A.PHẦN CHUẨN BỊ BÀI
I. YÊU CẦU BÀI DẠY
1.Giúp hs:
-Hiểu 1 số giá trị VH- các giá trị liên quan nhau trong MQH của người đọc- nhà văn -TP -quy luật của tiếp nhận VH.
-Rèn kỹ năng PT và nhận thức.
1.Giáo dục HS:
- thích đọc TP VH. Đánh giá khen chê đúng mực.
-Yêu, trân trọng nền VH DT.
II.CHUẨN BỊ
Thầy: SGk, SGV,lí luận VH; giáo án.
Trò:SGk, soạn bài theo HD của GV và SGk.
B.PHẦN TRÊN LỚP
*Ôn định tổ chức :C1: , C2: , D1: ;.D2:
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (6 )
? Muốn khảo sát LS PT của 1 nền VH, người ta thường dùng những khái niệm nào?
* Gợi ý trả lời:+ Thời kỳ VH.
+Trào lưu VH.
+Các trường phái VH.
+Thể loại, phong cách.
127 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 năm 2005, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TP VH
Ngày soạn:5/9/05 Ngày giảng:7 /9/05
Tiết 2: Lí luận văn học:
Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học
A.Phần chuẩn bị bài
I. Yêu cầu bài dạy
1.Giúp hs:
-Hiểu 1 số giá trị VH- các giá trị liên quan nhau trong MQH của người đọc- nhà văn -TP -quy luật của tiếp nhận VH.
-Rèn kỹ năng PT và nhận thức.
1.Giáo dục HS:
- thích đọc TP VH. Đánh giá khen chê đúng mực.
-Yêu, trân trọng nền VH DT.
II.Chuẩn bị
Thầy: SGk, SGV,lí luận VH; giáo án.
Trò:SGk, soạn bài theo HD của GV và SGk.
B.Phần trên lớp
*Ôn định tổ chức :C1: , C2: , D1: ;.D2:
I. Kiểm tra bài cũ (6 ’ )
? Muốn khảo sát LS PT của 1 nền VH, người ta thường dùng những khái niệm nào?
* Gợi ý trả lời:+ Thời kỳ VH.
+Trào lưu VH.
+Các trường phái VH.
+Thể loại, phong cách...
II. Bài mới
*Lời vào bài: (1’ ) Mỗi TP VH khi ra đời thường được người đọc, dư luận XH khen chê, đề cao hoặc đánh giá thấp. Các TP sống từ thế kỷ này, sang thế kỷ khác, đi vào LS DT như... nhưng cũng có rất nhiều TP bị lãng quên. Cái gì đã tạo nên tiếng vang, sức sống và sự trường tồn của các TP văn chương? Đó chính là giá trị của TP...
*Nội dung:
I.Các giá trị văn học:
*Khái niệm (2’ ):
?Em hiểu T.nào là giá trị?
?Thế nào là giá trị VH?
TP VH có nhiều giá trị khác nhau.
? VH gồm những giá trị nào?
?Em hiểu G.trị nhận thức là gì? Hãy CM?
?Chất liệu tạo nên TPVH?
Khác các ngành NT khác
? Khác điểm nào ?
?Biểu hiện về G.trị nhận thức là gì?
?Đó là tri thức gì?
? Gía trị nhận thức của VH giúp ta điều gì?
?Hãy lấy VD để CM?
? TPVH có giá trị nhận thức phải đảm bảo yêu cầu gì?
? Em hiểu T.nào là tính chân thực?
?Suy nghĩ của em về tầm k.quát?
?Tại sao lại nói đến G.trị tư tưởng T.cảm?
Nhờ Đ.sống T.cảm, con người ngày càng p.phú hơn, tinh tế hơn.
?Tư tưởng , T.cảmgì?
?Để x.định được G.trị... cần chú ý yếu tố nào?
?T. chuẩn xác định giá trị nhận thức gồm mấy k/n, nêu tên cụ thể?
-Gía trị: Là khả năng của 1 vật nào đó có thể hiện được chức năng thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của con người. (Có tính chủ quan, nhưng cũng có tính k. quan)
-Gía trị VH: là bộ sự chiếm lĩnh các giá thế giới bằng nghệ thuật ngôn từ... Kiểu G.trị con người tạo ra nhờ hoạt động sáng tạo của VH.
-.>Gía trị VH khác giá trị sử dụng, khoa học, đạo đức, âm nhạc
1.Gía trị về nhận thức: (16 ‘ )
*Đây là 1 trong những G.trị phổ biến của VH
.. .. .. cũng là 1 điểm mạnh của VH so với loại hình nghệ thuật khác
_VH sử dụng chất liệu lợi hại là ngôn từ. Ngôn ngữ gắn với tư duy giúp tư duy PT.
