Giáo án Ngữ văn 12 - Luật thơ (tiết 2)

*Ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ:

 

*Bài mới:

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Qua việc phân tích các yếu tố: Tiếng, vần, nhịp,hài thanh của một số đoạn thơ

để thấy sự giống nhau và khác nhau của thơ truyền thống và hiện đại

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Sgk, sgv, giáo án

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Cho hs thảo luận→trình bày→GV chốt

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Luật thơ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT THƠ (Tiết 2) *Ổn định lớp: *Kiểm tra bài cũ: *Bài mới: A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua việc phân tích các yếu tố: Tiếng, vần, nhịp,hài thanh… của một số đoạn thơ để thấy sự giống nhau và khác nhau của thơ truyền thống và hiện đại B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Sgk, sgv, giáo án - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Cho hs thảo luận→trình bày→GV chốt D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC -GV: Cho hs chia thành 4 nhóm thảo luận theo sự chuẩn trước của mỗi cá nhân ở nhà: + Nhóm1: câu 1 + Nhóm 2: câu 2 + Nhóm 3: câu 3 + Nhóm 4: câu 4 -HS: Đại diện 4 nhóm lên bảng ghi lại bài làm theo sự thống nhất của nhóm -GV: Nhận xét, chốt lại LUYỆN TẬP: 1.Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt mhịp, hài thanh (bài Mặt trăng và bài Sóng): *Giống nhau: gieo vần cách *Khác nhau: Ngũ ngôn truyền thống ( Mặt trăng) Thơ hiện đại: năm chữ (Sóng) -Gieo vần: độc vận( bên, đen, lên, hèn) -Ngắt nhịp lẻ: 2/3 -Hài thanh: +Tiếng 2: vặc, quang, cho, sạch, khuyết, già, gương,rõ:T,B,B,T,T,B,B,T +Tiếng 4: thuyền, bốn, đất, sông, tròn, trẻ, thế, hay: B,T,T,B,B,T,T,B →Niêm B-B,T-T ở tiếng thứ 2 và 4 -2 vần( thế, trẻ, em, lên) -Nhịp chẳn: 3/2 -Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạt 2.Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống: *Gieo vần: - Vần chân, vần cách: lòng- trong ( giống thơ truyền thống) - Vần lưng: lòng- không (sáng tạo) - Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sông- sóng- trong lòng- không(3)- không(5)- trong(5)-trong(7) → sáng tạo *Ngắt nhịp: Câu1 : 2/5 → sáng tạo Câu 2,3,4: 4/3→giống thơ truyền thống 3. Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu: Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi Đ B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi T B T Bv Có phải duyên nhau / thì thắm lại Đ T B T Đừng xanh như lá / bạc như vôi B T B Bv 4.Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới: *Gieo vần: song- dòng: vần cách *Nhịp: 4/3 *Hài thanh: - Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T-B-B-T Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B- T-T-B Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T-B-B-T →Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn tứ tuyệt E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: 1.Hướng dẫn học bài: -Sự khác nhau giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại. -Mối quan hệ giữa thơ hiện đại và truyền thống 2. Hướng dẫn soạn bài: Xem trước bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm Yếu tố nào tạo nên nhịp điệu và âm hưởng cho câu văn? - Chỉ ra các phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh và tác dụng của nó trong các câu thơ ở bài tập 1,2,3/ tr.130

File đính kèm:

  • docLUAT THO tiet 2.doc