Nguyễn Mỹ) Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi thể loại. Đây là những nét cơ bản nhất của diện mạo VHVN giai đoạn này. II. Những thành tựu cơ bản và một số hạn chế của VH giai đoạn1945 – 1975: 1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu của VH là tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu và hi sinh của nhân dân. VH lúc này quả là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống giục quân. Cuộc chiến thắng vĩ đại của dân tộc có một phần đóng góp không nhỏ của VH. 2. Những đóng góp về tư tưởng: VH đã tiếp nối và phát huy truyền thống tư tưởng lớn của VHDT. a. Truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng: - Trong kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê hương, ca ngợi đất nước: Việt Bắc của Tố Hữu, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya của Hồ Chí Minh… - Trong kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất nước, con người VN đẹp đẽ, kiên cường trong gian lao, vất vả, phơi phới trong niềm vui chiến thắng. - Yêu nước phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng. Cả nước trở thành chiến sĩ. VH đã phản ánh thực tế cuộc sống đó. b. Truyền thống nhân đạo: - Hướng về nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ của họ dưới ách áp bức bất công trong XH cũ và phát hiện những đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng của họ. Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài. - Ca ngợi vẻ đẹp của con người trong lao động trong công cuộc xây dựng CNXH. Mùa lạc - Nguyễn Khải Tuỳ bút Sông Đà - Nguyễn Tuân. - Khai thác về đời tư, đời thường, về quá khứ, về thiên nhiên, về tình yêu…Tuy nhiên những riêng tư thầm kín ấy phải gắn liền với nhiệm vụ của người cách mạng. Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn. Cuộc chia li màu đỏ - Nguyễn Mỹ… 3. Những thành tựu về nghệ thuật: a. Phát triển cân đối và toàn diện về thể loại, đặc biệt là từ 1960: truyện, kí, thơ, kịch … đủ loại. b. Đạt chất lượng thẩm mĩ cao: Tiêu biểu là thơ trữ tình và truyện ngắn, bên cạnh đó là một số tác phẩm kí. * Thời chống Pháp: - Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hoàng Cầm,Thôi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông,… - Văn xuôi: kí sự của Trần Đăng, truyện ngắn của Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Hồ Phương,… - Phong trào quần chúng phát triển mạnh về thơ và kịch, nhưng chúng chỉ có giá trị tuyên truyền nhất thời * Từ 1958 – 1964: - Phát triển phong phú và đồng bộ các thể loại, nhưng giá trị hơn là: Thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳ bút. - Thời kì hồi sinh của hàng loạt các nhà thơ trước cách mạng tháng Tám: X.Diệu, H.Cận, C.L.Viên, T.Hanh,… - Văn xuôi phát triển mạnh với hàng loạt những cây bút thuộc các thế hệ khác nhau: N.Tuân, T.Hoài, N.H.Tưởng, K.Lân, B.Hiển, N.T.Long, N.T.Phương, N.Ngọc, N.Khải, L.Khâm, N.Kiên, Đ. Vũ, V.T.Thường, B. Đ. Ái,… c. Từ 1965 - 1975: - Xuất hiện hàng loạt nhà thơ trẻ với giọng điệu riêng của một thế hệ mới: - Văn xuôi: có nhiều tên tuổi đáng chú ý: Thu Bồn, L.A.Xuân, B.M.Quốc, P.T.Duật, X.Quỳnh, N.K. Điềm, L.Q.Vũ, N.Mỹ, N.Duy, T.Thảo, B.Việt, V.Q.Phương, N. Đ.Mậu, P.T.T.Nhàn, L.T.M.Dạ, T. Đ.Khoa, H.Thỉnh,Hoàng Hưng, Ý Nhi,… d.