A. MỤC TIÊU:
+ Nắm được hoàn cảnh lịch sử và một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN giai đoạn từ CMTT đến 1975, 1975 đến hết TK XX.
+ Thấy được thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn này.
+ Thấy được những đổi mới bước đầu của VH giai đoạn 1975 đến hết TK XX.
+ Hệ thống ý bài học.
B. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tập “phụ san báo Văn Nghệ” văn thơ miền Nam trước giải phóng1975.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà ( Phần I )
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Bám kiến thức SGK, GV cho HS tìm hiểu và ghi bài.
+ Cho HS xem tập phụ san Báo Văn Nghệ.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định lớp:
Kiểm diện, trang phục, kiểm về sự chuẩn bị bài học của HS
II. Kiểm tra bài cũ:
Không có .
III. Bài mới
107 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 12 nâng cao - Trường THPT Bình Thạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT BÌNH THẠNH
TỔ: VĂN - SỬ - ĐỊA
GIÁO ÁN
NGỮ VĂN 1 2
NÂNG CAO
GV: LÊ VĂN THẬT
NH: 2008 - 2009
Tiết: 1
Ngày dạy:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX
MỤC TIÊU:
+ Nắm được hoàn cảnh lịch sử và một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN giai đoạn từ CMTT đến 1975, 1975 đến hết TK XX.
+ Thấy được thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn này.
+ Thấy được những đổi mới bước đầu của VH giai đoạn 1975 đến hết TK XX.
+ Hệ thống ý bài học.
CHUẨN BỊ:
+ GV: Tập “phụ san báo Văn Nghệ” văn thơ miền Nam trước giải phóng1975.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà ( Phần I )
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Bám kiến thức SGK, GV cho HS tìm hiểu và ghi bài.
+ Cho HS xem tập phụ san Báo Văn Nghệ.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định lớp:
Kiểm diện, trang phục, kiểm về sự chuẩn bị bài học của HS
Kiểm tra bài cũ:
Không có .
Bài mới
GV giới thiệu vài nét về chương trình Ngữ Văn 12 cơ bản.
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Cho HS đọc SGK.
* Vì sao nói nền VH lúc này chủ yếu là phục vụ CM ?
* Nền VH hướng về đại chúng là như thế nào
* GV ghiải thích cho HS khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
TS nói VH thời kỳ này thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử?
Tư tưởng lớn nhất là gì ?
* Em hãy nêu một số TP tiêu biểu ?
* Về thơ như thế nào
* Về văn xuôi như thế nào
Em hiểu vì sao chặng đường VH này lại có tính chất như thế ?
* Tuy nhiên cũng có những TP khác như thế không ?
A. VĂN HỌC VN GIAI ĐOẠN 1945 – 1975:
I. Những đặc điểm cơ bản :
1. Nền VH phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu:
+ Do cuộc cách mạng dân tộc quá lớn quán xuyến toàn bộ hoạt động xã hội, nên Vh chủ yếu cũng lấy đề tài đó để phản ánh. Vh đã theo sát từng thời kỳ, nhiệm vụ CM , để phục vụ.
2. Nền VH hướng về đại chúng.
+ Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác.
+ Đề tài chủ yếu là hình ảnh người dân lao động và kháng chiến.
3. Nền VH chủ yếu mang tính sử thi và cảm hứng lãng mạn:
+ Do cuộc kháng chiến quá lớn, từng ngày khốc liệt, nên đa số tp đã viết ngay trong các sự kiện lịch sử.
+ Càng gian khổ , người VN càng lãng mạn. VH cũng thế.
2. Những thành tựu cơ bản và một số hạn chế của VH giai đoạn 1945 – 1975:
1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử:
Trong hoàn cảnh cả nước chống giặc xâm lược, từng ngày khốc liệt, VH luôn là ngọn cờ tiên phong phục vụ CM. Đảng ta nhận định Vh “…xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nến VH chống Đế quốc trong thời đại ngày nay”
2. Những đóng góp về tư tưởng:
a. Truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng:
+ Vh giai đoạn này đã phát huy xuất sắc truyền thống VH
dân tộc ở hai nội dung chính, truyền thống yêu nước và chủ
nghĩa anh hùng.
