Giáo án Ngữ văn 12 - Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt

I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp chon hs:

- Hiểu được kh/n thế nào là v/d cá p/ th' biểu đạt. và việc vận dụng k/hợp tố các p/th' đó đem lại lợi ích gì cho việc làm văn.

- Nắm được k/th' và kĩ năng v/dụng k/hợp các p/th' biểu đạt tự sự, biểu cảm, miêu tả, biểu cảm, th'minh trong một bài/đoạn văn nghị luận để nâng cao hiệu quả ngh/luận của bài/ đoạn đó.

- Tích hợp k'th' đã học.

II, PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Ðây là 1 T luyện tập nên trc' khi học HS cần chuẩn bị bài ở nhà, xem lại các k'th' đã học ở lớp dưới: y/tố b/cảm; y/tố m/tả, y/tố miêu tả trong văn nghị luận.

- SGK, bài soạn.GV khơi gợi những điều đã b' ở h/s qua các h/th': k/tra nhớ lại; nhận diện p/th' biểu đạt trong các đoạn trích, thảo luận, tranh luận.

- GV chốt lại k/th'.

III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1, Ổn định:

2, Kiểm tra bài cũ: Từ bậc trung học cơ sở chúng ta đã học các p/th' biểu đạt nào? Kể ra? Theo em trong văn nghị luận thường kết hợp cá thao tác đó với nhau? Từ các văn bản nghị luận vừa học em hãy lấy một văn bản chỉ ra? Và theo em tác dụng của nó như thế nào?

ĐÁP ÁN:

R Kể ra các p/th' biểu đạt đã học:

- Văn bản tự sự: p/th' biểu đạt: trình bày sự việc sự kiện; MĐ: Biểu hiện con người, sự vật, bày

tỏ t/cảm, th'/độ.

VB miêu tả: tái hiện t/ch', thuộc tính sự vật, h/tượng làm cho chúng hiển hiện; MĐ: giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng.

VB biểu cảm: bày tỏ trực t', gián t' tình cảm, cảm xúc của con người đ/với con người th/nh, XH, sự vật. MĐ: bày tỏ t/cảm, khơi gợi sự đồng cảm.

Sự k/h các yếu tố đó trong văn NL: T/Sự- M/tả- B/cảm- N/luận- Th'/minh.

R Đã học: Mấy ý nghĩa về thơ; NĐC, ngôi sao.; Đô xtôiepxki,.

R Chọn một đoạn chỉ ra sự k/hợp.Nêu t/dụng.

3, Bài mới: Trong văn nghị luận ngoaì đ/trưng văn nghị luận là lập luận, lí lẽ, dẫn ch', văn nghị luận cần có sự vận dụng nhiều y/tố biểu đạt. chính điều đó làm cho văn ngh/luận bớt khô khan, trừu tượng.