- Từ 1960, xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết: Vỡ bờ (N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những người thợ mỏ (V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn), Vùng trời (H.Mai),…Nhìn chung tiểu thuyết đã dựng lên được những bức tranh hoành tráng về lịch sử cách mạng VN, song chất lượng chưa cao. - Kịch nói giai đoạn 1945 – 1975 ngày càng phát triển mạnh, nhưng nhìn chung chất lượng nghệ thuật còn hạn chế. đ. Lí luận phê bình: phát triển mạnh vào khoảng năm 1960 trở đi. Lí luận chủ yếu làm nhiệm vụ biểu dương, bảo về VH cách mạng, phê phán các biểu hiện bị coi là lệch lạc. Nhìn chung chất lượng cũng chưa cao. 4. Một số hạn chế: - Thể hiện con người, cuộc sống một cách đơn giản, một chiều, phiến diện, công thức. VD: Nói nhiều thuận lợi hơn là khó khăn, nhiều chiến thắng hơn thất bại, nhiều thành tích hơn tổn thất, nhiều niềm vui hơn nỗi buồn, nhiều hi sinh hơn hưởng thụ,… Con người giản đơn, sơ lược do cái nhìn, nhận thức ấu trĩ: người anh hùng không có tâm lí phức tạp, con người chỉ có tính giai cấp, không thể có tính nhân loại phổ biến. - Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp; cá tính, phong cách của nhà văn không được phát huy mạnh mẽ. - Về phê bình: nặng về phê bình quan điểm tư tưởng, ít coi trọng những khám phá nghệ thuật Chiến tranh là một hoàn cảnh không bình thường. Trong hoàn cảnh ấy, sinh hoạt, tâm lí, tư tưởng của con người cũng không bình thường. VH nghệ thuật cũng vậy. 5. Sơ lược về VH vùng địch tạm chiếm: - Phong trào đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp theo khuynh hướng dân chủ, dân tộc là cơ sở để hình thành và phân hoá các xu hướng VH khác nhau (Xu hướng tiêu cực, đồi truỵ; xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước và cách mạng) - Xu hướng VH cách mạng tuy bị đàn áp nhưng vẫn tồn tại. Hình thức thể loại thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút ký. Nội dung tư tưởng là phủ định chế độ bất công, lên án bọn bán nước và cứu nước, thức tỉnh lòng yêu nước và ý thức dân tộc,… - Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đông Trình, Vũ Bằng, Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm, Viễn Phương, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sơn Nam, Võ Hồng,… B. Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX: I. Những chuyển biến đầu tiên của nền văn học trên đường đổi mới: - Mười năm sau giải phóng: VH vận động theo quán tính trước đó, tạo nên sự lệch pha giữa người cầm bút và công chúng, nhưng cũng có những biến đổi bước đầu: + Đề tài được nới rộng. Đặc biệt là đi vào những mặt tiêu cực trong xã hội (Kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn) + Nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề của chiến tranh (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh) + Đề cập đến những bi kịch cá nhân (Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Thời xa vắng của Lê Lựu, Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng…) - Sau ĐH Đảng lần VI, 1986: Cột mốc thay đổi lớn trong VH. Cụ thể: + Những cây bút chống tiêu cực ngày càng sôi nổi, tiên phong là thể phóng sự - điều tra: Cái đêm hôm ấy đêm gì? (P.G.Lộc), Câu chuyện ông vua Lốp (Nhật Minh), Lời khai của bị can (T.Huy Quang), Người đàn bà quỳ (Trần Khắc),… + Công cuộc đổi mới về đề tài, nội dung hiện thực, tư tưởng thẩm mĩ, thi pháp và phong cách. Nhà văn có cơ hội tìm tòi riêng trên cả nội dung