_Nhận thức bằng TPVH khác nhận thức bằng công trình k.học
->+VH thông qua h.tượng
KH .. .. .. .. k. niệm
->Sự khác nhau ở đối tượng và ND nhận thức.
_TPVH mang lại cho con cgười nhiều tri thức.
= Đời sống
+Sự kiện LS
+Sinh hoạt chính trị.
_Gía trị nhận thức của VH ở chỗ giúp ta:
+Biết.
+Hiểu đời; người; mình
*Tiêu chuẩn: Xác định giá trị nh.thức của TPVH.
Ba k.niệm
-Tính chân thực: những điều T.giả kể, nói ra có thực không, có đúng không
-Sự sâu sắc: những hiểu biết của N. Văn về con người, về cuộc sống có phải xuất phát từ vốn sống, vốn tri thức được tích luỹ, được nghiền ngẫm, được trải qua, có thực sự là suy nghĩ nhiều năm, là tâm huyết hay không..
-Tầm k.quát: những điều nghĩ , hiểu của N.Văn. là những vấn đề cơ bản của XH, của thời đại, của vận mệnh con người. Có tính chất k.quát triết học
*Lưu ý: không phải TPVH nào cũng đầy đủ 3 tiêu chuẩn trên
2.Gía trị về tư tưởng- tình cảm:(16’ )
*VH không chỉ là hoạt động nh.thức mà còn là 1 hoạt động T. cảm của con người. T. cảm gắn bó với tư tưởng. Bộc lộ 2 mặt cơ bản sau:
-Sự P. phú hay mộc mạc, giản dị hay phức tạp, tinh tế hay thô vụng, quyết liệt mạnh mẽ hay bình thản.
-Vấn đề nội dung XH , N. Văn và khuynh hướng tư tưởng , T. cảm bộc lộ trong TP.
+ Tư tưởng thái độ, NDXH và nhân văn.
+Lòng yêu nước hay T.tưởng yêu nước.
+CN nh.đạo hay tấm lòng nhân ái, thái độ trân trọng đ.với con người của N.văn.
+Những V.đề về Đ.đức.
*Xác định G.trị t.tưởng T.cảm: 5 khái niệm
-Sự chân thành.
-Lòng nh.ái hay CN nhân đạo.
-Lòng yêu nước hay T.thần yêu nước.
-Tinh thần chuộng đạo lý.
-Sự nhạy cảm và tinh tế.
->Tóm lại:VH là tiếng nói T.cảm, là nơi bộc lộ T.cảm của con người.
* Củng cố: 3’
-> 3 k/n: Tính chân thực,
Sự sâu sắc,
Tầm khái quát.
III. HD học và làm bài tập:1’
1. Bài cũ:
Nắm chắc ND bài học, kết hợp SGK.
Tìm d/c.
2. Bài mới:
Đọc và soạn tiết 2,3 của bài.
Ngày soạn: 7/9/05 Ngày giảng: /9/05.
Lí luận văn học:
Tiết3: Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học.
( Tiếp).
A. Phần chuẩn bị bài
I Yêu cầu bài dạy
Đã thể hiện ở tiết 2 , tập trung vào giá trị thẩm mĩ của VH. 1 giá trị đặc thù của VH.
II. Chuẩn bị bài
GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
HS: Đọc VB, soạn bài.
B. Phần trên lớp
* ổn định tổ chức lớp: C2: ; C3: ; D1: ; D2:
I. Kiểm tra bài cũ 5’
? XĐ câu trả lời đúng, nêu tên cụ thể.
Tiêu chuẩn để xác định giá trị tư tưởng tình cảm gồm:
a, 3 k/n ; b, 5 k/n ; c 4 k/n.
*Đáp:- Đúng là b- 5 k/n. 4 đ
- Nêu tên cụ thể.... 6 đ.
II. Bài mới
* Lời vào bài( 1’) : Trong số các giá trị của TPVH, ngoài g.trị nhận thức, tư tưởng tình cảm còn có 1 gtrị nữa mang tính đặc thù riêng - đó là gtrị thẩm mĩ.
* Nội dung:
?Em hiểu G.trị thẩm mĩ là gì?
?Gía trị của VH T.hiện NTN?
?Lấy VD một câu thơ hay bài thơ làm em xúc động ?
? Căn cứ vào những tiêu chuẩn nào?
G.trị thẩm mĩ luôn gắn với cá tính S.tạo của N.văn
? Qúa trình S.tạo của VH?
?Thế nào là tiếp nhận VH?
?Tại sao?
Em hiểu NTNvề k.niệm ''tiếp nhận'' và''đọc''?
3.Gía trị về thẩm Mỹ (20’ )
*Gía trị về thẩm mĩ là nói đến cái hay, cái đẹp của TPVH đến chỗ ... có mang lại cho người đọc sự thích thú hấp dẫn, cao hơn nữa là có kích thích cảm hứng sáng tạo của độc giả hay không.
