I – Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
– Nắm đợc bớc đầu phơng pháp sáng tác tảng băng trôi của Hê-minh-uê ; qua đó hiểu đợc sự tin tởng vào nghị lực, vào sức mạnh tinh thần và niềm kiêu hãnh về con ngời của Hê-minh-uê.
– Khám phá nghệ thuật kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời văn kể chuyện và lời văn miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại nội tâm.
II – Những điểm cần lu ý
1. Về nội dung
a) Văn bản này trích ở phần gần cuối của tiểu thuyết Ông già và biển cả. Đây là cuốn tiểu thuyết rất ngắn (khoảng 50 trang khổ SGK) nhng lại là cuốn sách quan trọng nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê (quyết định giải thởng Nô-ben của ông) và là tác phẩm chuyển tải thông điệp nổi tiếng nhất, đợc xem là di chúc nghệ thuật cho toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê : Con ngời ta sinh ra không phải để dành cho thất bại, con ngời có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị đánh bại.
b) Một số t liệu để GV tham khảo :
80 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tập 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ông già và biển cả
(Trích)
(2 tiết)
hê-minH-uê
I – Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
– Nắm đợc bớc đầu phơng pháp sáng tác tảng băng trôi của Hê-minh-uê ; qua đó hiểu đợc sự tin tởng vào nghị lực, vào sức mạnh tinh thần và niềm kiêu hãnh về con ngời của Hê-minh-uê.
– Khám phá nghệ thuật kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời văn kể chuyện và lời văn miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại nội tâm.
II – Những điểm cần lu ý
1. Về nội dung
a) Văn bản này trích ở phần gần cuối của tiểu thuyết Ông già và biển cả. Đây là cuốn tiểu thuyết rất ngắn (khoảng 50 trang khổ SGK) nhng lại là cuốn sách quan trọng nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê (quyết định giải thởng Nô-ben của ông) và là tác phẩm chuyển tải thông điệp nổi tiếng nhất, đợc xem là di chúc nghệ thuật cho toàn bộ sự nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê : Con ngời ta sinh ra không phải để dành cho thất bại, con ngời có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị đánh bại.
b) Một số t liệu để GV tham khảo :
– E. Hê-minh-uê (1899 - 1961) đợc xem là một trong hai nhà văn vĩ đại nhất Hoa Kì ở thế kỉ XX (ngời kia là W. Phốc-cơ-nơ). Ông là con thứ hai trong gia đình có sáu chị em. Thuở nhỏ, ông thờng theo cha đi săn, đi câu cá hay đi chữa bệnh cho những ngời da đỏ (cha ông là bác sĩ) trong vùng. Ông là ngời giàu nghị lực và luôn muốn thử thách khả năng chịu đựng của con ngời. Vì thế ông sung vào đội xe cứu thơng trên chiến trờng I-ta-li-a với mục đích là để hiểu rõ chiến tranh và để kiểm nghiệm bản chất của con ngời khi đứng giữa ranh giới của sự sống và cái chết. Kết quả, ông bị thơng, tan vỡ ảo tởng khi nhận thức đợc sự phi nghĩa của chiến tranh đế quốc. Ông về nớc với đôi chân bị thơng và sau đó là mối tình tan vỡ. Hai yếu tố này tác động sâu sắc tới sự nghiệp sáng tác của ông. Năm 1921, truyện ngắn đầu tiên của ông ra mắt bạn đọc (Trên miệt Mi-si-gân). Nhng phải đến năm 1926 thì tên tuổi ông mới đợc nhiều ngời biết đến với tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc. Cuốn sách tái hiện chân thật một thế hệ lạc lõng sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất mà