+ TB về thơ: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Hoàng cầm, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ…
+ TB về văn xuôi: Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Kim Lân, Nguyễn Thi…
b. Truyền thống nhân đạo:
+ Đặc điểm chung: hướng về nhân dân lao động; diễn tả nỗi khổ của họ dưới ách áp bức giai cấp trong xã hội cũ và phát hiện ở họ những phẩm chất tốt đẹp.
TB: Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng Chu Văn, Nguyễn khãi, Xuân Dioệu, huy Cận…
+ Tinh thần khắc khổ. Người cầm bút, không thể nói nhiều đến yêu cầu hưởng thụ, đến hạnh phúc cá nhân. Đây là thời kỳ mà hạnh phúc trước hết phải được định nghĩa như là cống hóên cho sự nghiệp chung.
+ Bên cạnh khuynh hướng chủ đạo ấy, cũng có vẫn có những luồng mạch đáp ứng ở mức độ nào đấy những nhu cầu khác nhau của tâm hồn. Đó là những tp viết về đời tư, đời thường, quá khứ, tình yêu, thiên nhiên…TB: Hoàng cầm, Quang Dũng Hữu Loan…
Củng cố:
Nêu những đặc điểm cơ bản ?
Nêu nhũng thành tựu cơ bản ?
V. Dặn dò:
1. Học kỹ nội dung đặc diêm và thành tựu.
2. Đọc và soạn tiếp phần còn lại.
Đ. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 2
Ngày dạy:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX
MỤC TIÊU: như tiết 1.
CHUẨN BỊ:
+ GV: Tập “phụ san báo Văn Nghệ” văn thơ miền Nam trước giải phóng1975.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà ( Phần II )
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Bám kiến thức SGK, GV cho HS tìm hiểu và ghi bài.
+ Cho HS xem tập phụ san Báo Văn Nghệ.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định lớp:
Kiểm diện, trang phục, kiểm về sự chuẩn bị bài học của HS
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Nội dung chính
1. Nêu đặc điểm chính của văn học giai đoạn 1945 – 1954 ?
Nền VH phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu:
Nền VH hướng về đại chúng.
Nền VH chủ yếu mang tính sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Bài mới
GV giới thiệu vài nét về chương trình Ngữ Văn 12 cơ bản.
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* TS noí VH thực hioện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử của mình ?
* GV giảng sơ về chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
* đặc điểm thư nhất ?
* Nêu đặc điểm thứ hai ?
* Nêu đặc điểm thứ ba ?
* Nêu nhữngthành tựu cơ bản của nghệ thuật ?
* Cho HS đọc SGK và tóm lại các nội dung chính.
Cho các em xem phụ san báo văn nghệ.
II. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA VH GĐ 1945 – 1975:
1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử :
30 năm dân tộc phải chiến đấu liên tục, khốc liệt, gian khổ hy sinh vô cùng to lớn. Đứng trước hoàn cảnh đó, Vh đã thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ to lớn: cổ vũ mạnh mẽ cuộc chiến đấu vĩ đại của dân tộc.
2. Những đóng góp về tư tưởng:
a. Truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng:
+ VH đã phát huy tôi đa truyền thống yêu nước của VHDT và nổi bật lên là chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với quan điểm mới: đất nước của nhân dân.
+ TB về thơ : Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ…Về văn xuôi : Nguyễn Minh Châu, Phan Tứ, Kim Lân, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Khoa Điềm…
b. Truyền thống nhân đạo:
+ VH cũng phát huy tốt truyền thống nhân đạo của VH DT. Đặc điểm chủ nghĩa nhân đạo trong thời đại mới là : hướng hẳn về nhân dân lao động diễn tả nổi khổ của họ dưới ách áp bức giai cấp trong xã hội cũ và phát hiện ở họ những đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng.TB: Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu, Hoàng Trung Thông, Tố Hữu…
+ VH thời chiến không tránh khỏi tinh thần khắc khổ. Người cầm bút không nói nhiều đến yêu cần hưởng thụ, hạnh phúc cá nhân.
+ Tuy nhiên, bên cạnh khuynh hướng chủ đạo ấy, cũng có những luồng mạch đáp ứng ở mức độ nào đấy những nhu cầu khác nhau của tâm hồn con người. Đó là những tp viết về đới tư, tình yêu,…TB : Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Tuân…
3. Những thành tựu về nghệ thuật:
a. Từ 1945 đến 1975, VH ngày càng phát triển cân đối, toàn diện các thể loại.
b. Nhìn chung thơ trữ tình và truyện ngắn là hai thể loại nổi bật nhất.
