A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. YấU CẦU
1. Giỳp HS : Qua tiết trả bài
- Giỳp học sinh nhận ra được những ưu, khuyết điểm trong bài viết
của mỡnh về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày
- Cú phương hướng khắc phục, sửa chữa cỏc lỗi.
- ễn luyện kiến thức, kỹ năng làm bài trong một đề bài cụ thể.
- Ra đề số 2
- RLKN: Làm văn nghị luận
2. GDHS: Tớnh cẩn thận, cú ý thức sửa chữa những khiếm khuyết của mỡnh.
II. Chuẩn bi
- GV : chấm bài, ghi kết quả (cú nhận xột cụ thể)
- HS : lập dàn ý ở nhà.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRấN LỚP
* Ổn định tổ chức
I. KIỂM TRA BÀI CŨ: (khụng).
II. BÀI MỚI:
* Lời vào bài (1) Ở tiết 6,7 cỏc E đó làm bài văn số 1. Để nhỡn nhận những ưu điểm và nhược điểm của bài viết, chỳng ta vào trả bài.
A. Trả bài số 1 (37)
I. Tỡm hiểu đề
? Em nhớ, đọc lại đề bài số 1
? Xỏc định yờu cầu của đề? - Đó thể hiện ở tiết 6,7
+ Kiểu bài: Phõn tớch nhõn vật.
+ Nội dung: Nhõn vật Chớ Phốo.
+ Dẫn chứng: Truyện ngắn cựng tờn của nhà văn Nam Cao.
II. Trả bài - kết quả
1. Trả bài
2. Kết quả
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Làm văn: trả bài số 1- Ra đề số 2 (học sinh làm ở nhà), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15: Làm văn
Trả bài số 1- ra đề số 2
(Học sinh làm ở nhà)
A. Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu
1. Giúp HS : Qua tiết trả bài
- Giúp học sinh nhận ra được những ưu, khuyết điểm trong bài viết
của mình về nội dung và hình thức trình bày
- Có phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
- Ôn luyện kiến thức, kỹ năng làm bài trong một đề bài cụ thể.
- Ra đề số 2
- RLKN: Làm văn nghị luận
2. GDHS: Tính cẩn thận, có ý thức sửa chữa những khiếm khuyết của mình.
II. Chuẩn bi
- GV : chấm bài, ghi kết quả (có nhận xét cụ thể)
- HS : lập dàn ý ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp
* ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: (không).
II. Bài mới:
* Lời vào bài (1’) ở tiết 6,7 các E đã làm bài văn số 1. Để nhìn nhận những ưu điểm và nhược điểm của bài viết, chúng ta vào trả bài.
A. Trả bài số 1 (37’)
I. Tìm hiểu đề
? Em nhớ, đọc lại đề bài số 1
? Xác định yêu cầu của đề?
- Đã thể hiện ở tiết 6,7
+ Kiểu bài: Phân tích nhân vật.
+ Nội dung: Nhân vật Chí Phèo.
+ Dẫn chứng: Truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.
II. Trả bài - kết quả
1. Trả bài
2. Kết quả
III. Nhận xét
* Ưu điểm
- Đa số các em xác định đúng nội dung và phương pháp làm bài.
- Sắp xếp ý lớn phù hợp.
- Biết vận dung dẫn chứng để làm rõ các ý.
- Viết văn có cảm xúc.
* Nhược điểm
- Phân bố thời gian cho việc giải quyết các ý lớn chưa phù hợp -> dẫn đến tình trạng ý 1 làm kỹ, ý 2 làm sơ sài.
- Có bài còn sai phương pháp sa vào lược kể chuyện từng đoạn.
- ý nhỏ trong ý lớn 1 còn thiếu, nhiều bài bỏ qua mặt điển hình của Bá kiến, không phân tích chỉ nhắc tên thôi thì chưa đủ.
- Hành văn lủng củng.
IV. Chữa lỗi (kèm bài học sinh).
* Lỗi chính tả:
+ Cơn gen (cơn ghen)
+ chở thành (trở thành)
+ bá kiến (Bá Kiến)
+ chăm xóc (chăm sóc)
+ chước mắt (trước mắt)
V. Gợi ý làm bài
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Nam Cao, TP “Chí Phèo”.