và hiện thực. Để đạt được những thành tựu thì phải vào những năm 90 của thế kỉ. II. Những thành tựu chủ yếu và một số hạn chế của văn học giai đoạn từ 1975 đến hết thế kỷ XX: 1. Đổi mới về ý thức nghệ thuật: - Ý thức về quan niệm hiện thực: hiện thực không phải là cái gì đơn giản, xuôi chiều. - Quan niệm về con người: con người là một sinh thể phong phú phức tạp, nhiều bí ẩn. - Nhà văn phải nhập cuộc bằng tư tưởng, tìm tòi sáng tạo không chỉ dựa trên kinh nghiệm cộng đồng mà còn trên kinh nghiệm bản thân mình nữa. Nhà văn không phải là người biết hết, đứng cao hơn độc giả mà phải bình đẳng để đối thoại với công chúng. - Độc giả không phải là đối tượng để thuyết giáo mà là để giao lưu, đối thoại với nhà văn. - Ý thức cá nhân được thức tĩnh. Mỗi nhà văn tạo cho mình một hướng đi riêng, một phong cách riêng. 2. Những thành tựu ở các thể loại: a. Về văn xuôi: Thời gian đầu các thể phóng sự, kịch bản sân khấu phát triển mạnh do nhu cầu bức xúc chống tiêu cực. Về sau, nghệ thuật được kết tinh hơn ở truyện ngắn và tiểu thuyết với sự xuất hiện ở nhiều tác phẩm: + Nguyễn Minh Châu với Cỏ lau, Phiên chợ Giát, Bến quê, Bức tranh,… + Nguyễn Khải với Truyện ngắn và tạp văn, Chút phận của đời, Hà Nội trong mắt tôi… + Nguyễn Huy Thiệp với Tướng về hưu, Không có vua, Như những ngọn gió,… + Ma Văn Kháng với Đám cưới không có giấy giá thú, Heo may gió lộng… + Lê Minh Khuê với Bi kịch nhỏ + Nguyễn Khắc Tường với Mảnh đất lắm người nhiều ma + Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh + Dương Hướng với Bến không chồng + Chu Lai với Ăn mày dĩ vãng + Nguyễn Trí Huân với Chim én bay... Nhiều truyện ngắn và dài được dư luận chú ý của Xuân Thiều, Hữu Mai, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ... b. Về thơ: Đang tìm tòi, thể nghiệm song thành tựu vẫn chưa cao. + Ngay sau chiến thắng mùa xuân 1975: Phong trào viết trường ca ở các nhà thơ quân đội: Thanh Thảo: Những người đi tới biển, Những ngọn sóng mặt trời. Hữu Thỉnh: Đường tới thành phố. + Thế hệ các nhà văn trước cách mạng: Chế Lan Viên với tập Di cảo thơ. + Những cây bút thế hệ chống Mỹ tiếp tục viết đều: Thanh Thảo, Ý Nhi, Nguyễn Duy, Thu Bồn, Xuân Quỳnh… + Lớp nhà thơ sau năm 1975 rất đông đảo: Lê Thị Kim, Lê Thị Mây, Nguyễn hị Hồng Ngát, Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Nguyễn Quang Thiều, Trương Nam Hương, Phùng Khắc Bắc… c. Về nghệ thuật sân khấu: Hướng về các đề tài sau: + Chiến tranh cách mạng: Hoài Giao, Đào Hồng Cẩm, Tất Đạt… + Lịch sử: là thế mạnh của sân khấu. Tiêu biểu là Nguyễn Đình Thi với Rừng trúc (1978), Nguyễn Trãi ở Đông quan (1979). + Xã hội: Lưu Quang Vũ với hàng loạt những tác phẩm gây xôn xao dư luận với Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Tôi và chúng ta… + Chèo: Bộ ba bài ca giữ nước của Tào Mạt (1986). d. Về lí luận phê bình: Đổi mới chậm hơn. - Khoảng cuối những năm 80 của thế kỉ có nhiều cuộc tranh luận khá sôi nổi xung quanh vấn đề giữa VH với chính trị, VH với hiện thực, về chủ nghĩa hiện thực XHCN, xung quanh việc đánh giá lại một số tác phẩm giai đoạn trước có tư tưởng và cách viết mới. - Tiêu chí đánh giá thay đổi: Coi trọng giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức năng thẩm mỹ của VH. - Đánh giá cao vai trò sáng tạo và tính tích cực trong tiếp nhận VH. - Một số phương pháp khoa học được vận dụng với những khái niệm công cụ mới. - Nhiều trường phái lí luận VH phương Tây đã được dịch và giớ thiệu. - Lối phê bình xã hội học dung tục mất hẳn. Nghiên cứu VH có nhiều diều kiện phát triển mạnh mẽ bằng sự ra đời của nhiều công trình khảo cứu dày dặn có giá trị. 3. Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật: - Đổi mới trong quan niệm về con người: So sánh: Trước 1975: - Con người lịch sử. - Nhấn mạnh ở tính giai cấp. - Chỉ được khắc hoạ ở phẩm chất tinh thần. - Được mô tả ở đời sống ý thức Sau 1975 - Con người cá nhân trong quan hệ đời thường. (Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắng- Lê Lựu, Tướng về hưu - Nguyễn Huy Thiệp...) - Nhấn Mạnh ở tính nhân loại. (Cha và con và...- Nguyễn Khải, Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh...) - Còn được khắc hoạ ở phương diện tự nhiên, bản năng... - Con được thể hiện ở đời sống tâm linh. (Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Tường, Thanh minh trời trong sáng của Ma Văn Kháng...) - Tạo được nguồn cảm hứng mới : Cảm hứng thế sự tăng, sử thi giảm ; quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những quy luật phức tạp của đời thường ; bút pháp hướng nội được phát huy, không giân dời tư được chú ý, thời gian tâm lí ngày càng được mở rộng ; phương thức trần thuật đa dạng, giọng điệu phong phú ;ngôn ngữ văn học gắn với hiện thực đời thường.... 4. Một số hạn chế : Nền kinh tế thị trường biến sáng tác VH thành hàng hoá, khó tránh khỏi những xuống cẩptong sáng tác và phê bình. 5. Vài nét về VHVN ở nước ngoài : Đó là những sáng tác của Việt Kiều ở Mỹ, Pháp, Úc, Đức, Nga,... đủ thể loại, phong phú về đề tài song chưa thật xuất sắc. C. Kết luận : (SGK) 3. Củng cố : (5’) - Phân tích, đánh giá các đặc điểm cơ bản, thành tựu và những hạn chế của VH giai đoạn 1945 – 1975. - Sự chuyển biến cũng như thành tựu bước đầu của VH 1975 - hết TKXX. 4. Hướng dẫn luyện tập : (5’) HS cần nắm được hai khái niệm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đẻ ứng dụng phân tích vào hai bài thơ Lặng lẽ Sa Pa và Chiếc lược ngà. Chép phần ghi nhớ trong SGK 12-CTC Tuần 1 Ngày dạy : 30.8 Tiết : 4 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: Phân biệt được nghị luận xã hội và nghị luận văn học ở các phương diện: đặc điểm, yêu cầu và các dạng đề quen thuộc. Biết cách nhận diện, phân tích một bài văn nghị luận theo đặc điểm và yêu cầu nêu trên. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. KT bài cũ: 2. Bài mới : (GV yêu cầu HS nhắc lại một số những hiểu biết về văn nghị luận. Từ đó dẫn vào bài mới.) Hoạt động của GV & HS Nội dung GV cho HS tìm hiểu vai trò và tác dụng của văn nghị luận đối với lịch sử dựng nước và giữ nước. Văn nghị luận có vai trò như thế nào trong lịch sử dân tộc? Hãy kể một vài tác phẩm văn nghị luận có vai trò dựng nước trong lịch sử dân tộc? Nếu nhìn từ đề tài có thể chia văn nghị luận thành mấy loại? Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mục II. Yêu cầu HS chỉ ra những đặc điểm của mỗi loại đề cụ thể đó. GV tổ chức và hướng dẫn HS luyện tập. GV yêu cầu HS chọn 2 bài, một về NLXH, một về NLVH. Nếu được, yêu cầu HS phân tích chỉ ra các đặc điểm của mỗi loại văn nghị luận đó. Tương tự với bài 1, nhưng về đề văn nghị luận. Làm việc theo nhóm I. Nghị luận xã hội và nghị luận văn học: (15’) 1. Vai trò của văn nghị luận trong lịch sử dân tộc: Văn nghị luận đã từng tồn tại và có tác dụng vô cùng to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước. a. Trong giữ nước: Thể hiện: + Lòng yêu nước nồng nàn (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn) + Tinh thần tự hào, tư tưởng nhân nghĩa (Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi) + Ý chí tự lập, tự cường, khát vọng hoà bình và tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh (Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh) Phản ánh tư tưởng yêu nước, chống xâm lăng b. Trong dựng nước: Thể hiện : + Khát vọng muốn xây dựng một quốc gia hùng cường, độc lập (Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn) + Tư tưởng coi trọng người hiền tài (Bài kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba – Thân Nhân Trung soạn thảo, 1484; Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm) + Phản ánh nhận thức thẩm mĩ và quan niệm của cha ông về văn chương nghệ thuật (Tựa Trích diễm thi tập – Hoàng Đức Lương; Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh) Phản ánh tinh thần và ý chí của ông cha ta trong công cuộc xây dựng đất nước. 2. Phân loại văn nghị luận: Đa dạng và phong phú. Tuy nhiên nếu nhìn từ đề tài, có thể chia làm 2 loại. - NLXH: Những bài văn bàn về các vấn đề XH – chính trị. - NLVH: Những bài văn bàn về vấn đề văn chương - nghệ thuật. Nhìn chung cả 2 loại đều nhằm phát biểu tư tưởng, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp về các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức, lối sống, văn học,… với ngôn ngữ trong sáng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục. II. Các dạng đề văn nghị luận: (10’) 1. Đề nghị luận xã hội: - NL về một tư tưởng đạo lí: Thường là một câu danh ngôn, một nhận định, đánh giá. VD: Phát biểu suy nghĩ của anh chị về câu nói của Phran-xi Ba-công: “Tình bạn là niềm vui tăng gấp đôi và nỗi buồn giảm đi một nửa” (Những vòng tay âu yếm, NXB trẻ, 2003) - NL về một hiện tượng đời sống: Thường bắt đầu nêu lên một hiện tượng, một vấn đề có tính thời sự được nhiều người quan tâm. VD: + Suy nghĩ của anh (chị) khi nghe tin những cánh rừng vẫn tiếp tục bị cháy. + Anh (chị) sẽ nói những gì với người bạn thân đã trót nghiện thuốc lá? - NL về một vấn đề XH đặt ra trong tác phẩm VH: Thường là từ một tác phẩm để rút ra ý nghĩa XH nào đấy. 2. Đề nghị luận văn học: - NL về tác phẩm VH: Nhằm kiểm tra năng lực cảm thụ văn học của người viết. Đó có thể là một tác phẩm hoặc một đoạn trích. VD: Vẻ đẹp của bài thơ Tây Tiến. - NL về một ý kiến văn học: Thường là một ý kiến về lí luận, một nhận định về văn học sử hoặc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. VD: “Chí Phèo thực sự là một nhân vật điển hình”. Ý kiến của anh (chị) như thế nào? III. Luyện tập: (15’) Bài tập 1: VD: NLXH: NLVH: Bài tập 2: 3. Củng cố: (5’) - Nắm vững đặc điểm và đối tượng của hai loại văn nghị luận. - Các dạng đề và đặc điểm của mỗi dạng đề. 4. Dặn dò : Soạn bài Tuyên ngôn độc lập (phần một : Tác giả) Tuaàn 2 Ngày dạy : 8.10 Tieát : 5-6 TUYEÂN NGOÂN ÑOÄC LAÄP HOÀ CHÍ MINH I. Keát quaû caàn ñaït : Giuùp học sinh naém ñöôïc : - YÙ nghóa to lôùn vaø giaù trò nhieàu maët cuûa baûn Tuyeân ngoân ñoäc laäp cuøng veû ñeïp cuûa tö töôûng vaø taâm hoàn taùc giaû. - Vaên baûn chính luaän maãu möïc. II. Ñoà duøng daïy hoïc : SGK, SGV, phaán, baûng … III. Tieán trình leân lôùp : 1. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) : Những đặc điểm cơ bản của VH 45-75 ? Caùc taùc phaåm tieâu bieåu cuûa VH sau 75 ? 2. Baøi môùi : (80’) Söï nghieäp vaên hoïc cuûa Baùc phong phuù vaø ña daïng, trong ñoù coù söï ñoùng goùp cuûa nhöõng aùng vaên chính luaän. => Tuyeân ngoân ñoäc laäp Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 15’ 15’ 30’ 10’ 10’ Ñoïc SGK tìm yù chính veà HCST vaø giaù trò cuûa taùc phaåm Lieân heä vôùi Bình Ngoâ ñaïi caùo cuûa Ng.Traõi Neâu nhöõng luaän ñieåm cuûa baûn Tuyeân ngoân. Söû duïng caùch naøo ñeå toá caùo? Baùc duøng nhöõng NT naøo ñeå ñaït muïc ñích treân? Taùc duïng . Chæ roõ bieåu hieän Taùc duïng to lôùn veà nhieàu maët(ñoái noäi, ñoái ngoaïi) Taám loøng cuûa Baùc ñoái vôùi daân toäc I. GIÔÙI THIEÄU CHUNG Hoaøn caûnh ra ñôøi Cuoäc Toång khôûi nghóa thaùng 8/1945 thaønh coâng, nhaân daân ta giaønh ñöôïc chính quyeàn. Baùc töø Vieät Baéc veà Haø Noäi vaø taïi soá 48 Haøng Ngang Ngöôøi soaïn thaûo baûn “Tuyeân ngoân ñoäc laäp”. Ngaøy 02-9-1945 taïi Quaûng tröôøng Ba Ñình ( Haø Noäi ), Chuû tòch Hoà Chí Minh ñoïc baûn “Tuyeân ngoân Ñoäc laäp” tröôùc haøng chuïc vaïn ñoàng baøo vaø khai sinh nöôùc Vieät Nam Daân Chuû Coäng Hoaø. Giaù trò lòch söû : Tuyeân boá chaám döùt cheá ñoä thöïc daân phong kieán ôû nöôùc ta vaø môû ra kæ nguyeân Ñoäc laäp töï do cho daân toäc. Giaù trò vaên hoïc : Laø aùng vaên chính luaän maãu möïc, laäp luaän chaët cheõ, mang tính chieán ñaáu maïnh meõ vaø ñaày söùc thuyeát phuïc . Muïc ñích : - Tuyeân boá quyeàn töï do, ñoäc laäp cuûa daân toäc Vieät Nam tröôùc quoâc daân ñoàng baøo vaø nhaân daân theá giôùi. - Ngaên chaën aâm möu xaâm löôïc nöôùc ta cuûa Phaùp vaø boïn ñeá quoác - Vaïch traàn boä maët xaûo quyeät cuûa Phaùp ñaõ töøng ñaàu haøng Nhaät vaø laïi tieáp tuïc muoán quay laïi xaâm löôïc Ñoâng Döông. II. ÑOÏC – HIEÅU VAÊN BAÛN Tìm hieåu keát caáu, laäp luaän cuûa TNÑL a/ Keát caáu : Theå vaên Tuyeân ngoân (Caùo) thöôøng goàm 3 phaàn : Phaàn ñaàu : Cô sôû lí luaän (Quyeàn cuûa taát caû moïi ngöôøi, moïi DT veà bình ñaúng, töï do, ñöôïc soáng vaø möu caàu haïnh phuùc) Phaàn hai : Cô sôû thöïc teá (TD Phaùp gaây toäi aùc, nhaân nghóa cuûa ta) Phaàn ba : Tuyeân ngoân (Tuyeân boá neàn ÑL-TD cuûa DT, keâu goïi söï uûng hoä cuûa nhaân daân theá giôùi vaø yù chí quyeát taâm cuûa DTVN baûo veä quyeàn ÑLTD aáy) b/ Laäp luaän cuûa TNÑL Tính loâgic, chaët cheõ : ñi töø nguyeân lí chung (cô sôû lí luaän vaø cô sôû thöïc teá) " tuyeân ngoân => mang tính thuyeát phuïc cao Noäi dung Phaàn môû ñaàu cuûa vaên baûn TNÑL - Ñaët vaán ñeà : neâu nguyeân lí Quyeàn cuûa taát caû moïi ngöôøi, moïi DT veà bình ñaúng, töï do, ñöôïc soáng vaø möu caàu haïnh phuùc Nguyeân lí treân ñöôïc trích daãn töø hai baûn Tuyeân ngoân cuûa Mó vaø Phaùp " ngheä thuaät “Gaäy oâng ñaäp löng oâng” raát taøi tình cuûa Baùc - Töø nguyeân lí chung ñoù Baùc ñaõ coù söï phaùt trieån vaán ñeà roäng hôn Töø choã quyeàn chæ cuûa con ngöôøi " quyeàn cuûa caû daân toä c] laø moät söï ñoùng goùp raát lôùn cuûa Ngöôøi vaøo phong traøo giaûi phoùng DT cuûa theá giôùi luùc baáy giôø . - Khaúng ñònh söï ñuùng ñaén cuûa chaân lí : “khoâng ai choái caõi ñöôïc” b. Phaàn toá caùo toäi aùc cuûa thöïc da

File đính kèm:

  • doc12 NC tuan 110.doc
Giáo án liên quan