TB: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Chính Hữu, Hữu Loan, Anh Đức, Nguyễn Trung Thành, Tô Hoài….
c. Từ năm 1965, một cao trào sáng tác chống Mỹ được phát động cả nước, nhiều cây bút đã nổi bật: Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Trần Đăng Khoa…
d. Từ đầu những năm 60 trở đi, xuất hiện một số bộ tiểu thuyết nhiều tập TB: Của biển ( Nguyên Hồng ) Những người thợ mỏ ( Võ Huy Tâm) Bão biển ( Chu Văn )…
đ. Lý luận phê bình: Từ năm 1960 phát triển mạnh. TB: Lê Đình Kỵ, Hoài Thanh,
4. Một số hạn chế.
+ Nhiều tp thể hiện con người cuộc sống một cách đơn giản xuôi chiều, phiến diện, công thức.
+ yêu câu về phẩm chất nghệ thuậtcủa tp nhiều khi bị hạ thấp. Cá tính phong cách riêng của nhà văn chưa được phát huy mạnh mẽ.
+ Lý luận phê bình cũng có những ảnh hưởng xã hội dung tục du nhập từ bên ngoài.
5. Sơ lược về VH vùng tạm chiếm: ( VH dưới chế độ thực dân cũ và mới ):
Có hai luồng chủ yếu ;
+ VH phản động , đồi truỵ: là nền VH chạy theo giặc xâm lược phản cách mạng do giặc tài trợ và tổ chức .
+VH lành mạnh, tuy không bày tỏ tinh thần yêu nước, cách mạng một cách trực tiếp nhưng phản ảnh hiện thực xã hội, đời sống văn hoá…TB : Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phương, Vũ Hạnh…
IV.Củng cố:
Nêu hai tư tưởng lớn của VH ?
Nêu những hạn chế ?
V. Dặn dò:
1. Học kỹ bài học.
2. Chuẩn bị phần còn lại của bài .
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 3
Ngày dạy:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX
MỤC TIÊU: như tiết 1.
CHUẨN BỊ:
+ GV: Tập “phụ san báo Văn Nghệ” văn thơ miền Nam trước giải phóng1975.
+ HS: Đọc bài trước ở nhà ( Phần II )
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Bám kiến thức SGK, GV cho HS tìm hiểu và ghi bài.
+ Cho HS xem tập phụ san Báo Văn Nghệ.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định lớp:
Kiểm diện, trang phục, kiểm về sự chuẩn bị bài học của HS
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Nội dung chính
1. Nêu những thành tựu nghệ thuật của VH 1945 - 1975 ?
a. Từ 1945 đến 1975, VH ngày càng phát triển cân đối, toàn diện các thể loại.
b. Nhìn chung thơ trữ tình và truyện ngắn là hai thể loại nổi bật nhất.
TB: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Chính Hữu, Hữu Loan, Anh Đức, Nguyễn Trung Thành, Tô Hoài….
c. Từ năm 1965, một cao trào sáng tác chống Mỹ được phát động cả nước, nhiều cây bút đã nổi bật: Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Trần Đăng Khoa…
d. Từ đầu những năm 60 trở đi, xuất hiện một số bộ tiểu thuyết nhiều tập TB: Của biển ( Nguyên Hồng ) Những người thợ mỏ ( Võ Huy Tâm) Bão biển ( Chu Văn )…
đ. Lý luận phê bình: Từ năm 1960 phát triển mạnh. TB: Lê Đình Kỵ, Hoài Thanh,
Bài mới
GV giới thiệu tiếp bài học.
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Những chuyển biến đần tiên của VH trên đường đổi mới ?
* GV giảng sơ về VH thời điểm này.
*Đổi mới lớn nhất là gì ?
Còn về người cấm bút thì sao ?
Về Văn xuôi ?
Về thơ ?
* Về nghệ thuật sân khấu ?
* Về LLPB ?
Trước hết, VH đổi mới điều gì ?
* VH còn đổi mới gì nữa ?
* Tuy nhiên, VH có những hạn chế gì ?
* GV giảng sơ lược .