ngời ta thờng gọi là Thế hệ vứt đi (hoặc Thế hệ mất mát). Tiếp đó, Hê-minh-uê cho ra mắt thiên tình sử Giã từ vũ khí (1929). Các cuốn tiểu thuyết của ông đều đạt đợc kỉ lục của sách bán chạy (best-seller). Cuộc sống của ông sung túc. Ông hào phóng giúp đỡ cho các bạn bè nghèo và ủng hộ cuộc chiến của những ngời cộng hoà chống lại phe phát xít vào những năm 1930 ở Tây Ban Nha. Ông tham dự cuộc chiến ấy với t cách là phóng viên chiến trờng. Năm 1939, Chuông nguyện hồn ai ra đời. Cuốn sách đợc Phi-đen Cát-xtrô xem là cuốn cẩm nang về chiến tranh du kích. Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra, Hê-minh-uê tự trang bị tàu câu cá Pi-la của ông thành tàu do thám tàu ngầm Đức ở biển Ca-ri-bê. Sau đó, ông theo quân đồng minh đổ bộ lên bờ biển Noóc-măng-đi (Pháp) và tiến vào giải phóng Pa-ri. Hê-minh-uê rất thích môn đấu bò ở Tây Ban Nha và đi săn thú dữ ở châu Phi. Ngoài tiểu thuyết, Hê-minh-uê còn viết nhiều truyện ngắn (khoảng một trăm truyện) và đợc xem là bậc thầy của thể loại này. Năm 1952, Ông già và biển cả đợc xuất bản lần đầu trên tạp chí Đời sống. Tác phẩm gây đợc tiếng vang lớn và hai năm sau, Hê-minh-uê đợc trao tặng giải Nô-ben. Về cuối đời, ông bị bệnh tật giày vò và đã tự sát vào ngày 21 - 7 - 1961 tại Két-chum, Hoa Kì. Ngày nay, hàng năm ở Cu-ba (nơi Hê-minh-uê sống gần hai mơi năm) và cả ở Phlo-ri-đa (Hoa Kì) đều tổ chức lễ hội Hê-minh-uê vào dịp sinh nhật ông.
– Ông già và biển cả là tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "tảng băng trôi". Có nghĩa dung lợng câu chữ ít (khoảng 26 000 chữ) nhng các khoảng trống đợc tác giả tạo ra trong tác phẩm thì rất nhiều. Vì thế phần cha đợc viết ấy đóng vai trò rất lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho văn bản. Hê-minh-uê từng nói Ông già và biển cả lẽ ra dài cả 1 000 trang nhng ông chỉ rút còn bấy nhiêu trang mà thôi. Dới đây, chúng tôi cung cấp bản tóm tắt chi tiết hơn để GV tham khảo :
Suốt tám mơi t ngày liền, ông lão Xan-ti-a-gô không bắt đợc một mống cá nào. Mọi ngời dân làng chài ấy xem nh lão đã "đi đứt" vì gặp vận rủi. Bốn mơi ngày đầu, cậu bé Ma-nô-lin đi câu cùng lão, nhng sau đó do không bắt đợc cá nên cha mẹ cậu bé bắt cậu đi câu cùng thuyền khác. Kể từ đó, Xan-ti-a-gô đi biển một mình. Hằng sáng, lão chèo thuyền ra dòng nhiệt lu nơi có đàn cá lớn kiếm mồi. Chiều chiều, lão quay về với chiếc thuyền không.
Vào ngày thứ tám mơi lăm, Xan-ti-a-gô chèo thuyền ra khơi trớc khi trời sáng. Lần này lão đi thật xa. Sau khi để lại mùi đất sau lng, lão buông câu. Khi mặt trời mọc, lão thấy những thuyền câu khác gần mãi trong bờ. Một chú chim bói cá lợn lờ báo hiệu cho lão biết nơi đàn cá đô-ra-đô đang truy đuổi đám cá chuồn. Khoảng tra, con cá kiếm cắn câu. Nhng thay vì trồi lên thì nó lại điềm tĩnh kéo cả ông lão lẫn con thuyền về hớng tây bắc.
Sáng ngày thứ hai, con cá nhảy lên. Thoạt trông thấy, Xan-ti-a-gô biết là lão đã câu đợc con cá kiếm khổng lồ mà trớc đây lão cha bao giờ nhìn thấy. Rồi con cá lặn xuống, đổi hớng bơi về phía đông. Xan-ti-a-gô dè xẻn uống từng hớp nớc một từ cái chai lão mang theo. Cố quên nỗi đau đớn từ bàn tay bị dây câu cứa đứt và cái lng ê ẩm, tối hôm ấy, ông lão chợp mắt một lát và chợt thức khi cảm thấy sợi dây câu chạy nhanh qua mấy ngón tay khi con cá nhảy lên. Chầm chậm thu dây lại, lão cố làm con cá kiếm kiệt sức.