Bài học luyện tập này giúp các em có ý thức hơn trong việc v', cảm thụ văn ngh/luận.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5912 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp chon hs: - Hiểu được kh/n thế nào là v/d cá p/ th' biểu đạt. và việc vận dụng k/hợp tố các p/th' đó đem lại lợi ích gì cho việc làm văn. - Nắm được k/th' và kĩ năng v/dụng k/hợp các p/th' biểu đạt tự sự, biểu cảm, miêu tả, biểu cảm, th'minh trong một bài/đoạn văn nghị luận để nâng cao hiệu quả ngh/luận của bài/ đoạn đó. - Tích hợp k'th' đã học... II, PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Ðây là 1 T luyện tập nên trc' khi học HS cần chuẩn bị bài ở nhà, xem lại các k'th' đã học ở lớp dưới: y/tố b/cảm; y/tố m/tả, y/tố miêu tả trong văn nghị luận. - SGK, bài soạn....GV khơi gợi những điều đã b' ở h/s qua các h/th': k/tra nhớ lại; nhận diện p/th' biểu đạt trong các đoạn trích, thảo luận, tranh luận. - GV chốt lại k/th'. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: Từ bậc trung học cơ sở chúng ta đã học các p/th' biểu đạt nào? Kể ra? Theo em trong văn nghị luận thường kết hợp cá thao tác đó với nhau? Từ các văn bản nghị luận vừa học em hãy lấy một văn bản chỉ ra? Và theo em tác dụng của nó như thế nào? ĐÁP ÁN: R Kể ra các p/th' biểu đạt đã học: - Văn bản tự sự: p/th' biểu đạt: trình bày sự việc sự kiện; MĐ: Biểu hiện con người, sự vật, bày tỏ t/cảm, th'/độ. VB miêu tả: tái hiện t/ch', thuộc tính sự vật, h/tượng làm cho chúng hiển hiện; MĐ: giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng. VB biểu cảm: bày tỏ trực t', gián t' tình cảm, cảm xúc của con người đ/với con người th/nh, XH, sự vật. MĐ: bày tỏ t/cảm, khơi gợi sự đồng cảm.... Sự k/h các yếu tố đó trong văn NL: T/Sự- M/tả- B/cảm- N/luận- Th'/minh. R Đã học: Mấy ý nghĩa về thơ; NĐC, ngôi sao...; Đô xtôiepxki,.... R Chọn một đoạn chỉ ra sự k/hợp...Nêu t/dụng. 3, Bài mới: Trong văn nghị luận ngoaì đ/trưng văn nghị luận là lập luận, lí lẽ, dẫn ch', văn nghị luận cần có sự vận dụng nhiều y/tố biểu đạt... chính điều đó làm cho văn ngh/luận bớt khô khan, trừu tượng. Bài học luyện tập này giúp các em có ý thức hơn trong việc v', cảm thụ văn ngh/luận. HĐ cuả thầy- trò ND cần đạt Ghi chú HĐ1, Đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luạn ÔN. ( 10') TT1, Th ảo lu ận c ác c âu a, b trong đi ểm 1.1 PP: Cho h/s thảo luận. - Theo nhóm - Hoặc cá nhân- Tuỳ vào năng lực từng lớp. - Nhận xét đoạn, . Chỉ yếu tố tự sự có trong trích đoạn? . Nhận xét của em về văn bản?- có phải là văn bản tự sự không? Vì sao? . Đưa y/tố tự sự trên vào làm cho văn bản nghị luận trở nên nh/th/n? Nếu có? Nếu không? I, Đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận 1, ÔN TẬP Đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận: ! Đoạn a, Nhân xét: - Có yếu tố tự sự, nh ưng kh ông ph ải l à v ăn b ản t ự s ự. - G ỉa sử nó không có những chi t' cụ thể kể lại thì cái kiểu bắt lính kì quặc, tàn ác, người đọc khó hình dung một kiểu mộ lính " tình nguyện" đáng căm ph ẫn. ! Đoạn b, Nhân xét: - Có yếu tố miêu tả nh ưng không phải l à văn bản miêu tả, v ì nó là v ăn bản Thuế máu. - Nếu thiếu chi tiết miêu tả sinh động về cảnh những người lính tònh nguyện bị xích tay, bị nhốt, bị canh...thì người đọc khó hình dung nổi sự bịp bợm của những lời lẽ như: tấp nập đầu quân...không ngần ngại rời bỏ q/h. TL: + 2 đoạn văn hướng vào làm rõ sự tố cáo tội ác và sự lừa bịp của TD P. Các y/tố tự sự, m/tả không nhằm m/đích kể, tả đơn thuần mà nhằm hướng vào làm s/tỏ luận điểm để nghị luận. + Nếu tước đi các y/tố đó văn nghị luận sẽ trở nên khô khan. TT2, Chốt lại các k/th' Trong bài/đoạn văn nghị luận, có sự k/h, vận dụng các p/th' b/đạt như tự sự, miêu tả. + Vậy vận dụng các p/th' đó có t/d nh/th/nào đ/v việc trình bày luận diểm trong văn ngh/luận? + Vì sao trong văn nghị luận cần có sự k/hợp các p/th' biểu đạt? + Theo em muốn vận dụng đạt hiệu quả cao, em cần chú ý đến điều gì? CHỐT: ! Trong văn ngh/luạn, p/th' biểu đạt ngh/luận luôn luôn giữ vai trò chủ đạo. ! Tuy nhiên, trong văn ngh/luận vẫn có thể và nên v/dụng