B. VHVN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX:
I. Những chuyển biến đần tiên của VH trên đường đổi mới:
+ VH vẫn tiếp tục vận động theo quán tính của nó trong khoảng 10 năm. ( Vẫn ca ngợi cuộc chiế Tình hình đó tạo nên một hiện tượng gọi là “ lệch pha”giữa người cầm bút và công chúng. Tuy nhiên cũng có những tác phẩm bước đầu phơi bày những tiêu cực xã hội, nhìn thẳng vào sự tổn hại nặng nề trong chiến tranh, bi kịch cá nhân…
+ Đại hội Đảng lần VI, cũng là một móc lớn, VH đổi mới mạnh mẽ. Phong trào nói thẳng, nói thật phát triển mạnh TB: Phùng Lộc, Nhật Linh, Trần khắc, Minh Chuyên….
+ VH có điều kiện giao lưu rộng rãi, khắp thế giới. từ 1990, Vh càng đổi mới về nghệ thuật.
II. Những thành tựu chủ yếu và một số hạn chế của VH giai đoạn 1975 đến hết thế kỷ XX
a. Đổi mới về ý thức nghệ thuật:
+ Đổi mới về ý thức nghệ thuật, là thành tựu lớn nhất: con người là mộ sinh thể phong phú phức tạpcòn nhiều bí ẩn phải khám phá; nhà văn phải có tư tưởng, phải nhận cuộc bằng tư tưởng chứ không phải bằng nhiệt tình.
+ Người cầm bút còn có sự thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân. Mỗi người đều muốn có tiếng nói riêng, muốn tạo cho mình có một bút pháp, phong cách riêng
2. Những thành tựu ở các thể loại:
a. về văn xuôi: thời gian đầu, phóng sự, kịch bản sân khấu, phát triển mạnh do nhu cầu bức xúc chống tiêu cực. Về sau nghệ thuật kết tinh hơn ở truyện gnắn, tiểu thuyếtTB: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn khải, Nguyễn Huy Thiệp…
b. Về thơ: Sau 1975 nổi lên phong trào viết trường ca TB: Thanh Thảo, Hữu Thỉnh… Thơ phát triển mạnh ở các cây bút trước 1975 và hàng loạt cây bút trẻ: Chế Lan Viên ( Di cảo thơ ), Thanh Thảo, Ý nhi, Nguyễn Duy, Thu Bồn, Lê Thị mây….
c. Nghệ thuật sân khấu cũng phát triển. Mảng đề tài chiến tranh có: Hoài Giao, Đào Hồng cẩm, Tất Đạt…mảng lịch sử : Nguễn Đình Thi, Lưu Quang Vũ…Chèo có Tào Mạt….
d. LLPBVH có đổ mới dù chậm hơn . Cuối những năm80, có nhiều cuộc tranh luận sôi nổi xung quanh vấn đề quan hệ giữa VH với chính trị; VH với hiện thực, chủ nghĩa hiện thưc xã hội chủ nghĩa, đánh giá vh giai đoạn 1930 – 1945; 1945 – 1975….
3. Những đổi mới về nội dung nghệ thuật:
a. Trước năm 1975, đối tượng của VH chủ yếu là con người lịch sử, là nhân vật sửi thi, sau 1975, con người còn được nhìn nhận ở phuơơng diện cá nhân và trong quan hệ đời thuờơng. Hai phương diện này, nhiều khi không thống nhất, thậm chí đối lập gay gắt ( Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn kháng ) ( Thời xa vắng – Lê Lựu )…
Trước năm 1975, con người được nhấn mạnh ở tính giai cấp, sau 1975, con người nhình nhận ở tính nhân loại nữa, nhất là các TP viết về chiến tranh hay tôn giáo.
b. Những chuyển biến vế tư tưởng nói trên đem đến nguồn cảm hứng mới : cảm hứng thế sự lành mạnh.
4. Những hạn chế:
Kinh tế thị trường tác động tích cực: kích thích tài năng sáng tạo đáp ứng yêu cầu của độc giả,nhưng cũng tác động tiêu cực đến một bộ phân chạy theio thị hiếu thấp kém.
5. Vài nét VHVN ở nước ngoài:
Gồm đủ thể loại, đề tài cũng khá phong phú, người viết chủ yếu ở : Mỹ, Pháp, Ôt-trây-li-a, Đức...
IV.Củng cố:
1. Những thành tựu chủ yếu và một số hạn chế của VH giai đoạn 1975 đến hết thế kỷ XX?
2. Nêu những hạn chế ?
V. Dặn dò:
1. Học kỹ bài học.
2. Chuẩn bị bài NlXH và NLVH .
Tiết:4
Ngày dạy:
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
MỤC TIÊU:
+ Nắm được một số kiến thức khái quátvề NLXH và NLVH; phân biệt được các dạng đề văn của hai loại NL này.