- Nội dung: giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo của tác phẩm.
2.Thân bài:
(đã thể hiện ở tiết ra đề 6,7)
3. Kết bài:
- Khái quát nội dung đã phân tích.
- Liên hệ (bài học bản thân)
B/ Ra đề bài số 2: 1'- h/sinh làm ở nhà.
1/Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Thơ trong tập NKTT của Bác có đặc điểm: Kết hợp hài hoà giữa bút pháp cổ điển và t/thần hiện đại. Em hãy p/tích bài thơ ''Chiều tối'' để làm sáng tỏ nhận định trên.
2/ Đáp án , biểu điểm:
a. Đáp án:
* Yêu cầu chung:
-NT :qua p/tích thấy bút pháp cổ điển kết hợp hài hoà với t/thần hiện đại.
-ND: Chất thép, chất tình trong thơ B.
*Yêu cầu cụ thể:
-Đây là bài thơ tứ tuyệt xinh xắn, tả cảnh chân thực.
Hai câu đầu: Tả cảnh đấy mà con người và tình người hiện lên thật tự nhiên, dư ba- thời gian( chiều tối ); không gian (núi rừng ); người tù nhìn lên không trung cao và nhận thấy: chim bay về tổ, chòm mây- > gợi cảnh chiều buồn
-> Ân dụ:+ Người tù đang bị giải đi trên đường xa vạn dặm chưa biết đâu là điểm dừng
+Gửi gắm 1 t/cảm thương mình cô đơn, sốt ruột khát khao có1 mái nhà, 1 tổ quốc- tổ quốc tự do.
-> Có sự hài hoà giữa người và cảnh- bày tỏ ý tình.
Hai câu kết: Diễn tả tài tình sự vận động của thời gian từ lúc chiều tối đến khi trời tối hẳn. Khung cảnh t/nhiên đầm ấm hơn, bởi nó là bức tranh sinh hoạt, với sự xuất hiện cô em xóm núi, lò lửa hồng thật tự nhiên.
+ Dùng cái sáng để nói tới cái tối.
+''Chữ hồng'' là chữ nhãn tự- làm sáng cả bài thơ.
-> Sinh hoạt của con người, sự sống con người, ngọn lửa hồng trong trời tối làm nổi bật và toả ấm trên bức tranh thơ thật ấn tượng.
-> Thấy sự vận t/tưởng của t/giả thật khỏc khoắn cho thấy con người là chủ thể của bức tranh.
+Đặt bài thơ vào h/cảnh lúc này, cảnh ngộ của B là buòn, nhưng B đã vui lên khi thấy cảnh ngộ của người khác- tấm lòng nhân đạo lớn đã đạt tới mức quên mình.( t/thần hiện đại là ở đó).
b. Biểu điểm:
Điểm 10:
-ND đảm bảo như đáp án
HT: vận dụng lí thuyết làm văn để giải quyết y/cầu của đề bài khá nhuần nhuyễn, sáng tạo. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng. Văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi.
Điểm 8:
ND :đảm bảo như đáp án.
HT: đúng kiểu bài. Bố cục chặt chẽ. Văn viết có ý, lời văn ít mượt mà.
Điểm 5:
ND: cơ bản như đáp án, song triển khai còn sơ lược.
HT: Bố cục rõ ràng, diễn đạt rõ ý. Còn mắc một vài lỗi nhỏ.
Điểm 3:
ND: Cơ bản như đáp án, ý còn sơ lược, viết thiếu ý nhưng nội dung triển khai khá sâu sắc.
HT: Bố cục rõ ràng, còn mắc một số lỗi.
Điểm 0: Không làm bài.
* chuẩn bị bài:1' - Tâm tư trong tù.
- Khái quát về văn học Việt Nam từ 45 - 75 ( nay).
Ngày s
File đính kèm:
- Tiet 16 Tra Bai so 1 Ra de so 2.doc