k/hợp các p/th' biểu đạt: T/sự, m/tả, b/cảm, thuyết minh. Vận dụng xuất phat từ y/cầu và m/đích nghị luận. ! Trong bài/đoạn văn nghị luận, có sự k/h, vận dụng các p/th' b/đạt như tự sự, miêu tả nhằm tăng hiệu quả biểu hiện, làm cho bài/đoạn văn hay hơn, hấp dẫn hơn, th'/phục hơn. → Thuyết phục chủ yếu bằng lập luận logic. → '' bằng hỗ trợ của hình ảnh, câu chuyên, cảm xúc được k/hợp trong văn ngh/luận. ! Trong các p/th' biểu đạt thì p/th' ngh/luận là p/th' giữ vai trò chủ đạo; còn các p/th tự sự, m/tả, b/cảm chỉ hỗ trợ thêm trong việc k/hợp với lập luận để tăng hiệu quả cho lập luận và sự thuyết phục của lí lẽ.' Nên chúng không thể làm mất, làm lu mờ đi y/tố nghị luận. ! Đưa các y/tố tự sự, m/tả, b/cảm cần hài hoà, hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ, được k/hợp một cách nhuần nhuỵ, t/nhiên trong từng luận cứ, luận điểm và hệ th' lập luận của văn ngh/luận. Và nó phải chịu sự chi phối và phải phục vụ quá trình ngh/luận. Liều lượng k/hơpk mức độ vừa phải, hợp lí sao cho tăng thêm sức th/phục cho bài văn ngh/luận. HĐ2, Đưa y/tố th'/minh vào văn nghị luận: PP: Thảo luận các câu hỏi gợi ý được nêu ra ở điểm 1.2 SGK. TT1, Trong việc vận dụng các p/th' biểu đạt ở trên, v/bản NL còn sử dụng y/tố b/cảm nào nữa? TT2, P/thư đưpợc v/dụng đó có t/d gì cho vb nghị luận? TT3, Em hãy phân tích vai trò của các y/tố th' minh trong vbản gới ý trong SGK? HS trao đổi, trả lời ; thảo luận. II, Đưa y/tố th'/minh vào văn nghị luận: 1, Ngoài ra trong văn NL còn vận dụng kết hợp p/th' biểu đạt th/minh. → Vì: đây là p/th' biểu đạt quan trọng, rất cần được vạn dụng kết hợp trong bài văn nghị luận đẻ tăng hiệu quả th'/phục. VD: Đoạn trích SGK- thuyết ninh 2 thuật ngữ GDP và GNP- nhờ thế mà lập luận đảm bảo y/cầu sáng rõ, chặt chẽ, đem đến sức th'/phục cho người đọc. Vì nó đưa lại tri th' kh/quan, khoa học, mới mẻ- giúp ta nh/th' vấn đề k/tế- XH đang thảo luận. → Yếu tố th'/minh đã hỗ trợ đắc lực cho bài văn nghị luận. HĐ3, Luyện tập: Chú ý: Nắm vững mục đích, nội dung, trình tự luyện tập. HS hoạt động theo nhóm, tự tìm bài, thảo luận về cach làm bài và trao đổi, đánh giá k./quả làm bài. GV quản lí, theo dõi từng nhóm, uốn nắn, chỉ dẫn kịp thờ.... - Sau khi v' xong y/c các nhóm cử người lên th'/trình trước lớp. - Điều q/trọng là các em phải chỉ rađược trong phần trình bày chỉ ra được p/th' biểu đạt mà mình vận dụng. - T/dụng của vận dụng này trong bài v' của mình. - Sau đó rút ra bài học. III, Luyện tập: BT1, V' 1 đoạn văn ngắn để phát biểu ý k' trong buổi trao đổi về chủ đề: Nhà văn mà tôi hâm mộ do CLB nhà trường tổ ch'. Gợi ý: + Lựa chọn nhà văn mà em hâm mộ- ai? Em b' gì về họ, cuộc đời con người và các h/động XH và s/t' của người đó? + Vì sao mà em hâm mộ nhà văn đó?- Cống hiến? Sáng tác nào đó? Nét p/c' ngh/th? + Ước muốn, nguyện vọng của anh chị đ/với nhà văn mà mình ngưỡng mộ + Lưu ý bài văn phải vận dụng những p/th;' biểu đạt mà mình thấy cần th'. 30' HĐ4, KIỂM TRA- BÀI TẬP. IV, KIỂM TRA- BÀI TẬP. BT1, Gợi ý: - Nếu không sử dụng các p/th' biểu đạt thì văn nghị luận sẽ rất khô khan, cứng, thô cứng, trừu tượng.... - Nếu chỉ vận dụng 1 PP biểu đạt sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán, khô cứng. BT2, Viết bài văn ngh/luận chủ đề: Gia đình trong thời h/đại HS tự ngh/cứu theo gợi ý về v' bài này ở nhà. BT3, Đọc bài Môi trường và p/triển của Tương lai, rút ra điều cần th' cho mình về cách v' bài văn nghị luận có sự k/hợp các p/th' biểu đạt khác nhau. ( H/s đọc và TT những k'th' chính trong phần chi nhớ) V, KẾT LUẬN: - V/DỤNG CÁC P/TH' BIỂU ĐẠT TỰ SỰ, M/TẢ, TH'/MINH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN THÌ RẤT CẦN TH' - vIỆC VẬN DỤNG CÁC P/TH' BIỂU ĐẠT PHẢI XUẤT PHÁT Y/CẦU VÀ M/ĐÍCH NGH/TH. - NẾU SỬ DỤNG KHÉO LÉO NÓ SẼ LÀM CHO VB NGHỊ LUẬN ĐẸP, Đ/SẮC, HẤP DẪN, TH'/PHỤC RÁT NHIỀU. Dặn dò: - Hoàn thiện các bài tập . - Có ý th' vận dụng viết, đọc hiểu văn nghị luận để không ngừng hoàn thiện kĩ năng làm văn và cảm thụ văn. Soạn: Đàn ghi ta của Lorca.

File đính kèm:

  • docLUYEN TAP VAN DUNG CAC PHUONG THUC BIEU DATT 39 Tuan 13.doc