+ Có kỹ năng nhận diện, phân tích hai loại văn này.
CHUẨN BỊ:
+ GV: Một số đề NLXH và NLVH khác.
+ HS:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Bám sát phần hướng dẫn SGK, GV cần chú ý cho HS các ý sẽ ghi thành bài học trong quá trình hướng dẫn. GV có thể đưa thêm nhiều thí dụ khác để minh hoạ.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định lớp:
+ Kiểm trang phục, kiểm về sự chuẩn bị bài học của HS
+ Kiểm diện:
Kiểm tra bài cũ: Không có .
Bài mới
GV giới thiệu bài học: Văn nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo đức.
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Cho HS đọc phần tìm hiểu SGK.
* GV hướng dẫn HS trả lời từng tự các câu hỏi SGK.
* Hướng dẫn HS theo các nội dung -> bài học.
* Cho HS giải bài tập 1.
Sửa và chấm điểm.
* Cho HS giải bài tập 2
Sửa và chấm điểm.
Chia thành từng nhóm, cho HS khảo sát.
* GV chấm điểm cho nhóm làm bài tốt nhất
1. Nghị luận xã hội và nghị luận văn học:
( HS viết hai khái niệm nghị luận SGK trang 22)
2. Các dạng đề văn nghị lựân:
a. Đề nghị luận xã hội.
B. Đề nghị luận văn học
3. Luyện tập:
1 Giải bài tập 1:
HS tìm và phân ra hai dạng đề NL. NLXH và NLVH.
2. Giải bài tập 2:
NLVH:
+ Em hãy pt bài thơ “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu.
+ Phân tích bài thơ “ Vội vàng” để thấy được quan niệm về cái đẹp và tâm hồn của nhà thơvề cái đẹp.
+ VHVN giai đoạn 1945 – 1975 mang đậm chất sử thi và cảm hưng lãng mạng. Qua một số TP mà em đã đuợc học hãy làm sáng tỏ nhận địng trên.
NLXH:
+ Giải thích câu nói của nguyên thủ tướng chính phủ Ohạm Văn Đồng : “ Lao động là vinh quang”.
+Bình luận câu “ Uống nước nhớ nguồn ”.
IV. Củng cố:
+ Cho HS nhắc laị các kiến thức cơ bản đã học.
+ Nhắc lại kiến thức cơ bản của 4 thao tác?
V. Dặn dò:
+ Làm bài tập 2 SGK trang : 22.
+ Chuẩn bị bài Tuyên ngôn độc lập: Vài nét tiểu sử, sự nghiệp văn chương.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tieát :5
NS :
A/ Muïc tieâu:
+ HS thaáy ñöôïc noäi dung ñoäc ñaùo cuûa baûn tuyeân ngoân:
- Chaân lyù daân toäc.
- Baûn caùo traïng toäi aùc thöïc daân P
- Lôøi tuyeân boá ñoäc laäp töï do cho nöôùc nhaø.
+ HS thaáy ñöôïc ngheä thuaät ñoäc ñaùo cuûa TP : Laø moät baøi nghò löaän coù caùch laäp luaän voâ cuøng saéc beùn , yù nghóa thaâm thuyù saâu saéc.
+ GD caùc em tinh thaàn daân toäc saâu saéc.
B/ Chuaån bò:
+ GV : Tö lieäu VH 12.
+ HS : Soaïn theo söï höôùng daãn cuûa GV.
C/ Phöông phaùp daïy hoïc :
Töø tp, ñaët vaán ñeà cho HS nghieân cöùu traû lôøi, GV caàn gôïi yù cho HS deã hôn ñeå tìm hieåu.
D/ Tieán trình leân lôùp:
B1/ OÅn ñònh lôùp : kieåm dieän, trang phuïc, kieåm veà söï chuaån bò cuûa HS.
B2/ Kieåm tra baøi cuõ :
1/ Neâu teân 3 ñaëc ñieåm cuûa VH giai ñoaïn naøy
1/ Lyù töôûng vaø noäi dung yeâu nöôùc, yeâu CNXH laø ñaëc ñieâm noåi baät cuûa VH giai ñoaïn naøy.
2/ Neàn VHCM mang tính nhaân daân saâu saéc.
