1. Tiểu sử.
- Tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/ 5 / 1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
-Song thõn là cụ phú bảng Nguyễn Sinh Sắc và cụ bà Hoàng Thị Loan. Tuổi trẻ học chữ Hán tại gia đỡnh.
-. Từng dạy học ở trường Dục Thanh-Phan Thiết với tên gọi là NTThành.
-.1911 NTT ra đi tỡm đường cứu nước. 1917 CMT10 Nga bùng nổ; sự kiện này đó ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc đời và sự nghiệp CM của Người.
-. 1919 Người đưa bản yêu sách của nhõn dõn A Nam về quyền bỡnh đẳng tự do đến Hội Nghị Véc Xây(Pháp).
-. 1920 Người dự ĐH Tua và là một trong những thành viên đầu tiên sáng lập ra ĐCS Pháp.
-.3/2/1930 HCM đó chủ toạ thống nhất cỏc tổ chức CS trong nước, tại Hương Cảng TQ, thành lập ĐCS VN.
- 1940 Người về nước, tổ chức, lãnh đạo Mặt trận Việt Minh.
-1942 Người bị TGT bắt trên đường đi công tác. 1943 Người được trả tự do và tiếp tục lónh đạo cuộc CM giành thắng lợi và trở thành chủ tịch nước đầu tiên của nước ta.
- 1945 Lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa CM Tháng Tám 1945 thành công.
- 2 / 9 / 1945 Người đọc Bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình khai sinh ra nước VNDCCH, Từ tháng 3 năm 1946 người được bầu làm chủ tịch nước cho đến khi qua đời.
- 1990 Người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
85 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 12 (Phụ đạo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4 / 10 / 2007
Tiết 1:
tác gia nguyễn ái quốc – hồ chí minh
1. Tiểu sử.
- Tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/ 5 / 1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
-Song thõn là cụ phú bảng Nguyễn Sinh Sắc và cụ bà Hoàng Thị Loan. Tuổi trẻ học chữ Hỏn tại gia đỡnh.
-. Từng dạy học ở trường Dục Thanh-Phan Thiết với tờn gọi là NTThành.
-.1911 NTT ra đi tỡm đường cứu nước. 1917 CMT10 Nga bựng nổ; sự kiện này đó ảnh hưởng sõu sắc đến cuộc đời và sự nghiệp CM của Người.
-. 1919 Người đưa bản yờu sỏch của nhõn dõn A Nam về quyền bỡnh đẳng tự do đến Hội Nghị Vộc Xõy(Phỏp).
-. 1920 Người dự ĐH Tua và là một trong những thành viờn đầu tiờn sỏng lập ra ĐCS Phỏp.
-.3/2/1930 HCM đó chủ toạ thống nhất cỏc tổ chức CS trong nước, tại Hương Cảng TQ, thành lập ĐCS VN.
- 1940 Người về nước, tổ chức, lãnh đạo Mặt trận Việt Minh.
-1942 Người bị TGT bắt trờn đường đi cụng tỏc. 1943 Người được trả tự do và tiếp tục lónh đạo cuộc CM giành thắng lợi và trở thành chủ tịch nước đầu tiờn của nước ta.
- 1945 Lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa CM Tháng Tám 1945 thành công.
- 2 / 9 / 1945 Người đọc Bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình khai sinh ra nước VNDCCH, Từ tháng 3 năm 1946 người được bầu làm chủ tịch nước cho đến khi qua đời.
- 1990 Người được UNESCO cụng nhận là danh nhõn văn hoỏ thế giới.
2. Những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh
Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh không chỉ là một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn. Người đã để lại một sự nghiệp văn chương phong phú về thể loại, đa dạng về phong cách, sâu sắc về tư tưởng.
a. Văn chính luận.
Đó là những tác phẩm được viết ra nhằm mục đích đấu tranh chính trị, nhằm tấn công trục diện vào kẻ thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng cụ thể qua từgn chặng đường lịch sử.
Những tác phẩm tiêu biểu:
+ “Bản án chế độ thực dân Pháp” là tác phẩm chính luận sắc sảo nói lên nỗi thống khổ của người dân bản xứ, lên án tố cáo TDP, kêu gọi những người nô lệ đứng lên chống áp bức bóc lột.
+ “Bản tuyên gnôn độc lập”: (1945) là một văn kiện chính trị có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập tự do và cuộc đấu tranh kiên cường, bền bỉ của dân tộc đã giành được thắng lợi: tuyên bố hùng hồn quyền độc lập dân tộc của Việt Nam trước nhân dân toàn thế giới và đồng bào cả nước.
+ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”(1946) và “Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước”(1966) là những áng văn chính luận hào hùng, tha thiết, làm rung động hàng triệu trái tim người Việt Nam yêu nước.
