* Mục tiêu bài học:
- Giúp cho HS nhận thức được trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung, của tiếng Việt nói riêng và nó được thể hiên ở nhiều phương diện khác nhau.
- Có thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, rèn luyện nâng cao sự hiểu biết và sử dụng tiếng Việt.
* Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo
* Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức gợi ý, hướng dẫn, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
* Tiến trình dạy học:
1 – Kiểm tra bài cũ.
2 – Giới thiệu bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 năm 2008 - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: Ngày….tháng 7 năm 2008
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
* Mục tiêu bài học:
Giúp cho HS nhận thức được trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung, của tiếng Việt nói riêng và nó được thể hiên ở nhiều phương diện khác nhau.
Có thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, rèn luyện nâng cao sự hiểu biết và sử dụng tiếng Việt.
* Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo
* Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức gợi ý, hướng dẫn, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
* Tiến trình dạy học:
1 – Kiểm tra bài cũ.
2 – Giới thiệu bài mới.
Tiết 1
Hoạt động của GV & HS
Kết quả cần đạt
Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở những phương diện nào? (HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trên)
Ngoài những chuẩn mực nêu trên thì theo em những sáng tạo mới của các nhà văn có chấp nhận được không? Vì sao? Cho những ví dụ minh hoạ?
Sự vay mượn yếu tố ngôn ngữ nước ngoài phải đảm bảo yêu cầu gì?
Sử dụng tiếng việt một cách trong sáng thể hiện được phẩm chất gì ở người sử dụng? Từ đó đặt ra yêu cầu gì đối với HS ngày nay?
Bằng sự hiểu biết của mình về Truyện Kiều, HS phân tích sự chính xác đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt của Nguyễn Du và Hoài Thanh?
I/ Sự trong sáng của tiếng Việt.
1. Hệ thống chuẩn mực tiếng Việt: (giao tiếp nói và viết)
- Phát âm.
- Chữ viết.
- Dùng từ.
- Đặt câu.
- Cấu tạo lời nói, bài văn.
Ví dụ: Học sinh tự tìm những ví dụ, giáo viên hỏi và sửa chữa nhận xét.
Tiếng Việt tuy đã có một hệ thống chuẩn mực nhưng nó vẫn không loại trừ những sáng tạo mới, cái mới là sáng tạo, phù hợp với quy tắc chung. (các trường hợp chuyển nghĩa của tiếng Việt theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ)
Ví dụ:
Vay mượn các yếu tố ngôn ngữ nước ngoài.
Vay mượn ngôn ngữ là chuyện thường tình ở bất kì loại ngôn ngữ nào, nhưng sự vay mượn không phải là tuỳ tiện…phải đảm bảo được sự trong sáng của tiếng Việt.
Ví dụ: HS lấy ví dụ minh hoạ, giáo viên nhận xét và sửa chữa.
Sử dụng tiếng Việt trong sáng là một phẩm chất văn hoá của người sử dụng.
II/ Luyện tập.
1. Bài 1 (trang33 sgk)
- Kim Trọng:
- Thuý Vân:
- Hoạn Thư:
- Thúc Sinh:
- Từ Hải:
- Tú Bà:
- Mã Giám Sinh:
- Sở Khanh:
- Bạc Bà, Bạc Hạnh:
2. Bài2,
Bài tập này có thể có một số phương án giải quyết:
+ Thay cho dấu gạch ngang ở câu 2 là dấu ngoặc đơn.
+ Thay cho dấu gạch ngang ở câu3 là dấu hai chấm (: ).
3. Bài tập 3:
- Từ Microsoft là tên công ty nên dùng nguyên.
- Từ file có thể chuyển thành tệp tin để người không sử dụng máy tính có thể hiểu.
- Từ hacke nên dịch là kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính cho dễ hiểu
- Từ cocoruder là danh xưng có thể giữ nguyên.
Củng cố:
Thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
Tự rèn luyện để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt.
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
* Mục tiêu bài học:
Giúp cho HS nhận thức được trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung, của tiếng Việt nói riêng và nó được thể hiên ở nhiều phương diện khác nhau.
Có thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, rèn luyện nâng cao sự hiểu biết và sử dụng tiếng Việt.
* Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo
* Cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức gợi ý, hướng dẫn, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
* Tiến trình dạy học:
1 – Kiểm tra bài cũ.
2 – Giới thiệu bài mới.
Tiết 2
Hoạt động của GV & HS
Kết quả cần đạt
Từ những hiểu biết về sự trong sáng của tiếng Việt, HS cho biết những trách nhiệm của bản thân cũng như của mọi người trong việc giữu gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
Học sinh nêu cách hiểu và đề nghị cách sửa, giáo viên củng cố nâng cao.
II/ Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
+ Đòi hỏiphải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt, coi đó là ”Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc...”
+ Mọi người cần phải có sự hiểu biết về tiếng Việt, những chuẩn mực về tiếng Việt ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, đặc điểm phong cách...nó là cơ sở để xác định phẩm chất trong sáng của lời nói... Muốn thực hiện được như vậy thì bản thân phải tự trau dồi, học hỏi.
+ Loại bỏ những lời nói thô tục, lai căng, kệch kỡm.
+ Biết cách tiếp nhận có chon lựa tiếng nước ngoài..
+ Làm cho tiếng Việt trở nên giàu có hơn, trong sáng hơn góp phần vào sự phát triển và giao lưu quốc tế trong giai đoạn hiện nay..
III/ Kết luận. (Ghi nhớ trong SGK)
IV/ Luyện tập. Các bài tập trong SGK:
1. Bài1:
- Câu a không trong sáng vì có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ Muốn xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn với chủ ngữ của động từ đòi hỏi. Các câu còn lại thể hiện rõ các thành phần câu.
1. Bài 2:
- Không cần dùng các từ ngày valentine vì tiếng việt có từ ngày tình yêu, nó tế nhị hơn và lại thể họên dược ý chung hơn.
- Từ Ngày tình nhân kết cấu Hán Việt nó thiên về cá nhân hơn…
Củng cố: Tham khảo các bài đọc thêm trong SGK.
File đính kèm:
- Giu gin su trong sang cua tieng Viet.doc