3/ Moät neàn VH coù nhieàu thaønh töïu veà söï phaùt trieån cuûa caùc theå loaïi vaø phong caùch tg :
2/ Noùi neàn VH mang tính nhaân daân saâu saéc nghóa laø theá naøo ?
Caùc tg khi vieát tp, ñeàu ñöùng treân laäp tröôøng nhaân daân.
+ Noäi dung chuû yeáu cuûa caùc tp laø vieát veà nhaân daân, maø chuû yeáâu laø hai cuoäc khaùng chieán lôùn .
+ Chuû yeáu caùc nhaân vaät trong tp laø quaàn chuùng nhaân daân: hoï vöøa coù ñaëc ñieâm chung , vöøa coù ñaëc ñieåm rieâng saâu saéc, phong phuù .
+ Moät neàn VH phaùt trieån roäng khaép , ngöôøi saùng taùc, ngöôøi thöôûng thöùc chuû yeáâu laø nhaân daân .
+ Vì lôïi ích cuûa quoác gia maø saùng taùc .
B3/ Vaøo baøi môùi :Taùc phaåm ñaàu tieân maø caùc em hoïc cuõng laø taùc phaåm môû ñaàu cho neàn VHCM .
HOAÏT ÑOÄNG THAÀY VAØ TROØ
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
O Caùch neâu chaân lyù nhö theá naøo? Caùi hay cuûa caùch neâu ñoù laø gì ?
u HS traû lôøi, GV boå sung .
O Caùch neâu chaân lyù ñoù raát khoân kheùo vaø kieân quyeát ôû choã naøo ?
u HS traû lôøi, GV boå sung .
O Caùch neâu chaân lyù ñoù coù yù nghóa gì nöõia ?
Caùch neâu chaân lyù ñoù coù yù nghóa gì nöõa ?
HS traû lôøi, GV boå sung .
O Caùch neâu chaân lyù ñoù, veà maët ñoái töôïng coù ñieàu ? gì ñaëc bieät ?
u HS traû lôøi, GV boå sung .
O Nhìn laïi noäi dung 3 chaân lyù , em thaáy tg coù söï saùng taïo gì ?
O Noåi baät, caùch neâu chaân lyù ñoù coù moät söï saùng taïo ñoäc ñaùo, ñoù laø gì ?
u GV giaûng môû roäng .
I/ Ñaïi yù : Vaïch traàn toäi aùc TD P, tuyeân boá ÑLTD cho nöôùc nhaø .
II/ Tieåu daãn ( SGK )
III/Phaân tích :
1/ Neâu chaân lyù daân toäc ( Töø ñaàu ñeán choái caõi ñöôïc )
1.1. Tg ñöa ra 2 chaân lyù cuûa Myõ vaø Phaùp laøm cô sôû ñeå neâu chaân lyù daân toäc. => caùch hay, vöõng chaéc vì ñoù chính laø 2 chaân lyù cuûa hai nöôùc lôùn, ñaõ ñöôïc theá giôùi thöøa nhaän , ñeå khi neâu chaân lyù nöôùc nhaø thì TG nhaát ñònh cuõng coâng nhaän .
1.2. Caùch neâu chaân lyù ñoù raát khoân kheùo vaø kieân quyeát. Khoân kheùo laø toû ra toân troïng hai chaân lyù aáy, kieân quyeát laø ngaàm yù nhaéc nhôû hoï ñöøng queân chaân lyù nöôùc mình maø ñi xaâm löôïc nöôùc khaùc .Nöôùc ñoù cuõng seõ baûo veä chaân lyù cuõng nhö nöôùc hoï ñaõ töøng baûo veä. Ñaùnh keû thuø khoâng gì hay baèng duøng nhöõng lôøi cuûa chính keû thuø ñeå ñaùnh . Ñoù laø ñoøn “Gaây oâng ñaäp löng oâng ”.
1.3. Caùch neâu chaân lyù ñoù coù yù nghóa ñaët ba baûn tuyeân ngoân cuûa ba nöôùc ngang haøng nhau .
1.4. Caùch neâu chaân lyù ñoù cuõng phaùt huy ñöôïc tính truyeàn thoâng cuûa hai baûn tuyeân ngoân ÑL tröôùc ñoù cuûa daân toäc. Caû ba, ñeàu môû ñaàu baèng vieäc neâu chaân lyù töông ñoàng nhau .