+ Trước lúc đi xa, Người còn để lại “Bản di chúc” thiêng liêng mà chứa chan tình cảm. Bản di chúc là lời căn dặn thiết tha, chân tình đối với toàn thể đồng bào, đồng chí vừa mang tư tưởng chiến lược trong hướng phát triển của đất nước, vừa thắm đượm tình thương yêu con người.
b. Truyện và ký.
- Trước hết phải kể đến tập “Truyện và ký của Nguyễn ái Quốc” được viết trong khoảng từ 1922 đến 1925.
Tác phẩm tiêu biểu : Vi Hành, , Lời than vản của Bà Trưng Trắc, con người biết mùi hun khói, con Rùa.
- Trong thời kỳ kháng chiến chống TDP, Người viết truyện “Giấc ngủ 10 năm”, rất giàu tính chất lãng mạn., lạc quan cách mạng.
- Ngoài truyện ngắn, Người còn có nhiều tác phẩm ký được sáng tác với bút danh khác nhau: Nhật ký chìm tàu, vừa đi đường vừa kể chuyện….
c. Thơ ca.
Đây là lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Người. Với trên dưới 250 bài thơ có giá trị được tuyển chọn và in trong các tập:
- “Nhật Ký trong tù” ( 133 bài),
- “Thơ Hồ Chí Minh” (86 bài),
- “Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh” ( 36 bài ).
Văn chương của Bác có phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc và nhuần nhị mối quan hệ giữa chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. Dù sáng tác theo thể loại nào, tác phẩm của người cũng đều có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn và có giá trị bền vững.
3. Quan điểm sáng tác của Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh.
* Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một vũ khí sắc bén phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp Cách mạng. Người khẳng định:
“Nay ở trong thơ nen có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
Trong thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ toàn quốc năm 1951, Người khẳng định “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”.
* Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Mỗi người cầm bút cần phải xác định rõ trước lhi viết:
- Viết cho ai? ( đối tượng ).
- Viết để làm gì? ( Mục đích).
- Viết cái gì? ( Nội dung).
- Viết như thế nào? ( Hình thức)
* Trong quan điểm nghệ thuật của mình, Bác đặc biệt quan tâm đến tính chân thật của tác phẩm. Bởi tính chân thật vốn là cái gốc của văn chương từ xưa tới nay.
4. Vài nét về phong cách nghệ thuật.
- Về truyện ký: Ngòi bút của Bác rất chủ động và sáng tạo, khi thì bằng lối kể chân thực, tạo không khí gần gũi, có khi lại là giọng châm biếm sắc sảo, thâm thuý và tinh tế. Chất trí tuệ và tính hiện đại là những nét đặc sắc trong truyện ngắn của Nguyễn ái Quốc.
- Về văn chính luận: Qua các bài viết của mình, Bác đã bộc lộ lối tư duy sấc sảo, giàu trí thức văn hoá, gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện.
- Thơ ca của Bác có phong cách đa dạng : nhiều bài cổ thi, hàm súc, thâm thuý, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật. Còn những bài thơ hiện đại được Người vận dụng qua nhiều thể loại phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.
Thơ văn của Bác lsà tiếng nói tâm hồn của một bậc đại trí, đại dũng. Đó vừa là tiếgn nói của người cần lao, vừa là tiếng nói của một nhà chiến lược luôn lạc quan tin tưởng vào sức mạnh của chân lý và con người đang vươn tới Chân – thiện – mỹ di sản văn chương quý giá đó, các thế hệ hôm nay và mai sau có thể thấy những bài học và giá trị tinh thần cao quý.
Câu hỏi ôn tâp:
Câu1: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh.?
Câu 2: Hãy nêu những nét chính về quan điểm sáng tác của Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh.?
Ngày soạn: 06 / 10 / 2007
Tiết 2 + 3 :
NHẬT Kí TRONG TÙ
(Ngục trung nhật ký)
Hồ Chớ Minh (1890-1969)
1. Hoàn cảnh sáng tác.
“Nhật ký trong tự” là tập thơ bằng chữ Hỏn của Hồ Chớ Minh gồm cú 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt, được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt từ thỏng 8/1942 đến thỏng 9/1943, khi Người bị chớnh quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cỏch vụ cớ, đày đọa trong nhiều nhà ngục tỉnh Quảng Tõy (Trung Quốc).
Tập nhật ký bằng thơ này đó phản ỏnh chõn thực, cảm động một tõm hồn lớn, một dũng khớ lớn, một trớ tuệ lớn của người chiến sĩ vĩ đại trong cảnh tự đày.