Khi mặt trời mọc ngày thứ ba, con cá bắt đầu lợn vòng. Mệt mỏi và choáng váng, lão cố kéo con cá đồ sộ vào sát thuyền hơn sau mỗi vòng lợn. Gần nh đã kiệt sức, song rốt cuộc lão cũng kìm đợc nó bên thuyền và phóng lao vào tim nó. Lão hớp một ngụm nớc nhỏ cho hồi sức rồi cắt dây buộc con cá kiếm vào mạn bởi không thể đa nó lên thuyền. Con cá dài hơn chiếc thuyền của lão chừng bốn tấc. Chẳng có một con cá nào nh nó đợc đa vào cảng Ha-va-na trớc đó. Nó sẽ mang lại vận may cho mình, lão nghĩ, trong lúc giơng buồm, xác định hớng quay về đất liền.
Nhng máu con cá kiếm đã loang nhanh trong đại dơng. Lão lo ngại về lũ cá mập. Và chỉ một tiếng đồng hồ sau, lão nhìn thấy con cá mập đầu tiên. Đấy là con Ma-kô hung tợn. Nó không hề do dự trớc lão khi tấn công con cá kiếm. Ông lão giết đợc nó nhng con cá kiếm chảy máu nhiều hơn. Xan-ti-a-gô biết, máu cá sẽ tiếp tục quyến rũ bọn cá mập. Lát sau, lão thấy hai con cá mập mũi xẻng lao đến. Lão đón chúng bằng mũi dao buộc vào đầu mái chèo và nhìn con quái vật của đại dơng chìm xuống chết. Lão giết nốt con kia khi nó tiếp tục xông vào xâu xé. Khi con thứ ba xông vào, lỡi dao của lão đâm trúng đích nhng bị gẫy khi con cá lăn mình giãy chết. Vào lúc hoàng hôn, cả đàn cá mập kéo đến. Lão vung chày nghênh chiến nhng rồi bị một con ngoạm lấy lôi đi. Sau đó lão quật chúng bằng tay lái với đôi tay rách nát và thân xác rã rời. Đàn cá mập kéo đến đông hơn và trời lại tối nên lão biết lão đã vô vọng. Hớng mũi thuyền về phía quầng sáng mờ mờ của cảng Ha-va-na hắt lên nền trời, lão nghe tiếng đàn cá mập rỉa bộ xơng con cá kiếm. Lão biết chúng chẳng để lại cho lão chút gì ngoại trừ bộ xơng đồ sộ của con cá khổng lồ.
Đèn tắt hết khi lão đa thuyền vào cảng nhỏ để neo lại. Lão tháo buồm, cuộn lại vác lên bờ. Lão bị ngã dới gánh nặng ấy rồi nằm đợi cho đến khi hồi sức để đứng dậy đi tiếp. Về đến lều, lão vật ngời xuống giờng rồi chìm vào giấc ngủ.
Sáng hôm ấy, cậu bé Ma-nô-lin tìm đến và thấy Xan-ti-a-gô đang ngủ. Trong lúc đó, các dân chài tụ tập quanh chiếc thuyền ông lão, mọi ngời đo và biết con cá kiếm ấy dài đến gần sáu mét. Khi Xan-ti-a-gô tỉnh dậy, hai ông cháu bàn chuyện rèn lại mũi lao. Suốt ngày hôm ấy biển động, thuyền câu không thể ra khơi. Có mấy du khách ở khách sạn Tê-ra-xơ trông thấy bộ xơng cá, lúc này chỉ là thứ rác thải, và không biết là xơng của loài cá nào. Trong khi đó, ông lão vẫn ngủ, Ma-nô-lin ngồi bên giờng. Ông lão đang mơ về những con s tử.
