Giáo án Ngữ văn 12 - Ôn tập Tiếng Việt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp Hs ôn tập nắm vững các kiến thức về câu đặc biệt qua một số bài tập cụ thể. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.

2. Kĩ năng: Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của câu đặc biệt.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

II. CHUẨN BỊ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Tỉ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ( Vận dụng vào bài mới)

3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3034 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Ôn tập Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs ôn tập nắm vững các kiến thức về câu đặc biệt qua một số bài tập cụ thể. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2. Kĩ năng: Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của câu đặc biệt. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Tỉ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ( Vận dụng vào bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung Hoạt động 1 (10 phút) ? Câu đặc biệt là gì. ? Cấu tạo của nĩ ? Cho ví dụ minh họa. - GV chốt vấn đố cho hs nắm. Hoạt động 2: 28 phút - Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Cho Hs thảo luận nhĩm theo yêu cầu. ? Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt. - GVgợi ý cho hs tìm các câu đặc biệt cĩ trong đoạn văn và phân loại chúng. ?Tìm các câu đặc biệt trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng. - Hs thảo luận,nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - GV: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 ?Đặt câu đặc biệt. - GV: Hướng dẫn HS đặt câu , Gv nhận xét. - Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm. ? Gv: nhận xét các nhĩm chốt lại vấn đề. Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung. - Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm. - Yêu cầu hs thực hành viết đoạn văn cĩ chứa câu rút gọn. - Chốt lại vấn đề cho hs nắm. Hoạt động 4: Củng cố bài học Mục tiêu: Hs khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: vấn đáp thuyết trình. Thời gian: 2 Phút - Gv khái quát lại một lần nữa tồn bộ kiến thức đã học. ?Em hiểu thế nào là câu đặc biệt. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà. Thời gian: 2 phút - Học thuộc kiến thức cơ bản. - Tiếp tục hồn thiện bài tập. - Chuẩn bị phần" Thêm trạng ngữ cho câu". I. Lý thuyết: 1. Câu đặc biệt: là loại câu khơng được cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ. 2.Tác dụng: - Nêu thời gian, khơng gian diễn ra sự việc. - Thơng báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng. - Biểu thị cảm xúc. - Gọi đáp. II. Luyện tập Bài tập 1: Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây: a. Buổi hầu sáng hơm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân cơng đường. (Nguyễn Công Hoan) b. Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân cơng đường chưa lúc nào khơng tấp nập. (Nguyễn Thị Thu Hiền) c. Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau: a) Vài hơm sau. Buổi chiều. CĐB CĐB Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị. b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào? - Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngồi.(CĐB) Người đang đi và thời gian đang trơi. ( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe trong sân hay ngồi sân? - Bên ngồi( CRG) e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên. (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế? - Mưa (CRG) Bài tập 3. Viết một đoạn văn cú dựng câu rút gọn và câu đặc biệt. . Tuần 23 Soạn: 31 /01/11 Tiết 23 Giảng: /02/11 Chủ đề 5( Bám sát) ƠN TẬP TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp Hs ơn tập nắm vững các kiến thức về trạng ngữ của câu qua một số bài tập cụ thể. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2. Kĩ năng: Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trị của trạng ngữ sử dụng trạng ngữ khi nĩi và viết. 3. Thái độ: Cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt C. Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Th¶o luËn nhãm, b×nh gi¶ng, nªu vÊn ®Ị, khai th¸c theo nội dung đã học D. ho¹t ®éng d¹y - häc: 1. Tỉ chøc: - Ổn ®Þnh nỊ nÕp( 1’) - KiĨm tra sÜ sè 2. KiĨm tra bài cũ( Vận dụng vào bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh Phương pháp: Thuyết trình Thêi gian: 2 phút Hoạt động của thày- trị Nội dung cơ bản Hoạt động 2: Lý thuyết: Mục tiêu: HS củng cố khái quát lại tồn bộ kiến thức đã học. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp. Thời gian: 10 phút ? Nêu ý nghĩa của trạng ngữ. ? Vị trí của trạng ngữ trong câu? Tác dụng của trạng ngữ. - HS trình bày - GV chốt vấn đố cho hs nắm. Hoạt động 3: Bài tập vận dụng. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận nhĩm , phân tích, vấn đáp. Thời gian: 28 phút - Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Cho Hs thảo luận nhĩm theo yêu cầu. GV:Gợi ý cho hs tìm các trạng ngữ trong câu. - Hs chỉ ra trạng ngữ, nhận xét, sữa chữa, bổ sung. - GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích. ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn) - Hướng dẫn hs thực hiện. - GV: nhận xét các nhĩm. - Chốt lại vấn đề cho hs nắm. Hoạt động 4: Củng cố bài học Mục tiêu: Hs khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: vấn đáp thuyết trình. Thời gian: 2 Phút - Gv khái quát lại một lần nữa tồn bộ kiến thức đã học. ?Thế nào là trạng ngữ? Kể tên các loại trạng ngữ mà em đã học? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài ở nhà. Thời gian: 2 phút - Học thuộc kiến thức cơ bản. - Tiếp tục hồn thiện bài tập. - Chuẩn bị phần" Thêm trạng ngữ cho câu". I. Lý thuyết: 1. Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ. 2. Trạng ngữ cĩ thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. 3. Trạng ngữ được dựng để mử rộng câu, cĩ trường hợp bắt buộc phải sử dụng trạng ngữ. II. Luyện tập Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu cĩ từ ngữ in đậm dưới đây: a) Mùa đơng, giũa ngày mùa-làng quê tồn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau. ( Tơ Hồi) b) Qủa nhiên mùa đơng năm ấy xảy ra một việc biến lớn. ( Tơ Hồi) Bài tập 2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây: a)Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phụ sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc nĩi về lăng Bác. b) Diệu kì thay, trong một ngày, của Tựng cĩ ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương) Bài tập 3: Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây cĩ tác dụng gì? Đêm. Trong phịng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say. ( Báo VN, số 36, 1993) Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)

File đính kèm:

  • dockiem trrtvII1213.doc
Giáo án liên quan