2. Nôi dung.
- “Nhật ký trong tự” là tập thơ tiờu biểu nhất trong sự nghiệp thơ ca của Bỏc.
Trước hết tập thơ là bức chõn dung tinh thần tự hoạ của một chiến sĩ cộng sản vĩ đại giữa chốn lao tự khắc nghiệt. Tập thơ chứa chan tinh thần nhõn đạo cộng sản, luụn luụn hướng về những người lao động. Nhiều bài thơ trong “Nhật ký trong tự” biểu hiện một trạng thỏi ung dung, một tinh thần lạc quan, một tỡnh yờu thiờn nhiờn say đắm, lũng yờu nước thiết tha của người chiến sĩ cộng sản. Thơ Bỏc nhiều bài hàm chứa được triết lý nhõn sinh, đạo đức, thể hiện ý chớ, nghị lực vượt qua mọi khú khăn gian khổ, để vươn tới tự do, ỏnh sỏng.
“Nhật ký trong tự” cũn là tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị nghệ thuật đặc sắc, độc đỏo. Nhiều tứ thơ được thể hiện rất sỏng tạo, nhiều hỡnh ảnh gợi cảm, thể thơ tứ tuyệt được sử dụng thành thạo, tạo nờn vẻ đẹp vừa hàm sỳc, vừa linh hoạt, tài hoa, vừa cổ điển, vừa hiện đại rất hấp dẫn.
* . Bức chõn dung tinh thần tự hoạ của Hồ Chớ Minh.
- Tinh thần kiờn cường bất khuất “Thõn thể ở trong lao - Tinh thần ở ngoài lao”( Ngắm trăng.. )
- Tõm hồn mềm mại tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến thỏi của thiờn nhiờn của lũng người: Chiều tối. Ngắm trăng, Người bạn tự thổi sỏo, Giải đi sớm, Mới ra tự tập leo nỳi….
- Phong thỏi ung dung tự tại, hết sức thoải mỏi như bay lượn trong vựng trời tự do: Quỏ trưa, Pha trũ, giưa đường đỏp thuyền đi Ung Ninh, Hoàng Hụn…
Núng lũng sốt ruột như lửa đụt, khắc khoải ngúng về tự do, mũn mắt nhỡn về tổ Quốc: Khụng ngủ được, Nhớ bạn, Việt Nam cú bạo động….
- Lạc quan tin tưởng luụn hướng về bỡnh minh và mặt trời hồng: Buổi sớm, Giải đi sớm, Cảnh buổi sớm ….
- Trằn trọc lo õu, khụng bao giờ nguụi nỗi đau lớn của dõn tộc và nhõn loại, nhiều đờm ngồi đối diện đàm tõm với vầng trăng lạnh: Trung thu, đờm lạnh, Đờm thu…
*. Tỡnh cảm nhõn đạo trong “Nhật ký trong tự”:
Tấm lũng nhõn đạo yờu thương con người, đặc biệt là những người bị đày đoạ hắt hủi là điều sõu sắc nhất trong con người Hồ Chủ Tịch. Bỏc nhạy cảm với niềm vui, nỗi buồn của con người. Cỏc bài thơ trong tập “Nhật ký trong tự” viết về những người phụ nữ và trẻ em đó cú một giỏ trị nhõn đạo rất cao. Trong những õm thanh hỗn tạp, xụ bồ của nhà tự, người nghe rất rừ tiếng khúc của một chỏu bộ vừa mới nửa tuổi:
“Oa!.... Oa !... Oa !...
Cha trốn không đi lính nước nhà
Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi
Phải theo mẹ đến ở nhà pha”
Còn đối với những người phụ nữ vô tội mà cũng phải chịu cảnh bất hạnh. Bác cũng bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc.
“Biền biệt anh đi không trở lại
Buồng the trơ trọi thiếp ôm sầu
Quan tren xét nỗi em cô quạnh
Nên đã mời em tạm ở tù”
Tấm lòng nhân đạo bao la của Bác thể hiện trong tập thơ này là giành cho cả một “thế giới đau thương đông đảo”. Trong tình thương giữa con người với con người, sự đồng cảm tri âm tri kỷ là điều đáng quý hơn bạc vàng. Hồ CHí Minh đã thấu hiểu cảnh ngộ thương tâm trong chốn lao tù và nếu không có sự đồng cảm sâu sắc, Người không thể lắng nghe tiếng sáo mà hiểu được người thổi sáo và cả tâm trạng người vợ của người thổi sáo.