Thể hiện:- Ơ tài năng của nh.văn:
+Dùng chữ ,câu.
+Tổ chức bố cục, lựa chọn chi tiết.
+Tạo H.tượng, H.ảnh mới mẻ, độc đáo
->Hấp dẫn trí tưởng tượng, mang lại cho người đọc sự thích thú và ấn tượng lâu bền.
-Tạo ra trong lòng ng.đọc những rung động thẩm mĩ, T.yêu Đ.với cái đẹp làm P.phú tâm hồn con người.
*Tiêu chuẩn xác định giá trị thẩm mĩ : 4 k.niệm
-Sự phù hợp giữa H.thức và nôị dung
-Sự điêu luyện
-T.chất mới mẻ
-Tính độc đáo cuả bút pháp.
*Lưu ý: TPVH thường không phải chỉ có 1 G.trị mà có nhiều G.trị. Tuy nhiên mỗi TP cũng khó lòng đạt đến các G.trị với những mức độ khác nhau. Mỗi loại G.trị nêu trên đều có 1 vị trí riêng không thể thay thế.
IV. Tiếp nhận văn học
1. Tiếp nhận VH là gì ? (16’)
-VH là 1 Q.trình S.tạo gồm 3 thành tố: nh.văn, TP và công chúng.
Vai trò của công chúng rất q.trọng
*Khái niệm tiếp nhận VH:
-Về diện:Bao gồm mọi Q.hệ thái độ Đ.với các TP: đọc; thưởng thức ,khen chê; phủ nhận ( cũng là 1 cách tiếp nhận.)
-Về chất: Thể hiện q.hệ giữa nhu cầu thẩm mĩ của ng.đọc Đ.vớiTP.
-Tiếp nhận và đọc:
+Tiếp nhận rộng hơn tiếp nhận bằng mọi hình thức; rộng hơn nghe, đọc, xem
+Tiếp nhận VH khác tiếp nhận không VH
->Đọc sách KH, C.trị
->Tiếp nhậnTPVH để ng.cứu..
GV:-Tiếp nhận VH hay cảm thụ VH là sống với TPVC, rung động với nó, thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ của người nghệ sỹ S.tạo. Gấp trang sách lại ng.đọc như được an ủi, chia sẻ những hiểu biết và từng trải...
* Củng cố:2’
? Gía trị thẩm mĩ có mấy tiêu chuẩn để xác định?
Đáp:- có 4 k/n làm tiêu chuẩn...
- Nêu tên cụ thể:
+ Phù hợp giữa ND- HT.
+Sự điêu luyện.
+T/chất mới mẻ
+ Tính độc đáó của bút pháp.
III. HD học , làm bài tập: 1’
1. Bài cũ:
Nắm các ND k/n., kết hợp SGK.
Tìm d/c minh hoạ
2. Bài mới:
Đọc, soạn ND tiếp nhận VH.
Ngày soạn: /9/05 Ngày giảng: /9/05.
Lí luận văn học:
Tiết4: Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học
( Tiếp)
A. Phần chuẩn bị bài
I. Yêu cầu bài dạy
Đã thể hiện ở tiết 2, cùng bài.
Tập trung vào ND tiếp nhận văn học.
II. Chuẩn bị
GV: N/cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: đọc VB, soạn bài.
B. Phần trên lớp
* ổn định tổ chức lớp: C2: ; C3: D2: ; D3:
I. Kiểm tra bài cũ 5’
? ý hiểu của em về tiếp nhận VH?
Đáp:- xét ở 2 phương diện: diện và chất 3đ
-Cụ thể về từng mặt đó( ....) 5đ
- Tiếp nhận VH khác đọc nói chung. 2đ
II. Bài mới
* Lời vào bài( 1’): Mỗi TPVH là QT sáng tạo gồm 3 thành tố: nhà văn, TP, công chúng. Vậy để tiếp nhận TPVH 1 cách có hiệu quả....
* Nội dung:
?Đặc điểm nổi bật của tiếp nhận VH ?
? Do đâu mà ....như vậy?
?Hãy lấy VD C.minh?
?Tại sao hãy lí giải?
?Mối q.hệ giữa T.giả và ng. đọc thể hiện NTN?
?Tác giả VH gửi gắm ý tưởng gì qua TP ?
Như vậy:
Tóm lại:
?Tại sao cảm thụ VH cần phải có cách? Đó là những cách nào?
?Muốn cảm được TPVC đòi hỏi con người phải NTN?
2.Tác phẩm và công chúng : ( 11’ )
Đặc điểm nổi bật của tiếp nhận VH là tính đa dạng và không thống nhất của nó.T.chất này bộc lộ ở chỗ cùng 1 TP nhưng cảm thụ và đánh giá của công chúng khác nhau.
VD: Truyện Kiều nhiều ý kiến: G.cấp nông dân; G.cấp PK.;...
