Giáo án Ngữ văn 12 (Nâng cao) - Tiết 37, 38: Đọc văn Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Thấy được dưới ngịi bt Nguyễn Tun, sơng Đà hiện lên nhue một nhân vật sống động, có cá tính, tính cách: vừa “hung bạo” vừa trữ tình, vừa dữ dội vừa đầy chất thơ .

- Thấy được vẻ đẹp của con người Tây Bắc tài trí và dũng cảm qua hình tượng người lái đị vượt thác sông Đà.

- Cảm nhận được sự độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự giàu có của chữ nghĩa Nguyễn tuân và phần nào phong cách nghệ thuật của nhà văn qua đoạn trích .

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ :

- SGK, SGV.

- Gio n thiết kế

 

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- GV tổ chức giờ dạy theo phương pháp đọc sáng tạo, đặt câu hỏi gợi tìm v đàm thoại .

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra việc học bài cũ, soạn bài và đọc văn bản của HS.

3. Giới thiệu bài mới.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6016 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 (Nâng cao) - Tiết 37, 38: Đọc văn Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc văn Tiết 37,38 NGUYỄN TUÂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Thấy được dưới ngịi bút Nguyễn Tuân, sơng Đà hiện lên nhue một nhân vật sống động, cĩ cá tính, tính cách: vừa “hung bạo” vừa trữ tình, vừa dữ dội vừa đầy chất thơ . - Thấy được vẻ đẹp của con người Tây Bắc tài trí và dũng cảm qua hình tượng người lái đị vượt thác sơng Đà. - Cảm nhận được sự độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự giàu cĩ của chữ nghĩa Nguyễn tuân và phần nào phong cách nghệ thuật của nhà văn qua đoạn trích . II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ : SGK, SGV. Giáo án thiết kế CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - GV tổ chức giờ dạy theo phương pháp đọc sáng tạo, đặt câu hỏi gợi tìm và đàm thoại . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp. Kiểm tra việc học bài cũ, soạn bài và đọc văn bản của HS. Giới thiệu bài mới. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung . - Cho HS đọc phần tiểu dẫn và nêu à hoàn cảnh sáng tác đoạn trích “Người lái đò sông Đà”. - GV chốt lại những ý chính. - GV cho HS tìm hiểu thêm về thể loại tuỳ bút Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc – hiểu và trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài để hiểu văn bản. -GV: Yêu cầu HS chia bố cục đoạn trích. GV chốt lại, ghi lên bảng. - GV: Gọi 1 HS đọc phần 1, thể hiện tính cách hung bạo của sông Đà. GV nhận xét về cách đọc và đọc mẫu 1 đoạn thật ấn tượng. - GV: Cho cả lớp chia 4 nhóm thảo luận câu hỏi 2 HDHB: Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để khắc hoạ một cách ấn tượng hình ảnh của một con sông Đà hung bạo? - HS thảo luận trong 5 phút. GV cho từng nhóm nêu những dẫn chứng cho từng nội dung để thấy được tài nghệ miêu tả độc đáo của tác giả. - GV cho HS đọc phần 2, thể hiện tính cách trữ tình của sông Đà. GV nhận xét về cách đọc và đọc mẫu 1 đoạn. - GV hỏi : Mơ tả SĐà trữ tình, tác giả đã chuyển đổi giọng văn như thế nào ? - GV yêu cầu HS phát hiện những những so sánh độc đáo bất ngờ . - GV hỏi : khơng khí mơ màng được NT tạo dựng bằng những hình ảnh nào ? So sánh cĩ gì giống và khác nhau khi NT mơ tả sơng Đà hung bạo và trữ tình ? - GV hỏi : Miêu tả tính cách trữ tình của SĐà NT vận dụng tri thức của các ngành nghệ thuật nào ? - NT đã mơ tả phẩm chất trí dũng của người lái đị bằng cách nào? - Đặt người lái đị trên bối cảnh sơng Đà hung dữ tác giả đã thể hiện phẩm chất trí dũng như thế nào ở người lái đị? - Qua đoạn