“ Trong lao vẳng khúc nhạc tình quê
âm chuyển sầu thương, điệu tái tê
Nghìn dặm quan hà khôn xiết nỗi
Lên lầu, ai đó, chốn phòng khuê”
Bác bị giam chung với mọi loại tù nhân, thậm chí với những kẻ cờ bạc trộm cắp, tức là những hạng người cặn bã trong xã hội. Tuy vậy Bác vẫn cảm thấy bình đẳng, chan hoà với họ, nhìn họ bằng đôi mắt bao dung độ lượng. Bác gọi họ là “nạn hữu”, nghiã là những người bạn cùng hoạn nạn. Những người ấy dù phạm tội gì thì suy cho cùng cũng thuộc “thế giới đau thương”, nạn nhân của xã hội có giai cấp. Và tất cả đều được đón nhận tình cảm ấm áp của Bác. Trong bài “ nửa đêm” Bác viết:
“Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Tìm hiểu tập thơ, chúng ta thấy trước hết Bác thương những người “khổ đau đói rét”, nghĩa là những người tù nghèo. Và tình thương, tấm lòng nhân đạo bao la của Bác còn lan toả, mở rộng đến những số phận ngoài nhà tù. Trên đường đi đày gian khổ, Bác vẫn chia sẻ với nỗi vất vả của người phu làm đường.
“Dãi gió dầm mưa chẳng nghỉ ngơi
Phu đường vất vả lắm ai ơi
Ngựa xe hành khác người qua lại
Biết cám ơn anh được mấy người”
Bác luôn vui cái vui của nhân dân> Người hào hứgn phấn khởi trước cảnh nhân dân được mùa( cảnh ngoài đồng)> Nhưng Bác luôn buồn cái buồn của nhân dân. Bác ái ngại cho cảnh nhân dân một vùng bị mất mùa.
“Vùng đây tuy rộng đất khô cằn
Vì thế nhân dân kiệm lại cần
Nghe nói năm nay trời đại hạn
Mười phần thu hoạch chỉ vài phân”
Tình cảm nhân đạo của Bác quả thật là mênh mông. Và đã mang màu sắc thời đại. Đó là tấm lòng yêu thương đồng cảm sâu sắc của những người trong cùng cảnh ngộ, dù đó là người dân Trung Hoa.
Vì vậy tinh thần nhân đạo cao cả của Bác là lòng yêu nước thương dân. Những ngày bị giam cầm trong nhà lao tăm tối của Tưởng Giới Thạch, tình yêu nước của Bác càng có những biểu hiện vô cùng cảm động. Bác nghĩ về tổ quốc khi thức đã đành, khi đi vào giấc ngủ, mạch suy nghĩ vẫn tiếp diễn. Và khi vừa chợp mắt thì hình ảnh tổ quốc với ngôi sao năm cánh đã toả sáng cả giấc mơ của Người. Viết về tổ quốc, Bác đã có những vần thơ thẫm đẫm nước mắt:
“ở tù năm trọn thân vô tội
Hoà lệ thành thơ tả nỗi này”
Cõu hỏi ụn tập:
Cõu 1.: Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc tập “Nhật ký trong tự” ?
Cõu 2 : Phõn tớch bức chân dung tinh thần tự hoạ con người Hồ Chí Minh trong tập “Nhật ký trong tự” ?
Ngày soạn: 8 / 10 / 07
Tiết 4:
chiều tối
(Hồ Chớ Minh)
Quyện điểu quy lõm tầm tỳc thụ
Cụ võn mạn mạn độ thiờn khụng;
Sơn thụn thiếu nữ ma bao tỳc,
Bao tỳc ma hoàn lụ dĩ hồng.
1. Chủ đề.
Bài thơ thể hiện tõm hồn HCM trong bất kỳ tỡnh huống nào cũng hướng về sự sống ỏnh sỏng và tương la, và hạnh phỳc của con người.