1.5. Caùch neâu chaân lyù ñoù hay ôû choã tg vieát “ taát caû caùc daân toäc treân theá giôùi ”nghóa laø noùi cho caû nhaân loaïi , taát nhieân trong ñoù coù VN .
1.6. Noåi baät, caùch neâu chaân lyù ñoù coù moät söï saùng taïo ñoäc ñaùo. Trong khi hai baû TN cuûa P, M chæ noùi veà quyeàn lôïi cuûa con ngöôøi, thì baûn TN cuûa Baùc ñaõ naâng leân thaønh quyeàn lôïi cuûa daân toäc. Giaùo sö SUGOÂ – SI BA TA ( Nhaät ) ñaùnh giaù “ Coáng hieán noåi tieáng cuûa cuï HCM laø ôû choã Ngöôøi ñaõ phaùt trieån quyeàn lôïi cuûa con ngöôøi thaønh quyeàn lôïi cuûa daân toäc .”
B4/ Cuûng coávaø luyeän taäp :
+PT ñoái töôïng cuûa baûn TN ?
+Neâu caùch neâu chaân lyù cuûa Baùc ?
+Phaân tích caùc giaù trò cuûa caùch neâu aáy ?
B5/Höôùng daãn HS töï hoïc ôû nhaø:
+Hoïc thuoäc loøng ñoaïn ñaàu .
+Hoïc thaät kyõ baøi hoïc .
Chuaån bò: phaàn tieáp theo: Leân aùn toäi aùc TD P , ñaû phaù luaän ñieäu xaûo traù cuûa P khi chuùng muoán sang xaâm löôïc Ñoâng Döông moät laàn nöõa .
Ñ/ Ruùt kinh nghieäm :
TIEÁT : 6
ND :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
HỒ CHÍ MINH
A/ Muïc tieâu: Tìm hieåu veà Baùc vôùi tö caùch laø moät nhaø vaên.
+ HS naém sô löôïc veà tieåu söû Baùc Hoà.
+ HS naém sô löôïc veà quan ñieåm saùng taùc, söï nghieäp saùng taùc, phong caùch vaên chöông cuûa Baùc ñeå coù theå vaän duïng trong VH.
+ Caøng hieåu, traân troïng kính yeâu Baùc nhieàu hôn .
B/Chuaån bò:
+ GV : Toùm taét sô löôïc veà tieåu söû cuûa Baùc.+ söï nghieäp saùng taùc cuûa Baùc.
+ HS : Baøi soaïn theo lôøi daën cuûa GV .
C/ Phöông phaùp daïy hoïc :
Nghieân cöùu theo yeâu aàu, phaùt vaán, kieåm tra .
D/ Tieán trình :
B1/ OÅn ñònh lôùp : Kieåm dieän, trang phuïc, kieåm veà söï chuaån bò cuûa HS.
B2/ Kieåm tra baøi cuõ :
1/ Nêu ba nội dung quan trọng khi nghị luận về một tư tưởng đạo lý ?
SGK
B3/ Vaøo baøi môùi :, Chuùng ta baét ñaàu ñi vaøo tìm hieåu caùc taùc phaåm, trước hết ta sẽ tìm hiểu vế tác gia Hồ Chí Minh.
HOAÏT ÑOÄNG THAÀY VAØ TROØ
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
* GV höôùng daãn HS chuù yù moät soá neùt chính .
Cho HS ñoïc moät ñoaïn trong SGK. HCM coù quan ñieåm veà vaên ngheä nhö theá naøo ?
u HS traû lôøi, GV boå sung
O HCM ñaëc bieät chuù troïng ñeán ñieàu gì ?
Taïi sao ?
u HS traû lôøi, GV boå sung
O Veà ngheä thuaät, HCM coù quan ñieåm nhö theá naøo ?
u HS traû lôøi, GV boå sung
u Höôùng daãn hs ñoïc SGK.
Cho HS ghi một số TP chủ yếu của từng giai đoạn.
u Cho HS ñoïc SGK >
O Trong vaên chính luaän, Ngöôøi coù phong caùch nhö theá naøo?