– Đô-ra-đô (nguyên văn : Dolphin) : Hê-minh-uê dùng để chỉ loài cá dolphin khác với cá heo làm xiếc (porpoise) : Đây là loài cá heo thờng (common dolphin), kích thớc và hình dạng khác hẳn cá heo làm xiếc, da màu xanh nhạt, ánh bạc, vi lng nối liền từ sau đầu đến đuôi, tốc độ bơi lớn, thờng nhao mình lên khỏi mặt biển đuổi theo cá chuồn lúc đang bay. Loài cá này còn có tên gọi khác là đô-ra-đô. Ngời Ha-oai gọi nó là ma-hi-ma-hi. Các bản dịch của Mặc Đỗ và Bảo Sơn gọi là cá hồng, cá lợn ; từ điển của Bùi Phụng cũng dịch là cá lợn, Huy Phơng dịch là cá cháy. Do cha xác định rõ tên loài cá này trong tiếng Việt, chúng tôi tạm để đô-ra-đô để tránh nhầm với loài cá heo làm xiếc.
2. Về phơng pháp
– Do đoạn trích dài nên GV chỉ chọn những chi tiết thật tiêu biểu để minh hoạ cho các luận điểm.
– Có thể sử dụng các hình ảnh minh hoạ trên trang web www.wikipedia.org.vn, mục từ về Ernest Hemingway hoặc The Old Man and the Sea.
III – Tiến trình tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu
a) HS từng học văn học Hoa Kì với đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri và đoạn trích Con chó Bấc trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của G. Lân-đơn ở Chơng trình THCS. GV nhắc lại để chuyển dẫn sang bài mới về văn học Hoa Kì.
b) Lu ý cho HS đây là đoạn trích tiểu thuyết và là đoạn trích thể hiện t tởng chủ đạo xuyên suốt toàn bộ sự nghiệp sáng tạo của Hê-minh-uê : niềm tin bất diệt vào con ngời.
c) Về tác giả và tiểu thuyết, GV chỉ cần giới thiệu hoặc đề nghị HS nhắc lại một số nét chính từ tiểu dẫn và tóm tắt cốt truyện trong SGK.
2. Phần nội dung chính
Đây là văn bản có đan xen lời văn miêu tả thiên nhiên, loài vật, miêu tả đối thoại và đặc biệt là độc thoại nội tâm. Độc thoại nội tâm diễn ra có lúc với chính bản thân ông lão, có lúc với cá kiếm. GV cần hớng dẫn HS phân biệt các sắc thái tình cảm qua giọng đọc.
Hớng dẫn HS đọc - hiểu văn bản trên cơ sở thảo luận sẽ trả lời các câu hỏi của SGK.
Câu hỏi 1
Đây là bớc tiến hành trên lớp của GV và HS, nhằm giúp HS nắm đợc nội dung khái quát của văn bản. GV có thể ghi đề mục là Bố cục của văn bản và gợi ý (không làm thay) cho HS tìm bố cục. Có hai đoạn :
– Đoạn 1 : Từ đầu cho đến "Con cá trắng bạc và thẳng đơ và bồng bềnh theo sóng" : miêu tả cuộc chinh phục cá kiếm của ông lão.
– Đoạn 2 : Tiếp đó cho đến hết : miêu tả hành trình trở về của ông lão.
HS có thể đề xuất cách chia khác (chẳng hạn tách đoạn 2 thành hai đoạn : Đấu sức với cá kiếm, Giết chết nó), tuy nhiên cách chia hai đoạn là hợp lí hơn cả. GV hớng dẫn HS nêu nhận xét về sự chặt chẽ của bố cục văn bản.
Câu hỏi 2
Đề mục có thể ghi là Nghệ thuật miêu tả cá kiếm. Cách hớng dẫn này nhằm xâu chuỗi (theo chiều dọc) các chi tiết, sự kiện có liên quan đến cá kiếm trong toàn bộ văn bản. GV có thể nêu lần lợt các câu hỏi sau :
a) Ngoại hình cá kiếm đợc ngời kể miêu tả nh thế nào ? – cực lớn, đuôi lớn hơn chiếc lỡi hái lớn, màu tím hồng... Ngoại hình đó toát lên sức mạnh ghê gớm và sự oai phong, đĩnh đạc.
b) Cá kiếm đợc ngời kể đặc tả cái gì ? – thân hình và cái đuôi : đồ sộ, hiên ngang ngay cả khi đã đuối sức.
– Hình ảnh đó thể hiện đặc điểm "phong độ dới áp lực" của nhân vật Hê-minh-uê.