2. Phõn tớch
“Mộ” (Chiều tối) bài thơ thất ngụn tứ tuyệt số 31. Hồ Chớ Minh viết bài thơ này đang trờn đường bị giải tới nhà lao Thiờn Bảo. Sau một ngày dài bị giải đi, trời tối dần. Hai cõu đầu tả cảnh bầu trời lỳc chiều tối. Cỏnh chim mỏi (quyện điểu) về rừng tỡm cõy trỳ ẩn. Áng mõy lẻ loi, cụ đơn (cụ võn) trụi lững lờ trờn tầng khụng. Cảnh vật thoỏng buồn. Hai nột vẽ chấm phỏ (chim và mõy), lấy cỏi nhỏ bộ, cỏi động để làm nổi bật bầu trời bao la, cảnh chiều tối lặng lẽ và buồn. Cỏnh chim mỏi và ỏng mõy cụ đơn là hai hỡnh ảnh vừa mang tớnh ước lệ trong thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa là hỡnh ảnh ẩn dụ về người tự bị lưu đày trờn con đường khổ ải mờ mịt vạn dặm:
“Chim mỏi về rừng tỡm chốn ngủ
Chũm mõy trụi nhẹ giữa tầng khụng”
Trời tối rồi, tự nhõn bị giải đi qua một xúm nỳi. Cú búng người (thiếu nữ). Cú cảnh làm ăn bỡnh dị: xay ngụ. Cú lũ than đó rực hồng (lụ dĩ hồng). Cỏc chi tiết nghệ thuật ấy làm hiện lờn một mỏi ấm gia đỡnh, một cảnh đời dõn dó, bỡnh dị, “ấm ỏp”. Nếu chim trời, ỏng mõy chiều đồng điệu với tõm hồn nhà thơ thỡ cảnh xay ngụ của thiếu nữ và lũ than rực hồng kia như đang làm vợi đi ớt nhiều nỗi đau khổ của người đi đày khi qua nơi miền sơn cước xa lạ. Tương phản với màn đờm bao trựm khụng gian, cảnh vật là “lũ than đó rực hồng”. Tứ thơ vận động từ búng tối hướng về ỏnh sỏng. Nú cho ta thấy, trong cảnh ngộ cụ đơn, nặng nề, bị tước mất tự do, bị ngược đói, người chiến sĩ cỏch mạng, nhà thơ Hồ Chớ Minh vẫn gắn bú, chan hũa, gần gũi với nhịp đời thường cần lao. Cõu thơ thứ 3 dịch chưa được hay. Chữ “cụ em” hơi lạc điệu. Thờm vào một chữ “tối” đó mất đi ý vị “ý tại ngụn ngoại” vẻ đẹp hàm sỳc của thơ chữ Hỏn cổ điển:
“Cụ em xúm nỳi xay ngụ tối
Xay hết lũ than đó rực hồng”
Bài thơ cú cảnh bầu trời và xúm nỳi, cú ỏng mõy, cỏnh chim chiều. Chim về rừng, mõy lơ lửng. Cú thiếu nữ xay ngụ và lũ than hồng. Đằng sau bức tranh cảnh chiều tối là một nỗi niềm buồn, cụ đơn, là một tấm lũng hướng về nhõn dõn lao động, tỡm thấy trong khoảnh khắc chiều tối. Nghệ thuật mượn cảnh để tả tỡnh. Điệu thơ nhố nhẹ, man mỏc bõng khuõng, đậm đà màu sắc cổ điển. Tinh tế trong biểu hiện, đậm đà trong biểu cảm là vẻ đẹp trữ tỡnh của bài thơ “Chiều tối” này… Rất nhõn hậu, rất người.
Cõu hỏi ụn tập:
Câu 1: Hãy bình giảng bài thơ “Chiều tối”?
Câu 2: Hãy phân tích bức tranh cổ điển và tinh thần hiện của bài thơ?
Ngày soạn: 10 / 10 / 2007
Tiết 5:
Tảo giải
( Giải đi sớm )
Hồ Chớ Minh
I
Nhất thứ kờ đề dạ vị lan,
Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san;
Chinh nhõn dĩ tại chinh đồ thượng,
Nghờnh diện thu phong trận trận hàn.
II
Đụng phương bạch sắc dĩ thành hồng,
U ỏm tàn dư tảo nhất khụng;
Noón khớ bao la toàn vũ trụ,
Hành nhõn thi hứng hốt gia nồng
Tảo giải (Giải đi sớm) là chựm thơ 2 bài 42, 43 trong “Ngục trung nhật ký” của Hồ Chớ Minh. Trờn đường chuyển lao từ Long An đến Đồng Chớnh, Hồ Chớ Minh viết chựm thơ này. Như một trang ký sự của người đi đày thế nhưng đằng sau cảnh sắc thiờn nhiờn hộ lộ một hồn thơ khoỏng đạt, mạnh mẽ và tự tin, yờu đời.