O Trong truyeän vaø kyù , Ngöôøi coù phong caùch nhö theá naøo?
u HS traû lôøi, GV boå sung
O Trong thô , Ngöôøi coù phong caùch nhö theá naøo?
u HS traû lôøi, GV boå sung
I/ Vaøi neùt veà tieåu söû :
+ Sinh : 19/05/1890 queâ ôû Xaõ Kim Lieân Nam Ñaøn Ngheä An . Cha : Nguyeãn Sinh Saéc laø quan Phoù baûng, meï laø baø Hoàng Thò Loan.
+ Ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc ngaøy 05/06/1911. Ngaøy 3/2/1930, Baùc thaønh laäp Ñaûng coäng saûn Vieät Nam.tại Trung Quốc. Sau 30 naêm boân ba, Baùc veà nöôùc thaùng 2/1941 laõnh ñaïo Ñaûng, nhaân daân ta ñaùnh giaëc xaâm löôïc vaø thaéng lôïi: Caùch maïng thaùng taùm1945, khai sinh nöôùc VN môùi. Baùc coù raát nhieàu teân .
+ Töø 1945, Baùc ñöôïc baàu laø chuû tòch nöôùc laõnh ñaïo cuoäc CM cho ñeán ngaøy 02/09/1969 thì bò beänh qua ñôøi.
+ Naêm 1990, UNESCO suy toân Ngöôøi laø : “Anh hhuøng giaûi phoùng daân toäc Vieät Nam, nhaø vaên hoaù lôùn”
II/ Quan ñieåm saùng taùc:
1/ HCM coi văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận.
D/C : Baøi : “ Caûm töôûng ñoïc thieân gia thi”, naêm 1951: “ Vaên hoaù ngheä thuaät cuõng laø moät maët traän. Anh chò em laø chieán só treân maët traän aáy” , baøi thô: “ Khoâng ñeà ”
2/ HCM luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học.
DC: Trong buổi khai mạc phòng triển lãm văn hoá , Bác nhận xét: “chất mơ mộng nhiều quá, mà cái chất thật của sự sinh hoạt rất ít”. Người dặn “ Nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn”…
3/ HCM luoân chú ý đến mục đích , đối tượng tiếp nhận để lựa chọn nội dung và hình thức thể hiện, tạo ra tính đa dạng phong phú và hiệu quả cao.
DC: Bác khuyên khi viết văn “Viết cho ai ? Viết để làm gì ? viết cái gì ? viết như thế nào ? ”
III/ Söï nghieäp vaên chöông :
1/ Vaên chính luaän :
+ Đầu TK XX, có các bài văn đăng trên các tờ báo “Nhân đạo, đời sống thơ thuyền, Người cùng khổ”, nổi bật là TP “ Bản án chế độ thực dân Pháp”( 1925 )
+ Bản tuyên ngôn độc lập(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( 1946) Không có gì quí hơn độc lập tự do ( 1966)
2/ Truyeän vaø kyù.
+ Tập truyện và ký, Nhật ký chìm tàu, Vừa đi đường vừa kể chuyện…
3/ Thô ca: Tập “ Ngục trung nhật ký”, một số bài thơ Bác viết ở Việt Bắc trong thời chống Pháp, ở Hà Nội thời chống Mỹ.
IV/ Vaøi neùt veà phong caùch :
1/ Vaên chính luaän : ngắn gọn xúc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp. Văn chính luận mà vẫn thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh. Giọng văn đa dạng: khi ôn tồn thấu tình đạt lý; khi đanh thép mạnh mẽ hùng hồn.
2/ Truyeän vaø kyù: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. Tiếng cười trào phúng tuy nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhưng thâm thuý sâu cay
3/ Thô ca:
+ Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền CM: có hình thức bài ca, lời lẽ giản dị mộc mạc, mang màu sắc dân gian hiện đại.
+ Những bài thơ nghệ thuât viết theo cảm hứng thẩm mỹ: hầu hếet là thơ tứ tuyệt, bằng chữ Hán, có sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điểm với bút pháp hiện đại.
B4/ Cuûng coá :
+ Neâu 3 noäi dung quan troïng veà quan ñieåm saùng taùc cuûa HCM ?
+ Neâu noäi dung phong caùch vaên chöông HCM ?
B5/ Daën doø :
+ Hoïc kyõ baøi hoïc.
+ Soaïn phần hoàn cảnh sáng tác và học thuộc lòng phần mở đầu bài học.
Ñ/ Ruùt kinh nghieäm :
Tieát :7
ND :
A/ Muïc tieâu: Nhö tieá
File đính kèm:
- Ngu van NC tiet 1den 58.doc