– Ngời kể và ông lão đánh giá cao sức mạnh và uy phong của cá kiếm, vì thế cuộc chiến giữa ông lão và con cá sẽ quyết liệt và ý nghĩa chiến thắng của ông lão càng cao.
c) Cái chết của cá kiếm ? – Kiêu hùng và nhanh đến bất ngờ, dờng nh không chấp nhận cái chết, phóng vút lên, phô hết tầm vóc khổng lồ và sức mạnh...
– Cá kiếm là đối thủ ngang sức ngang tài với ông lão. Ngay đến khi sức kiệt con cá vẫn thể hiện phong cách cao thợng, uy dũng. Điều này cho thấy tác giả dành tình cảm trân trọng cho cá kiếm. Sự kiêu hùng đó càng góp phần nâng cao hơn tầm vóc của Xan-ti-a-gô.
d) Thái độ của ông lão đối với con cá nh thế nào ?
– Thái độ của ông lão cho thấy tính phức tạp trong tâm lí. Ông lão vừa yêu quý con cá nhng lại đồng thời phải giết nó cho bằng đợc. Lão gọi nó là ngời anh em.
– Nguyên do là vì, Xan-ti-a-gô làm nghề câu cá, không bắt đợc cá có nghĩa ông lão không tồn tại với t cách là một con ngời. Nhiệm vụ của ông lão là phải chinh phục cá kiếm cho bằng đợc. Nhng trong cuộc săn đuổi đó, cá kiếm bộc lộ những phẩm chất cao quý nh một con ngời đúng nghĩa. Nó không lồng lên làm đắm thuyền, không lặn sâu xuống làm đứt dây câu mà chấp nhận cuộc đấu sức một cách sòng phẳng là mải miết kéo ông lão ra khơi xa. Ông lão thán phục hành động đó nên giữa cá kiếm và ông lão nảy sinh mối quan hệ phức tạp trên. Nh thế cá kiếm vừa là đối tợng chinh phục của ông lão vừa là bằng hữu của lão.
– Điều này thể hiện rõ trong câu : "Tao cha bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thợng hơn mày, ngời anh em ạ !".
Câu hỏi 3
Đề mục có thể ghi là Nghệ thuật miêu tả ông lão (hoặc Hình tợng ông lão qua ngôn từ kể và tả). GV có thể nêu câu hỏi : Ai là nhân vật chính của văn bản ? Sau đó nhấn mạnh sự độc đáo của tác phẩm nói chung và văn bản trích nói riêng : hầu nh chỉ có một ông lão đánh cá tên là Xan-ti-a-gô.
a) Hớng dẫn HS trở lại phần đầu văn bản, nhắc lại quá trình ông lão chinh phục đợc con cá kiếm. Vì cá kiếm kiêu hùng, dũng cảm nên ông lão xem nó nh là bạn. Do vậy mới có lời kể "họ lái thuyền đi êm" (họ : bao gồm ông lão và cá kiếm) và lời độc thoại nội tâm của ông lão "chúng ta lái thuyền giỏi".
b) Nêu câu hỏi : Anh chị hãy thống kê xem có bao nhiêu lần xuất hiện cụm từ "lão nghĩ" ? HS sẽ đa ra con số 24 lần.
– Hỏi tiếp về sự phân bố và đề nghị HS đa ra nhận xét ? – Xuất hiện thành hai cụm, không đều nhau. Trớc khi giết đợc cá kiếm : 15 lần. Sau khi giết cá kiếm : 9 lần.
– Hỏi về nội dung chính của cụm độc thoại nội tâm thứ nhất ? – Tất cả hớng đến việc phân tích tình hình và tự động viên bản thân nhằm tăng thêm sức mạnh chiến đấu.
Từ độc thoại nội tâm này ta biết đợc thực trạng sức khoẻ của ông lão. GV lu ý với HS rằng Xan-ti-a-gô đã rất già. Trong khi đó thì cá kiếm rất sung sức, ngang tàng. Cuộc chiến đấu rõ ràng là không cân sức.
– Cụm độc thoại nội tâm thứ hai cho thấy ông lão hiện lên là một ngời biết phân tích tình hình : "ta đã giết con cá, ngời anh em". Và ý thức rõ công việc nhọc nhằn của mình.
Diễn biến trận đánh xảy ra giống những gì ông lão nghĩ. Lão đâm chết con cá kiếm chỉ bằng một cú phóng lao. Chi tiết cho thấy tài nghệ chiến đấu của lão.