Bài I, ngay cõu đầu ghi lại thời điểm chuyển lao: “Gà gỏy một lần, đờm chửa tan”. Đú là lỳc nửa đờm về sỏng. Chỉ cú chũm sao nõng vầng trăng lờn đỉnh nỳi thu. Trăng sao được nhõn húa như cựng đồng hành với người đi đày. Cỏi nhỡn lờn bầu trời trong cảnh khổ ải thể hiện một tõm thế đẹp. Hai cõu 3, 4 núi về con đường mà tự nhõn đang đi là con đường xa (chinh đồ). Giú thu tỏp vào mặt từng cơn từng cơn lạnh lẽo. Trong cõu thơ chữ Hỏn, chữ “chinh” chữ “trận” được điệp lại hai lần (chinh nhõn, chinh đồ; trận trận hàn), làm cho ý thơ rắn rỏi, nhịp thơ mạnh mẽ. Nú thể hiện một tõm thế rất đẹp. Mặc dự ỏo quần tả tơi, thõn thể tiều tụy nhưng người chiến sĩ vĩ đại vẫn đứng vững trước mọi thử thỏch nặng nề: đờm tối, đường xa, giú rột…
Bài II, núi về cảnh rạng đụng. Cỏi lạnh lẽo, cỏi u ỏm của đờm thu cũn rơi rớt lại chốc đó bị quột hết sạch. Phương đụng từ màu trắng đó thành hồng. Hơi ấm tràn ngập đất trời, vũ trụ. Trước một khụng gian bao la cú màu hồng, cú hơi ấm của rạng đụng, “chinh nhõn” (người đi xa) đó húa thành “hành nhõn” (người đi). Hỡnh như mọi đau khổ bị tiờu tan trong khoảnh khắc. Người đi đày đó trở thành con người “tự do”, thi hứng dõng lờn dào dạt nồng nàn. Niềm vui đún cảnh rạng đụng đẹp và ấm ỏp. Một đờm lạnh lẽo đó trụi qua. Tứ thơ vận động từ tối qua rạng đụng trỏng lệ, từ lạnh lẽo đến hơi ấm. Người đọc cú cảm giỏc nhà thơ đi đún bỡnh minh, đún ỏnh sỏng và niềm vui cuộc đời.
Chựm thơ “Tảo giải” cho thấy tinh thần chịu đựng gian khổ làm chủ hoàn cảnh và phong thỏi ung dung, lạc quan yờu đời của nhà thơ Hồ Chớ Minh trong cảnh đọa đầy. “Tảo giải” là bài ca của người đi đày, hàm chứa chất “thộp” thõm trầm, sõu sắc mà “khụng hề núi đến thộp, lờn giọng thộp”.
Câu hỏi ôn tâp:
Anh (chị) hãy bình giảng bài thơ “Chiều tối” trong tập “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh?
Ngày soạn: 18 / 10 / 07
Tiết 6:
Tân xuất ngục, học đăng sơn
(Mới ra tự, tập leo nỳi)
Hồ Chớ Minh
Võn ủng trựng sơn, sơn ủng võn
Giang tõm như kớnh, tịnh vụ trần,
Bồi hồi độc bộ Tõy Phong Lĩnh
Dao vọng Nam thiờn ức cố nhõn
1. Hoàn cảh sáng tác.
“Nhật ký trong tự” gồm cú 133 bài thơ, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Bài thơ “Mới ra tự, tập leo nỳi” khụng nằm trong số 133 bài thơ ấy. Một số tài liệu cho biết, ngày 10/9/1943, tại nhà giam Liễu Chõu, Hồ Chớ Minh đó giành được tự do. Ra tự, chõn yếu, mắt mờ, túc bạc. Người đó kiờn trỡ tập luyện để phục hồi sức khỏe. Tập leo nỳi, và khi leo đến đỉnh nỳi, Bỏc cao hứng viết bài thơ này. Bài tứ tuyệt “Mới ra tự, tập leo nỳi” được Bỏc Hồ viết vào rỡa một tờ bỏo Trung Quốc, kốm theo dũng chữ: “Chỳc chư huynh ở nhà mạnh khỏe và cố gắng cụng tỏc. Ở bờn này bỡnh yờn”. Ngoài mục đớch bớ mật nhắn tin về nước, bài thơ thể hiện một tỡnh yờu nước và thương nhớ đồng chớ, bạn bố của Hồ Chí Minh
2. Nội dung.
a. Vẻ đẹp mang màu sắc cổ điển của bài thơ:
Màu sắc cổ điển trước hết được thể hiện ngay ở đề tài của bài thơ. Lên núi, nhớ bạn là hai đề tài quen thuộc ở thơ ca cổ điển Trung Quốc và Việt Nam. Bài thơ “Mới ra tự, tập leo nỳi” bao gồm được cả hai đề tài ấy.