->Do trình độ cuả người tiếp nhận, cơ sở k.quan.
(3.Nguyên nhân):
-Bắt nguồn từ tính p.phú của nội dung TP cũng như tính đa nghĩa là 1 trong những đặc điểm vốn có của hình tượng N.thuật.
VD : Bài thơ ''Thề non nước'' (Tản Đà )
''Ngóng gió đông'' (NĐC )
-Phụ thuộc tuổi tác, kinh nghiệm sống, học vấn hay tâm trạng ng.đọc, ng.nghe lúc tiếp xúc TP
VD: Người thích truyện tranh; kiếm hiệp; tâm lí
-Phụ thuộc vào môi trường v.hoá- XH trong đó cá nhân đang sống
VD: VH lãng mạn. Cách đánh giá- thập kỉ 60,70; và nay đèu có sự khác nhau( g/v nói thêm)
Bài thơ Tây Tiến ( Quang Dũng ): trong chiến tranh và nay
Số đỏ (VTP): trứơc và nay.
3.Tác giả và người đọc: (11’ )
-Mối Q.hệ giữa T.giả với người tiếp nhận là mối Q.hệ giữa: ng.nói- ng.nghe
.. viết- ng.đọc
.. bày tỏ và chia xẻ cảm thông.
- Người viết mong ng.đọc- hiểu mình; cảm những điều mình gửi gắm. Nghĩa là có sự tri âm, tri kỷ.
+ Gặp gỡ đồng điệu hoàn toàn khó khăn, không bao giờ đạt được.
+Song vẫn có những tri âm nhất định- tri âm từng phần.
-Giữa điều T.giả nói và điều ng. đọc không hoàn toàn trùng hợp.
VD : Tống biệt hành (T.T )
-Đặc biệt trong tiếp nhận VH có khi ng. Viết -ng.đọc không gặp nhau
Khi tìm hiểu TPVH chúng ta cần phải cùng 1 lúc trả lời 2 câu hỏi: nh.văn muốn nói điều gì và nh.văn nói điều đó NTN...
4.Cách cảm thụ văn học: (12 ‘ )
-TPVC là 1 công trình S.tạo kỳ diệu của C.người. Lấy ngôn ngữ làm chất liệu. Hiểu và cảm văn chương không phải chuyện dễ-> phải có...
4 cách:
+Tập trung vào cốt truyện.
+Chú ý đến nội dung t.tưởng của TP .
+Cảm thụ đầy đủ hơn hiểu và cảm.
+Cách cảm như 1 sự S.tạo
-Phải: Có trực giác nhạy cảm, có tri thức về văn, có vốn sống, nhất là phải có t.yêu đ.với cái đẹp...
Có t.yêu, có hiểu biết, và cảm thụ được cái hay cái đẹp của V.chương, mỗi người sẽ cảm thấy mình P.phú hơn, sâu sắc tinh tế hơn.
*Củng cố (3’.)
? Vì sao cần chú ý đến tính đặc biệt của cấc giá trị thẩm mĩ
Đáp: Đặc biệt hơn không phải vì nó quan trọng hơn, mà vì nó là mẫu số chung của tất cả các giá trị, là 1 thứ keo kết dính làm cho T.cả các G.trị khác nhau thống nhất lại trong 1 chỉnh thể là TPVH.
III. Hướng dẫn HS học, làm bài ở nhà: ( 2 ‘ )
1. Bài cũ:
-Học, nắm nội dung bài học, kết hợp SGK
-Tìm thêm VD ngoài SGK và bài giảng để minh hoạ
2. Bài mới:
Đọc, chuẩn bị bài'' lập ý và lập dàn ý trong văn NL'' .
Ngày soạn: /9/05 Ngày giảng:
Tiết 9 Giảng văn:
VI HàNH
(Trích những bức thư..... do tác giả....)
Nguyễn Aí Quốc.
A. Phần chuẩn bị bài
I. Yêu cầu bài dạy
1.Giúp HS :
-Cảm nhận được T.yêu nước của NAQ qua việc lật tẩy âm mưu của TDP và chân dung bù nhìn Khải Định.Tập trung vào h/c sáng tác...
-Những sáng tạo độc đáo của ngòi bút truyện ngắn hiện đại NAQ, tài châm biếm sắc sảo, p/phú của Ng.( chủ yếu ở tiết 2)
-Rèn kĩ năng phân tích.
2. Giáo dục lòng yêu nước và kính yêu Bác.
II.Chuẩn bị
Thầy:SGK.SGV, học tốt văn 12, Truyện và kí NAQ.
Trò:SGK, soạn theo hướng dẫn.
B. Phần trên lớp
*Ôn định tổ chức lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (7 ’)
1) ? Nêu và p.tích q.điểm sáng tác của HCM?