– Cụm độc thoại nội tâm này cũng cho thấy tâm trạng không hề vui mừng mà tiếp tục lo lắng của ông lão về những mối bất trắc có thể xảy đến.
Nh vậy, qua độc thoại nội tâm ta thấy ông lão là một nhân vật tâm trạng. Một ngời khiêm tốn biết tự lợng sức mình, biết lo xa... Đấy là những phẩm chất quan trọng làm nên chiến thắng.
– Trong lần độc thoại nội tâm thứ 18, ông lão nói "Con cá là vận may của ta", GV có thể nêu câu hỏi về ý nghĩa của câu nói và giúp HS hiểu rằng đây là câu nói nhằm khẳng định những gì dân làng chài đánh giá lão trớc đó (họ cho là ông lão hết thời vì xui quá) là không đúng. Ông lão vẫn gặp may, vẫn xứng đáng là con ngời đúng nghĩa. Vận may đến khi ông lão kiên trì lao động qua tám mơi lăm lần ra khơi và kiên quyết theo đuổi con cá kiếm đến cùng.
c) GV có thể đề nghị HS thống kê mấy lần lão (ông lão) nói lớn. Có 18 lần (kể cả lần lão hứa) và đề nghị HS nêu nhận xét Lời nói lớn thuộc kiểu ngôn từ nào ? – Ngôn từ đối thoại.
Vì sao ông lão nói lớn ? – Hê-minh-uê là bậc thầy sử dụng ngôn từ đối thoại để khắc hoạ chân dung nhân vật. Trong văn bản này lời nói thực chất là một dạng độc thoại nội tâm. Ông lão phân thân, tự nói với chính mình để tìm nguồn động viên, vợt qua gian nan thử thách.
d) Có thể nêu câu hỏi : Anh (chị) hãy nhận xét sự phân bố của các kiểu lời văn. GV khẳng định sự phân bố hợp lí giữa lời miêu tả của ngời kể với lời đối thoại, độc thoại nội tâm của nhân vật nhằm tăng sức hấp dẫn của văn bản, không gây nhàm chán. Hê-minh-uê là ngời rất thận trọng khi viết. Điều đó luôn gắn với kĩ thuật tảng băng trôi của ông.
Xan-ti-a-gô hiện lên nh một dũng sĩ ngoan cờng, ngời quyết tâm theo đuổi khát vọng lớn lao là bắt cho đợc con cá lớn xứng đáng với tài nghệ mình. Ông lão đã thể hiện đợc điều lão tôn thờ : "Con ngời có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị đánh bại." Lão đã khẳng định niềm tin vào sức mạnh và khả năng tồn tại của con ngời.
Cuộc chiến đấu và chinh phục đợc cá kiếm thể hiện tài nghệ, ý chí và nghị lực của ông lão. Đồng thời nó cũng mang lại d vị chua chát rằng khát vọng càng lớn, con ngời càng bị lệ thuộc vào khát vọng đó và nhiều khi phải huỷ hoại chính những gì mình yêu quý, ngỡng mộ.
Câu hỏi 4
Đây là câu hỏi khó. GV giúp HS thâm nhập vào cách viết tảng băng trôi. GV nhắc lại cho HS tỉ lệ 1/8 của tảng băng khi trôi là tỉ lệ vật lí đơn thuần. Điều chúng ta quan tâm là văn bản đợc viết ra thì chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với toàn bộ dung lợng văn bản trớc khi đợc tác giả xử lí. Dấu hiệu của cách viết tảng băng trôi đợc thể hiện trên văn bản qua các khoảng trống của câu chữ. HS cần phải tìm ra các khoảng trống đó rồi lấp đầy (hoặc viết tiếp) bằng suy luận, hiểu biết của mình.
a) GV có thể nêu câu hỏi Tìm những "khoảng trống" trong các đoạn miêu tả, kể về cảnh vật và con ngời ?
– Có thể lấy bất cứ câu nào để phân tích nhng tránh áp đặt, khiên cỡng.