Màu sắc cổ điển thể hiện rất rõ ở bút pháp miêu tả thiên nhiên của bài thơ
Hai cõu đầu là hai cõu thơ tuyệt bỳt tả cảnh sơn thủy hữu tỡnh. Cú mõy, nỳi ụm ấp quấn quýt. Cú lũng sụng như tấm gương trong, khụng gợn một chỳt bụi nào! Cõu thơ dịch khỏ hay:
“Nỳi ấp ụm mõy, mõy ấp nỳi,
Lũng sụng gương sỏng bụi khụng mờ”
Ba nột vẽ chấm phỏ đó lột tả được cỏi hồn cảnh vật. Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ, nhõn húa và so sỏnh đó làm hiện lờn phong cảnh sơn thủy hựng vĩ và hữu tỡnh. Bức tranh sơn thủy được miờu tả ở tầm cao và xa, đậm đà màu sắc cổ điển. Trong bối cảnh lịch sử bài thơ ra đời, hỡnh ảnh mõy, nỳi, lũng sụng mang hàm nghĩa sõu sắc, tượng trưng cho tõm hồn trong sỏng, cao cả và thủy chung của con người.
b. Tâm hồn trong sáng, cao đẹp và tinh thần “thép” của nhà thơ.
Hai cõu 3, 4 thể hiện một tõm trạng rất điển hỡnh của người chiến sĩ cỏch mạng đang ở nơi đất khỏch quờ người. Từ Tõy Phong Lĩnh (Liễu Chõu) đến Nam thiờn là muụn dặm xa cỏch. Vừa leo nỳi, dạo bước mà lũng bồi hồi, bồn chồn, khụng yờn dạ. Leo nỳi đến tầm cao rồi ngúng nhỡn xa (dao vọng) trời Nam, quờ hương đất nước mà lũng xỳc động “nhớ bạn xưa” (Ức cố nhõn):
“Bồi hồi dạo bước Tõy Phong Lĩnh
Trụng lại trời Nam nhớ bạn xưa”
Ngụn ngữ thơ trang trọng, giàu biểu cảm, mỗi chữ là một nột, một mảnh tõm hồn của người chiến sĩ vĩ đại. “Bồi hồi”, “dao vọng”, “Nam thiờn”, “ức cố nhõn”… đú là tấm lũng của một con người nặng tỡnh non nước “Đờm mơ nước, ngày thấy hỡnh của nước – Cõy cỏ trong chiờm bao xanh sắc biếc quờ nhà”… (Chế Lan Viờn).
Ức hữu, ức cố nhõn,… là cảm xỳc đằm thắm được diễn tả trong nhiều bài thơ “Nhật ký trong tự”. Lỳc thỡ “Nội thương đất Việt cảnh lầm than” (ốm nặng). Khi thỡ “Nghỡn dặm, bõng khuõng hồn nước cũ – Muụn tơ vương vấn một sầu nay” (Đờm thu).
Túm lại, “Mới ra tự, tập leo nỳi” là một bài thơ tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc. Tỡnh yờu thiờn nhiờn gắn liền với tỡnh yờu đất nước sõu nặng. Hàm sỳc và mầu sắc cổ điển là vẻ đẹp của bài thơ. Sắc điệu trữ tỡnh trong thơ Hồ Chớ Minh như dẫn hồn ta ngược thời gian nhớ một vần thơ Kiều tuyệt bỳt, lúng ta mói rung động bồi hồi:
“Bốn phương mõy trắng một màu,
Trụng vời Tổ quốc biết đõu là nhà”
Câu hỏi ôn tâp:
Câu 1: Anh (chị) hãy bình giảng bài thơ “Mới ra tự, tập leo nỳi” trong tập “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh?
Câu 2: Hồ Chí Minh viết: “Nay ở trong thơ nên có thép”( “Nhật ký trong tù”). Anh (chị) hãy phân tích chất thép trong bài thơ “Mới ra tự, tập leo nỳi” cuả Người.?
Ngày soạn: 20 / 10 / 07
Tiết 7+ 8:
VI Hành
(Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh)
Hoàn cảnh sáng tác
Năm 1922, thực dân Pháp đưa KĐ sang “Mẫu quốc” để dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác Xây. Mục đích của bọn thực dân là vừa vuốt ve KĐ, vừa lừa gạt nhân dân Pháp để họ tin rằng sự bảo hộ của Nước Pháp được nhân dân VN hoan nghênh. Khi sang Pháp, KĐ đã phơi bày tất cả sự ngu dốt, lố lăng của một tên vua bù nhìn vô dụng khiến cho những người VN yêu nước hết sức bất bình. Để vạch trần bộ mặt lừa bị đó Nguyễn ái Quốc đã viết truyện ngắn “Vi hành”
Tờn truyện bằng tiếng Phỏp: “Incognito”, in trờn bỏo “Nhõn đạo” của Đảng Cộng sản Phỏp, ngày 19-2-1923. Phạm Huy Thụng dịch là “Vi hành” in trong tập “Truyện và ký” của Nguyễn Ái Quốc (1974). Cựng với vở kịch “Con rồng tre”, truyện “Lời than vón của Bà Trưng Trắc”, truyện ngắn “Vi hành” này nhằm chõm biếm sõu cay tờn vua bự nhỡn Khải Định khi hắn sang Phỏp năm 1922.
