Giáo án Ngữ văn 12 - Làm văn: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

A.Mục tiêu bài học:

-Hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết hợp tốt các phương thức biểu đạt có thể đem lại lợi ích gì cho bài làm văn

-Nắm được kiến thức và có kĩ năng vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tư sự,miêu tả,biểu cảm,thuyết minh trong một bài văn nghị luận để nâng cao hiểu quả nghị luận của bài văn

-Bồidưỡng ý thức vận dụng kiến thức bài học vào viết văn nghị luận

B.Trọng tâm và Phương pháp:

I.Trọng tâm:

-Phần bài tập thực hành

II.Phương pháp: Qui nạp

@Tích hợp: “Mấy ý nghĩ về thơ”, “Một thời đại trong thi ca”, “Tuyên ngôn Độc lập”

C.Chuẩn bị:

1.Công việc chính:

@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu:Học tốt Ngữ văn 12”

@.Học sinh: Chuẩn bị bài tập SGK

D.Tiến trình:

1.On định ,sỉ số:

2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài tập(3HS)

3.Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5134 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Làm văn: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần,Tiết 40, Ngày soạn:10.10 , Ngày dạy:13.10.08 , Gv Trần Công Hân,Yersin Làm văn: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận A.Mục tiêu bài học: -Hiểu được thế nào là vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt và việc vận dụng kết hợp tốt các phương thức biểu đạt có thể đem lại lợi ích gì cho bài làm văn -Nắm được kiến thức và có kĩ năng vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tư sự,miêu tả,biểu cảm,thuyết minh trong một bài văn nghị luận để nâng cao hiểu quả nghị luận của bài văn -Bồidưỡng ý thức vận dụng kiến thức bài học vào viết văn nghị luận B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm: -Phần bài tập thực hành II.Phương pháp: Qui nạp @Tích hợp: “Mấy ý nghĩ về thơ”, “Một thời đại trong thi ca”, “Tuyên ngôn Độc lập” C.Chuẩn bị: 1.Công việc chính: @.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu:Học tốt Ngữ văn 12” @.Học sinh: Chuẩn bị bài tập SGK D.Tiến trình: 1.Oån định ,sỉ số: 2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài tập(3HS) 3.Bài mới: Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: -GV định hướng nhấn mạnh yêu cầu tìm hiểu đọan văn! -HS trả lời các câu hỏi trong SGK (5 phút) Các nhóm HS trình bày ý kiến!! #GV kiểm tra,nhận xét câu trả lời của HS(3 phút) # GV củng cố kĩ năng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh!! Hoạt động 2: -GV định hướng nhấn mạnh yêu cầu bài tập! -HS trả lời các câu hỏi trong SGK (5 phút) Các nhóm HS trình bày ý kiến!! #GV kiểm tra,nhận xét câu trả lời của HS(3 phút) # GV củng cố kĩ năng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh!! Hoạt động 3: -GV định hướng nhấn mạnh yêu cầu bài tập! -HS viết 1 đoạn văn có dùng thao tác lập luận so sánh và phân tích để làm rõ luận điểm bên : (5 phút) #GV kiểm tra,nhận xét,cho điểm 3 đoạn văn của 3 HS(3 phút) # GV củng cố kĩ năng thao tác lập luận so sánh phân tích!!(Nghị luận văn học) GV cho HS đọc ,thảo luận các kiến thức ở SGK GV củng cố kĩ năng ở mục ghi nhớ!! @.Bài tập 4 HS thực hiện tại nhà!! Bài tập 1 Yêu cầu:tìm hiểu đọan văn của Hồ Chí Minh: -Vận dụng cả phân tích và so sánh: + Phân tích: tự kiêu tự đại +So sánh : tự kiêu tự đại với cái chén nhỏ,cái đĩa cạn +Thao tác chính: phân tích -Hiệu quả: thuyết phục Bài tập 2 Yêu cầu : Tìm hiểu đọan văn của Xuân Diệu -Kết hợp phân tích và so sánh +Phân tích: các hình ảnh thơ,màu sắc +So sánh với ngôn ngữ thơ đời Lê Hồng Đức -Mục đích: làm rõ cái hay thơ của Nguyễn Khuyến Bài tập 3 Viết một đọan văn có sử dụng thao tác phân tích và so sánh Luận điểm:Vẻ đẹp hành động anh hùng của người nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Ghi nhớ: -Khi viết bài văn nghị luận cần tiến hành các bước sau + Xác định luận đề cần viết +Luận đề đó gồm mấy luận điểm +Luận điểm nào cần trình bày trước +Luận cứ nào để làm rõ luận điểm +Xác định thao tác lập luận nào là chính(phân tích,so sánh) để triển khai luận cứ làm rõ luận điểm Bài tập về nhà -Sưu tầm những đọan văn hay có sử dụng thao tác phân tích và so sánh -Viết đọan văn về Bức tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 4. Củng cố Bài cũ: HS nắm lại cách lập luận so sánh,phân tích, làm bài tập vào vở. Chuẩn bị bài mới: Hạnh phúc của một tang gia 5. Dặn dị @Câu hỏi kiểm tra: Viết đoạn văn dùng thao tác lập luận phân tích và so sánh : Vẻ đẹp hình ảnh người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc D. Rút ra kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docLuyen tap phuong thuc bieu dat.doc