-Đáp án:
-Ng xem văn nghệ là 1 H.động T.thần P.phú và phục vụ có hiệu quả cho S/nghiệp CM. ( 3 đ)
-Ng đặc biệt chú ý đến đ/tượng thưởng thức và tiếp nhận VC (3đ)
-TPVC phải có tính chân thật (3 đ)
2) ?Những nét P.cách NT chủ yếu của HCM ?
Đáp án:
-Là cây bút nhiều p/cách...(6 đ)
-Thống nhất thể hiện trong sáng tác (4 đ)
II. Bài mới
* Lời vào bài (1’): Vi hành...., như chúng ta đã biết là áng văn xuôi hiện đại nhiều tầng nội dung ý nghĩa, nhiều giá trị nổi bật vô cùng hấp dẫn, thú vị là ở NT châm biếm đả kích đặc sắc...
I. Hoàn cảnh sáng tác (24')
*H/ cảnh sáng tác:
? Hãy nêu h/cảnh sáng tác của...?
? TP viết cho ai, viết để làm gì?
?TP viết cho ai?
-1922 TDP đưa Khải Định sang''mẫu quốc'' nhân cuộc đấu xảo thuộc địa tổ chức tại Mác Xây. Đây là âm mưu lừa gạt của TDP.
+ Nhà nước An Nam đã quy phục mẫu quốc.
+Sự ''Bảo hộ'' của nhà nước Pháp được dân VN hoan nghêng.
+Khi sang Pháp KĐ đã phơi bày tất cả sự ngu dốt, lố lăng của 1 tên bù nhìn...
gv: như những làn roi quất vào mặt KĐ.
-Trong thời gian này NAQđang hoạt động CM ở Pháp. Ng viết nhiều TP cùng đề tài.''Vi hành'' là TP cuối cùng nằm trong loạt TP đó được đăng trên báo Nhânđạo của ĐCS Pháp vào đầu năm1923.
*Mục đích sáng tác:
-Vạch trần bộ mặt xấu xa của KĐ- 1 tên vua bán nước có nhân cách tồi tệ.
-Đả kích mạnh mẽ TDP, lật tẩy âm mưu lừa gạt tố cáo t/chất điêu trá của những danh từ: văn minh; khai hoá....
*Nhan đề: do dịch giả Phạm Huy Thông dịch. Nguyên văn tiếng Pháp incognito nghĩa là: không để người ta biết; Đội 1 cái tên không phải là...
-NAQ dùng tinh vi hơn: hư hư thực thực; Chưa hẳn là KĐ, đúng là KĐ.-
-Viết bằng tiếng Pháp, nhằm vào độc giả P. Chuyện thời sự nóng hổi trong sinh hoạt giải trí của người Pa ri
II. Phân tích
?TP viết cái gì và viết NTN?
?Theo E chuyện có thật hay hư cấu? >Hư cấu, bịa, dựa trên sự thật
KĐ sang P.
?Nhầm lẫn ai? Ai nhầm?
? Nhầm lẫn nhằm mục đích gì?
? Nhận xét về tình huóng truyện? Tác dụng?
1.Tạo tình huống nhầm lẫn (8’):
-Nhầm t/giả với KĐ đi vi hành. Đôi trai gái ng Pháp. Sự nhầm lẫn có dụng ý nhưng không vô lý.
-Nhầm lẫn mới có cơ hội lắng nghe 1 cách khách quan dư luận của ng Pháp nói về KĐ t/giả nghe lỏm được câu chuyện
-> Tình huống độc đáo, oái ăm, vừa vui, hóm hỉnh -> tạo hiệu quả châm biếm sâu cay. KĐ không xuất hiện trong TP mà chân dung hắn lại được dựng lên hết sức cụ thể và ngộ nghĩnh. Cách lố bịch hoá tên vua KĐ -> giữ được tính khách quan
* Củng cố:4’
?Tại sao nói: Vi hành là 1 TP được t/giả dùng 1 mũi tên trúng 2 đích?
Đáp: Nói như vậy vì:
+ TP đã vạch mặt tên vua bù nhìn KĐ- 1 kẻ bán nước hại dân..
+ Đồng thời lật tẩy âm mưu xâm lược đầy điêu trá của TDP.
III. HD học và làm bài tập: 1’
1. Bài cũ:
-Đọc lại TP
-Nắm chắc ND bài học.
2. Bài mới:
- Soạn bài theo HD SGK, GV.
Ngày soạn: /9/05 Ngày giảng:
Tiết10 Giảng văn:
VI HàNH
(Trích những bức thư..... do tác giả....)-Tiếp.
NAQ
A. Phần chuẩn bị bài
I. Yêu cầu bài dạy
1. Giúp HS :
-Cảm nhận được T.yêu nước của NAQ qua việc lật tẩy âm mưu của TDP và chân dung bù nhìn Khải Định.