trích em cĩ nhận xét gì về đặc điểm phong cách nghệ thuật của NTuân? Hoạt động 3: Cho HS cảm nhận lại tất cả vẻ đẹp của sông Đà và người lái đò, cùng phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân bằng những câu hỏi nhỏ. Sau đó GV ghi từng ý tổng kết lên bảng. I. Tìm hiểu chung a. Hoàn cảnh sáng tác: - Rút từ tập tuỳ bút "Sông Đà" (1960) - Là thành quả chuyến đi thực tế lên Tây Bắc tìm kiếm “thứ vàng mười” của thiên nhiên và con người nơi này. - Tuỳ bút Sông Đà tiêu biểu nhất cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau CMT8. b. Thể loại tuỳ bút: - Thuộc thể kí, không hư cấu nhưng cần trí tưởng tượng phong phú. - Cách viết tự do, phóng túng, hầu như không có luật lệ, qui phạm chặt chẽ. - Mang tính chủ quan cao của cái tôi nhà văn, đậm chất trữ tình. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Bố cục: gồm 2 phần: - Phần 1: Sông Đà có tính cách "hung bạo”, nơi đó diễn ra cuộc chiến đấu gian lao của người lái đò sông Đà để giành sự sống, giành chiến thắng. - Phần 2 : Sông Đà có tính cách "trữ tình". 2. Hình tượng sông Đà qua tài nghệ miêu tả của Nguyễn Tuân: a. Tính cách hung bạo: - Giọng điệu hùng hồn, sống động, mạnh mẽ. - Khả năng quan sát tinh tường, tìm hiểu kĩ càng để nhận ra đúng sự hung bạo ấy trên nhiều dạng vẻ như : về địa thế, địa hình, đặc điểm của sông Đà: + Khi thì thác nước, mặt sông, sự vận động dữ dội trong lòng sông, đá hòn, đá tảng ở quãng ghềnh, thác …à mặt thác với dịng nước như hùm beo lồng lộn. + Khi thì con sơng hiện ra trong khung cảnh mênh mơng hàng cây số của một thế giới đầy giĩ gùn ghè,đá giăng đến chân trời và sĩng bọt tung trắng xĩa + Khi thì là những hịn đá sơng lập lờ cạm bẫy, lúc lại là những cái hút nước xốy tít lơi tuột mọi vật xuống đáy sâu . Đến âm thanh của sĩng thác sơng Đà cũng luơn luơn thay đổi : ốn trách, nỉ non, van xin à khiêu khích, chế nhạồ đột ngột rống lên, thét gầm lên,… à Nhà văn đã khơng ngừng hấp dẫn bằng những vẻ đẹp luơn kì lạ và biến đổi, mà giác quan thính nhạy của ơng đã thu nhận được sau những chuyến đi gian khổ dọc sơng Đà. - Trí tưởng tượng phong phú, những liên tưởng so sánh độc đáo, ngôn ngữ tạo hình, sử dụng các phép tu từ: + Tu từ ẩn dụ: chiến đấu gian lao, chiến trường sông Đà, thủy chiến, chiến thuật, binh pháp của thần sông, dòng thác hùm beo, bờm sóng sông Đà, cửa sinh, cửa tử, giành sức sống từ những cái thác… à tài năng ngôn ngữ phong phú à Sông Đà như một con thủy quái biểu tượng của sự hung ác . Cuộc chiến giữa con người với con sơng rất gian khổ, quyết liệt . + Trí tưởng tượng, liên tưởng, so sánh phong phú, bất ngờ độc đáo: tiếng nước réo như oán trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn, chế nhạo; rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng… + Nhân hoá à Đá SĐà – những tên giặc đá hung ác, ngỗ ngược : mai phục, bèn nhổm dậy vồ lấy thuyền, ngỗ ngược, hất hàm hỏi,…à nửa người nửa thủy quái mưu mơ, xảo quyệt, quyết dìm chết con người và thuyền bè trên sơng. + So sánh tiếng thác ầm ầm, dữ dội như tiếng rống hàng ngàn con trâu mộng trong biển lửa … - Vận dụng tri thức trên của các ngành văn hĩa như khoa học quân sự, tri thức võ thuật và các ngành nghệ thuật như hội họa, điêu khắc( tả cảnh, khắc họa những viên tướng đã trong lịng thác), âm nhạc ( diễn tả âm thanh của thác dữ), vật lý, quân sự, võ thuật, bóng đá, lịch sử, địa lí,… èMỗi hình ảnh được kết hợp bởi nhiều khả năng sáng tạo trên của NT. Những so sánh liên tưởng hợp lí dựa trên những những quan sát tinh tế, hiểu biết sâu rộng của NTà Con sông lúc hung bạo đầy đá nỏi, đá chìm và thác dữ mang “diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một” của con người- hung hãn, mưu mơ, xảo quyệt bày thạch trận thử thách trí lực, tài năng của con người- đồng thời như một biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắcà Tài hoa uyên bác của NTuân. b. Tính cách trữ tình: - Giọng văn chuyển hẳn: mượt mà, lãng mạn, yên ả, thấm đẫm chất thơ. - Sông Đà chỉ thật sự trữ tình khi đã chảy qua Chợ Bờ, để lại những hòn đá thác xa xôi trên thượng nguồn Tây Bắc, bắt đầu cuộc hành trình “Đà giang độc bắc lưu”. - Khả năng quan sát tinh tường, trí tưởng tượng phong phú, những liên tưởng so sánh độc đáo, ngôn ngữ tạo hình, sử dụng các phép tu từ: + Tu từ ẩn dụ: tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân…à Những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài như chính dịng nước đĩ, bằng những hình ảnh thơ mộng của áng tĩc ẩn hiện trong mây, bằng âm điệu của câu văn êm đềm cứ tuơn dài, tuơn dài như khơng thể dứt ,... + So sánh phong phú, bất ngờ độc đáo: mùa xuân dòng xanh ngọc bích (không xanh canh hến), mùa thu nước sông lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội gì mỗi độ thu về, bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa, như một người tình nhân chưa quen biết…à Đấy chính là kết quả của những cơng phu tìm tịi khĩ nhọc- cơng sức lao động nghiêm túc, cần cù, kiên nhẫn của một người nhất quyết khơng bao giờ chịu bằng lịng với những tri thức hời hợt, hoặc đã quen nhàm chán . + Nhân hoá: thực dân Pháp đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào, một cố nhân lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính, gắt gỏng, thác lũ ngay đấy… - NTuân, dụng cơng tạo nên khơng khí mơ màng, khiến người đọc cĩ cảm giác như lạc vào một thế giới kì ảo: + Con sơng giống như một cố nhân lâu ngày gặp lại. + Nắng cũng giịn tan và cứ hoe hoe vàng mãi cái sắc Đường thi “ yên hoa tam nguyệt”. + Mũi thuyền thì lặng lẽ trơi trên dịng nước lững lờ như thương nhớ. + Con hươu thơ ngộ trên áng cỏ sương như biết cất lên câu hỏi khơng lời + Đàn cá dầm xanh trơng như những thoi bạc trắng rơi rơi. + Bờ sơng hoang dại và hồn nhiên như một bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích. + Sự im lặng thì tịch mịch đến nỗi con người chợt thèm được giật mình àHình ảnh thi vị, ngơn ngữ văn xuơi mà thấm đẫm chất thơ . Cảnh sắc trữ tình của SĐ được nhìn từ gĩc nhìn của người nghệ sĩ à NT tạo dựng một khơng gian trữ tình đủ sức khiến người đọc say đắm, ngất ngây, để yêu thêm cuộc đời này. - Vận dụng tri thức của các ngành nghệ thuật như hội họa, điêu khắc ( tả cảnh vẻ đẹp trữ tình của dịng sơng ) điện ảnh ( chiếu ống kính điện ảnh xuống sơng Đà từ máy bay ), văn học( liên tưởng đến thơ Đường, thơ Tản Đà, thần thoại Sơn Tinh, Thủy Tinh)… è Con sông đoạn trữ tình lại như một cố nhân, một tình nhân chưa quen biết đầy quyến rũ đối với con người.Con sơng cĩ tâm trạng, nỗi niềm riêng của người tha thiết với sự sống được diễn tả bằng ngơn ngữ giàu chất thơ, chất nhạc, chất họa rất tài tình . Dựa trên những quan sát tinh tế và sự hiểu biết sâu rộng và nghệ thuật miêu tả tài hoa, uyên bác, Nguyễn Tuân đã đem lại một áng văn tùy bút xuất sắc, làm say đắm lòng người. 3. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến với con sông hung bạo: - Bối cảnh ác liệt của chiến trường sông Đà, sự hung bạo, nguy hiểm của sông Đà, sự dữ dằn của thác sông Đà là tấm phông nền vàng để khắc họa chất “vàng mười” của những con người lao động à con người đẹp hơn tất cả, quí giá hơn tất cả. - Người lái đò nghèo khổ, gian nan, vô danh, âm thầm, nhưng nhờ cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên kì vĩ, lớn lao, bộc lộ nét đẹp trí dũng của một vị anh hùng. + Ơng lái đị là một người tài trí, luơn cĩ phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ : Ơng hiểu biết tường tận về “tính nết”của dịng sơng, “nhớ tỉ mỉ như đĩng đanh vào lịng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm”, “ Nắm chắc binh pháp của thần sơng thần đá”, “thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở”, biết rõ từng của tử, cửa sinh trên “thạch trận” sơng Đà. Đặc biệt, ơng chỉ huy các cuộc vượt thác một cách tài tình, khơn ngoan và biết nhìn những thử thách đã qua bằng cái nhìn giản dị mà khơng thiếu vẻ lãng mạn … Tác giả xây dựng một cuộc chiến không cân sứcà cuộc vượt thác như một trận thủy chiến à Tài năng lao ghềnh vượt thác à vượt qua 3 vịng vây của thạch trận, thuỷ trận Thiên nhiên dữ dội, độc hiểm > < con người bé nhỏ, đơn độc Ơng đị rất mực dũng cảm trong chuyến vượt thác đầy nguy hiểm : tả xung hữu đột trước “trùng vi thạch trận” của sơng Đà, kiên cường nén chịu cái đau thể xác do cuộc vật lộn với sĩng thác gây nên, chiến thắng thác dữ bằng những động tác táo bạo mà vơ cùng chuẩn xác: cưỡi lên thác như cưỡi hổ, đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến, nắm chặt bờm sóng, ơng đị ghì cương lái, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, lái miết một đường chéo, phĩng thẳng…à Từ dùng mới mẻ, lối nhân hĩa độc đáo và những ví von bất ngờ mà vơ cùng chính xác, đồng thời NT huy động tới vốn hiểu biết khá uyên bác của mình về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là quân sự và võ thuật…à khắc họa được sinh động sự từng trải, mưu mẹo và gan dạ của ơng lái đị . + Nguyên nhân làm nên chiến thắng là sự ngoan cường, ý chí quyết tâm, tài trí tuyệt vời và nhất là kinh nghiệm sơng nước, lên thác xuống ghềnh giúp con người nắm chắc binh pháp của thần sơng, thần đá, , sự bình tĩnh xử lí tình huống xuất sắc của ông lái đò. “Sông Đà, đối với ông lái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc đến cả những cái dấu chấm than chấm câu và những đoạn xuống dòng”. è Ơng đị là một người tài hoa nghệ sĩ rất đáng được đề cao( con người đạt đến trình độ điêu luyện trong cơng việc), một hình tượng đẹp về người lao động mới . Qua hình tượng này, NT muốn phát biểu quan niệm : người anh hùng khơng phải chỉ cĩ trong chiến đấu mà cịn cĩ cả trong cuộc sống lao động thường ngày. Ơng lái đị chính là một người anh hùng như thế . 4. Đặc điểm phong cách nghệ thuật của NT . - Cĩ cảm hững đặc biệt với những gì đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ ( một trong những quan niệm của NT về cái đẹp ). - Tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa nghệ sĩ (khái niệm tài hoa nghệ sĩ được hiểu theo diện rộng). - Thể hiện tài hoa và sự uyên bác của tác giả. - Sử dụng thể tùy bút pha bút kí phĩng túng III. Tổng kết: - Đoạn trích giúp người đọc cảm nhận, yêu quí vẻ đẹp của sông Đà và thiên nhiên Tây Bắc. - Đoạn trích là khúc anh hùng ca ca ngợi ý chí của người lao động trên dòng sông hung bạo. - Đoạn trích cho người đọc cảm phục tài năng nghệ thuật, sự uyên bác của Nguyễn Tuân, cũng như tấm lòng yêu quí, trân trọng của ông đối với đất nước và con người. - Hiểu đặc điểm tùy bút NT, con người, p/cách nghệ thuật à tự hào về lịch sử đất nước . 4.Củng cố, Dặn dò - Chọn phân tích một số câu văn thể hiện rõ nhất nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. GV cho HS viết trên giấy trong 5 phút, GV thu 10 bài bất kì, đọc lên trước lớp 1 bài và nhận xét. - Soạn bài :

File đính kèm:

  • docNGUOI LAI DO SONG DA NCAO.doc