II. Mục đích sáng tác.
- Vạch trần bộ mặt xấu xa, thối nỏt của tờn vua bự nhỡn Khải Định.
- Đồng thời chõm biếm chế giễu chế độ thực dõn Phỏp với chiêu bài , chính sách “Khai hoá” thâm độc của bọn chúng.
III. Nội dung
1. Tỡnh huống chuyện độc đỏo
. Một trường hợp nhầm lẫn hiếm cú. Trong toa điện ngầm Paris, đụi nam nữ thanh niờn Phỏp tũ mũ, ma mónh nhầm lẫn nhõn vật “tụi” là hoàng đế An Nam. Ăn mặc, trang sức kệch cỡm: “mũi tẹt, da vàng, nhỳt nhỏt, lỳng ta lỳng tỳng. Cú cỏi chụp đốn chụp lờn đầu quấn khăn. Ngún tay đeo đầy những nhẫn. Vua An Nam đó vi hành, mọi thứ quý giỏ đó gửi tuốt ở kho hành lớ nhà ga, hay đem đến tiệm cầm đồ. Trong lỳc xem đem vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miờn, xem tụi làm trũ leo trốo nhào lộn của sư thỏnh xứ Cụng Gụ phải trả nghỡn rưởi phrăng nhưng xem vua An Nam ngồi cạnh chẳng mất một tớ tiền nào. Hắn là một tờn vua bự nhỡn, một tờn hề mạt hạng, mà ụng bầu Nhà hỏt mỳa rối định ký giao kốo thuờ đấy.
2. Sử dụng hỡnh thỏi viết thư
a. Cú thể chuyển giọng, chuyển cảnh linh hoạt
Một bức thư gửi cụ em họ rất húm hỉnh để bàn về vi hành của cỏc bậc vua chỳa. Vua Thuấn cải trang làm dõn cày đi dũ la khắp xứ. Vua Pie cải trang làm thợ đến làm việc ở cụng trường nước Anh. Họ là “những bậc cải trang vĩ đại”. Cũn tờn vua bự nhỡn An Nam đi vi hành là để xem dõn Phỏp cú được uống nhiều rượu và hỳt nhiều thuốc phiện bằng dõn Nam. Hay vỡ chỏn cảnh làm một ụng vua to ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của cụng tử bộ để ăn chơi trỏc tỏng.
b. Cú thể chõm biếm nhiều đối tượng cựng một lỳc
Tỏc giả đó chõm biếm sõu cay bọn quan thầy thực dõn. Mọi người da vàng mũi tẹt đều trở thành hoàng đế ở Phỏp, tất cả những ai da trắng ở Đụng Dương đều là những bậc khai húa. Quần chỳng Phỏp hễ thấy một đồng bào ta thỡ lầm tưởng là hoàng đế An Nam mà tũ mũ chỉ trỏ: “Hắn đấy”, hoặc “xem hắn kỡa!”. Nhõn vật “tụi” đi đõu một bước thỡ được bọn mật thỏm “bỏm lấy đế giày dớnh chặt… như hỡnh với búng” để theo dừi
IV. Nghệ thuật
1. Viết dưới hỡnh thức một bức thư, kết hợp tả, kể nờu giả định và bàn luận.
2. Những giả định, so sỏnh đầy ý vị để chõm biếm sõu cay. Một sự nhầm lẫn “chết người” đó vạch trần chõn tướng kẻ đang vi hành trờn đất Phỏp.
3. Giọng văn chõm biếm khinh bỉ. Cả quan thầy lẫn tờn vua bự nhỡn bị vạch trần chõn tướng: xấu xa, đờ mạt và ghờ tởm:
“Ngày nay, cứ mỗi lần ra khỏi cửa, thật tụi khụng sao che giấu nổi niềm tự hào được là một người An Nam và sự kiờu hónh được cú một vị hoàng đế!”
Túm lại, húm hỉnh và giễu cợt, nhầm lẫn và giả định, cựng với lối viết ngắn mang màu sắc văn xuụi hiện đại phương Tõy, đó tạo nờn tớnh chiến đấu của truyện “Vi hành”. “Vi hành” thể hiện sõu sắc tư tưởng chống chế độ thực dõn Phỏp và bọn bự nhỡn tay sai. Nú tiờu biểu cho phong cỏch nghệ thuật giản dị mà sắc bộn, tớnh hiện đại và chất trớ tuệ trong truyện ký của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Phỏp.
Câu hỏi ôn tâp:
Câu 1: Anh ( Chị) Hãy nêu ngắn gọn giá trị nội dung củ
File đính kèm:
- giao an on phu dao 12.doc