-Những sáng tạo độc đáo của ngòi bút truyện ngắn hiện đại NAQ, tài châm biếm sắc sảo, p/phú của Ng.
-Rèn kĩ năng phân tích.
2/Giáo dục lòng yêu nước và kính yêu Bác.
II. Chuẩn bị
Thầy:SGK.SGV, học tốt văn 12, Truyện và kí NAQ.
Trò:SGK, soạn theo hướng dẫn.
B. Phần trên lớp
* ổn định tổ chức lớp: C2: ;C3: ;D2: ; D3:
I. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Nêu h/c ra đời và mục đích của TP’’ Vi hành’’?
Đáp:
+ H/cảnh sáng tác:Tình hình nước Pháp...
Tình hình Đông Dương- Việt Nam. 5đ
+Mục đích sáng tác- 2 mục đích đồng thời... 5đ.
II. Bài mới
* Lời vào bài( 1’)Như trên đã nói . việc Pháp xâm lược nước ta song chúng luôn đậy điệm dưiơí những hình thức điêu trá là ‘’ văn minh, Khai hoá.... Một trong những kẻ tiếp tay cho chúng , bị chúng lợi dụng là KĐ....
* Nội dung:
?Chân dung KĐ hiện lên NTN? Thể hiện qua chi tiết nào?
? Tại sao lại thua ở trường đua?
? Trường hợp vi hành của KĐ?
? KĐ trong con mắt của người dân Pháp?
?Thể hiện qua chi tiết nghệ thuật nào?
?Qua chi tiết nào?
? Ngụ ý của t/giả?
?Nhận xét của em về thủ pháp nghệ thuật này?
?Qua h/thức bức thư, nhận xét t/độ của t/giả?
? T/cảm của t/giả với quê hương?
? NX của E về cách dùng từ ,đặt câu?
? Thể hiện?
? Suy nghĩ của E về câu văn cuối?
( Tiếp nội dung giờ trước) 10’
- Chân dung KĐ: là 1 con rối ở trường đua; đi vi hành
+Hình dáng
+Trang phục
+Hànhvi:.
-> Hết tiền phải bán hết. KĐ ăn chơi xa xỉ bằng đồng tiền mồ hôi nước mắt của nhân dân.
-Vi hành: ăn chơi
-Trò đùa- để giải trí
-Trò hề để hài hước để tiêu khiển
-> Cặp tình nhân trẻ nói lên ý nghĩa thực-> tự nhiên, khách quan -> sức thuyết phục.
Từ ''Anh vua'' coi vua là thứ đồ cổ.
->Cái giá của KĐ hạ thấp -> Đôi trai gái coi y:
+ Không hơn gì 1 tiết mục giải trí rẻ tiền.
+Thậm chí không mất tiền.
So sánh: Xem hề Sác Lô; Vợ lẽ nàng hầu; Leo trèo nhào lộn xứ Công Gô.
-> Sự nhục nhã của vị quốc vương An Nam hành vi tầm thường.
-Cấp độ của sự nhầm lẫn:
+Sự nhầm lẫn tăng tiến trong không gian và số lượng
+... ............ theo T.gian và chất lượng:
ND Pháp nhầm tôi là KĐ.
TDP nhầm tôi là KĐ.
Tất cả..... ....... .....
-> Bị nhục mạ, theo dõi , dò xét, khủng bố.
-> Đả kích TDP câu kết với PK đàn áp những ng dân mất nước.
Tóm lại: Tạo tình huống nhầm lẫn là sáng tạo độc đáo của NAQ ... Ngòi bút T.giả đạt hiệu quả châm biếm đả kích, bút pháp trào phúng sắc sảo.
2 Dùng hình thức viết thư (10 ’):
-Đổi gịong và chuyển cảnh linh hoạt
+Giọng tự sự, K.quan, giọng trữ tình thân mật.
+Từ chuyện nọ sang chyện kia: Cảnh đi tàu điện ngầm; Cảnh quê nhà; Chuyện cải trang.
-Liên hệ tạt ngang, so sánh thoải mái nhằm châm biếm nhiều đối tượng cùng 1 lúc: KĐ; Mật thám; TDP.
->Bên ngoài T.giả bông lơn nhưng bên trong đau lòng. chuyển từ bút pháp hài hước sang bút pháp trữ tình, rồi cay đắng chua chát. Mặt khác T.giả có 1 T.thần tự hào DT rất rõ: Coi thường c/phủ P, không nao núng trước sự theo dõi của TDP.
->Xa Q.hương NAQ nhớ về Q.hương, tổ quốc không nguôi.
3.Dùng từ viết câu đạt hiệu quả châm biếm và đả kích (10 ’):
-Từ, câu tả thực sống động:
+Họ ngấu nghiến trông tôi.
+Rình rập con thơ.
+Bám lấy đế giày tôi.
-> hình ảnh châm biếm.
-Từ câu theo nghĩa ngược -> Lối chơi chữ của văn phong Pháp đầy tính kịch, chất trí tuệ:
+Tự phát biểu lộ nhiệt tình.
+Chào mừng, kính trọng; nhưng lại xưng hô'' hắn đấy'', ''xem hắn kìa''
-Câu văn cuối:
Niềm tự hào hay xấu hổ
Tóm lại:Là 1 TP đầy tính chiến đấu, NT châm biếm của nó thật độc đáo, linh hoạt và đa dạng, dường như mỗi chi tiết, mỗi câu mỗi chữ đều được sử dụng như những lưỡi dao chém vào kẻ địch.
- -Những khát vọng , hành vi sống cao đẹp của NAQ - HCM.
III. Tổng kết (4 ’):
? Nét đặc sắc về NT
(Đây làTPNT phục vụ c/trị)
1.Nghệ thuật
-Tài năng NT đặc sắc; 3 thủ pháp.
-P/phú đầy sáng tạo
2.Nội dung
-Chân dung KĐ tên vua bù nhìn
- Âm mưu, thủ đoạn lừa gạt cuả TDP.
-T/cảm yêu nước, thấm thía nỗi nhục mất nước, hăm hở tìm đường cứu nước.
*Củng cố (3’):Với TP ''Vi hành'' NAQ đã ''dẫn tên vua bán nước đến run rẩy cúi đầu chịu tội trước toà án L.sử- Dẫn nó đến với sự hồi hộp đồng tình của bạn đọc. Chân dung nhơ nhuốc của KĐ đã đi vào L.sử dĩ vãng, song những nét xấu xa, kệch cỡm với cái H.vi mờ ám của hắn vẫn có ý nghĩa khơi gợi- nhân cách con người -> Kính trọng tài năng, bản lĩnh của Bác.
III. Hướng dẫn HS học và làm b/tập: (2’)
1. Bài cũ:
- Nắm phần PT; cốt truyện.
-C/M tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.
-Đọc các TP nói về KĐ.
2.Bài mới:
-Đọc NKTT.
-Soạn ''NKTT'' : Gía trị về ND và NT.
Ngày soạn: /05 Ngày giảng:
Tiết:11 Khái quát Nhật trong tù.
HCM.
A. Phần chuẩn bị:
I.Yêu cầu bài dạy:
1. Giúp h/s:
-Hiểu được những ND cơ bản và những đặc sắc chủ yếu về hình thức thể hiện, phong cách NT của''NKTT''- > để từ đó có phương hướng đúng đắn PT những bài thơ rút ra từ tập thơ được chọn giảng.
2. GD h/s lòng kính trọng- yêu Ng, yêu văn Ng.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Đọc tài liệu, SGK, SGV,Soạn giáo án.
Trò: Tìm tài liệu liên quan đến ''NKTT''.
B. Phần thể hiện trên lớp:
* ổn định tổ chức lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:4’
?Nêu khái quát ND truyện ngắn ''Vi hành'' của NAQ?
Đáp: h/s cần nêu những ý cơ bản sau:
+ Chân dung tên KĐ vua bù nhìn. ( 3 đ)
+ Âm mưu lừa gạt của TDP.( 3 đ)
+T/cảm yêu nước thấm thía, lòng nhiệt huyết tìm đường cứu nước.( 3đ)
II. Dạy bài mới:
* Lời vào bài: 1' Tập thơ''NKTT'' được chủ tịch HCM sáng tác khi NG bị chính quyền TGT giam cầm trong nhà tù TQ vào năm 1942-1943. Ng viết tập thơ này dường như không có ý làm NT, lưu danh hậu thế mà chỉ cốt để ngâm ngợi cho khuây khoả trong những tháng ngày'' mất tự do''. Tuy vậy, NKTT đã trở thành 1 TP lớn có giá trị nhiều mặt trong lịch sử VH VN cận hiện đại. Nó có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều thế hệ người đọc ở cả trong nước, và ngoài nước. Để nắm được các giá trị tinh thần Bác gửi gắm trong tác phẩm cũng như giá trị của tập thơ, ta vào bài:
I. H/cảnh sáng tác:8’
? Tập thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Điều này sẽ được cụ thể hoá ở mục:
- Lần đầu tiên sau 30 năm đi khắp bốn biển năm châu tìm đường cứu nước, ngày 28/2/1941 cụ NAQ về nước và đến hang Pắc bó. Tháng 5/1941 hội nghị TW Đảng CSVN được triệu tập, rồi mặt trận Việt Minh được thành lập.
- Tháng 8/1942 ( Bác có tên là HCM ) lên đường sang Trung Quốc, " Nhân danh đại biểu VN, tìm đến Trung Hoa để hội đàm" Bọn Tưởng Giới Thạch vu cho Người làm gián điệp, rồi băt bỏ tù.
- Ngục trung nhật ký ( NKTT ) được ra đời trong thời gian từ 29/8/1942 - ( T/cả là 378 ngày ) gồm 133 bài được sáng tác trên con đương lưu ly gian khổ, chằng chéo, quanh co từ Tây nam lên Đông bắc tỉnh Quảng Tây, hơn 30 nhà từ xã và huyện.
- Đây là tập nhật ký viết bằng thơ, kể lại sự thật Người phải chứng kiến và cũng là nỗi niềm riêng tư của Người khi phải chịu oan khuất này.
II. Nôi dung tập Nhật Ký Trong Tù.14’
?. Tập "NKTT " nổi bật lên mấy nội dung , đó là ND gì?
* Tập "NKTT " có 2 nội dung :
- Sự thật về nhà tù và XH TQ những năm 1942-1943.
-Chân dung t/thần tự hoạ của HCM trong 13 tháng ở tù ( ND chính)
GV: Ta sẽ đi cụ thể vào ND thứ 2, bởi ở ND này cũng sẽ phần nào tái hiện ND 1( Sự thật về nhà tù ...)
? Bức chân dung t/t tự hoạ.... được thể hiện NTN?
GV bình 1 bài trong số đó.
-Tinh thần bất khuất kiên cường:
'' Thân thể tại ngục trung
Tinh thần tại ngục ngoại''
( Thân thể ở trong lao, t/thần ở ngoài lao)
Đây là 2 câu thơ mở đầu, xem như lời đề từ của tập thơ''NKTT''
-Tâm hồn mềm mại tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến thái của T.nhiên và lòng ng.
VD: Chiều tối, Ngắm trăng, Người bạn tù thổi sáo, Giải đi sớm, Mới ra tù tập leo núi..
- Phong thái ung dung tự tại.
VD: Qúa trưa, Trên đường, Giữa đường đáp thuyền đi Ung Ninh.
- Nóng lòng sốt ruột, khắc khoải ngóng về tự do, mòn mỏi nhìn về tổ quốc.
VD: Bốn tháng rồi, Mưa lâu, Tiếc ngày giờ., Không ngủ được, ốm nặng..
- Lạc quan tin tưởng luôn luôn hướng về bình minh và mặt trời hồng.
VD: Buổi sớm, Giải đi sớm, Nắng sớm, Cảnh buổi sớm, Trời hửng.
-Trằn trọc lo âu, không bao giờ nguôi nỗi đau lớn cả DT và nhân loại, nhiều đêm 1 mình đối diện với đàm tâm với vầng trăng lạnh.
Chú ý: Có những bài thơ thể hiện trong cùng 1 hình tượng nhiều phương diện khác nhau của tâm hồn t/giả. Đó thường là những bài thơ vừa có chất c/sĩ vừa có chất thi sĩ, vừa có chất thép vừa chứa chan nhân tình. ( Chiều tối, Ngắm trăng, Người bạn tù thổi sáo, Giải đi sớm, Mới ra tù tập leo núi...)
II. Gía trị về NT:15’
1. Bút pháp cổ điển kết hợp hài hoà với tinh thần hiện đại
? Màu sắc cổ điển trong bút pháp NT của tập thơ được thể hiện ở những điểm nào?
? Hãy nêu những biểu hiện của t/thần hiện đại..?
* Bút pháp cổ điển:
- Giàu cảm hứng về vẻ đẹp của th.nhiên( đúng như t/giả nói''Thiên ái thiên nhiên mĩ- trong bài Thiên gia thi)
-Thiên nhiên được cảm nhận theo 1 quan điểm riêng và thể hiện theo 1 bút pháp riêng.
+ Nhìn th.nhiên từ cao, xa như muốn bao quát cả vũ trụ( Đăng cao, Đăng sơn, Thượng lâu..)
+ Thể hiện th. nhiên như 1 chủ thể; Chỉ dùng vài nét chấm phá như muốn ghi lại linh hồn tạo vật ( Mới ra tù tập...)
- Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung, nhàn tản và có quan hệ hoà hợp với th.nhiên, coi đó là ng bạn tâm tình, tri kỉ.( Đi đường, Trên đường...)
* Tinh thần hiện đại:
- Hình tượng th.nhiên có sức sống linh hoạt, không tĩnh lặng mà thường hoạt động khoẻ khoắn, hướng về sự sống và ánh sáng.( Giải đi sớm, Trời hửng..)
-Trong quan hệ hoà hợp với th.nhiên và nhân vật trữ tình: Chủ thể là con ng- 1 nh.vật hành động, làm chủ tình thế, làm chủ th.nhiên ( Đi đường , Giải đi sớm )
- Tinh thần dân chủ thể hiện sâu sắc ở :
+ Đề tài( giản dị )
File đính kèm:
- GA 12 A Dung_duoc.doc