– Chẳng hạn câu : "… lão thấy trong ánh nắng, những tia nớc từ sợi dây bắn ra. Thế rồi sợi dây thoát đi mất…". Giữa hai câu này, ngời kể bỏ mất một đoạn giải thích việc lão sợ sợi dây câu đứt nên buông dây ra. Ta có thể khôi phục lại khoảng trống đó nh sau : "… lão thấy trong ánh nắng, những tia nớc từ sợi dây bắn ra. Lão sợ sợi dây câu đứt nên buông ra. Thế rồi sợi dây thoát đi mất…".
b) Về kĩ thuật tảng băng trôi trong độc thoại nội tâm, GV có thể nêu câu hỏi Tìm những "khoảng trống" trong dòng độc thoại nội tâm của ông lão ?
GV nên hớng HS chọn câu độc thoại nội tâm có "khoảng trống" : Con cá là vận may của ta. Muốn hiểu câu này ta phải liên tởng đến việc lão miệt mài ra khơi vì mọi ngời xem lão bị vận rủi đeo đẳng nên đã hết thời. Lẽ ra nhà văn phải dẫn dắt thêm, ví dụ nh sau : "Con cá là vận may của ta vì ta đã bắt đợc nó, đã chứng minh là mình đã vợt qua vận rủi…".
3. Phần củng cố
Chốt lại các ý cơ bản :
– Văn bản cho thấy nghệ thuật kể chuyện bậc thầy của Hê-minh-uê. Ông kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu ngôn từ kể và tả. Đặc biệt là miêu tả đối thoại và độc thoại nội tâm.
– Cách viết của Hê-minh-uê dung dị, chặt chẽ. Hành văn có nhiều "khoảng trống". Hình tợng mang tính đa nghĩa,... Đấy là biểu hiện của nguyên lí tảng băng trôi.
– Thông qua hình ảnh ông lão quật cờng, ngời chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện, tác giả gửi gắm niềm tin tởng lớn lao vào con ngời. Trong bất kì hoàn cảnh nào "Con ngời có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị đánh bại".
iv – hớng dẫn thực hiện bài tập nâng cao
Hai câu nói này đợc Xan-ti-a-gô nói khi ở vào hoàn cảnh gay cấn. Do vậy, lão nói là để động viên tinh thần chiến đấu của mình. Việc lão truy tìm nguyên nhân thất bại gián tiếp cho thấy lão có ý định tiếp tục ra khơi, sẵn sàng đơng đầu với mọi thử thách. Mối quan hệ giữa hai câu nói ấy là : dù ở bất kì hoàn cảnh khắc nghiệt nào, con ngời cũng phải cố vơn lên bằng ý chí và nghị lực để khẳng định sức sống bất diệt của bản thân.
V – tài liệu tham khảo
– Lê Huy Bắc, Ernest Hemingway, núi băng và hiệp sĩ, NXB Giáo dục, 1999.
– Lê Huy Bắc, Văn học Mĩ, NXB Đại học S phạm, H., 2003.
– Lê Huy Bắc, Ernest Hemingway và "Ông già và biển cả", NXB Giáo dục, 2007.
– Lê Đình Cúc, Lịch sử văn học Mĩ, NXB Giáo dục, 2007.
bài viết số 7
(Nghị luận xã hội)(2 tiết)
I - Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Biết vận dụng những tri thức về đời sống xã hội, những kinh nghiệm cá nhân và những hiểu biết về văn học để viết bài nghị luận xã hội.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận bàn về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
II - NHững điểm cần lu ý
1. Về nội dung
a) Nh chúng tôi đã nêu, Chơng trình Ngữ văn THPT mới điều chỉnh lại tỉ lệ nghị luận văn học và nghị luận xã hội theo hớng coi trọng cả hai loại. Sách Ngữ văn 12 Nâng cao nêu lên tám bài kiểm tra thờng kì thì số bài chia đều cho hai loại : ba bài nghị luận văn học, ba bài nghị luận xã hội, hai bài kiểm tra tổng hợp (cuối kì và cuối năm). SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một có một bài nghị luận xã hội và SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai là hai bài. ở SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, nghị luận xã hội thực hành viết bài bàn về một t tởng, đạo lí. ở tập hai, Bài viết số 6 bàn về một sự việc, một hiện tợng đời sống, còn Bài viết số 7 tập trung bàn về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. Nh vậy, ba bài nghị luận xã hội chia đều cho ba dạng đề tơng ứng nh là một sự tổng kết về nghị luận xã hội ở lớp cuối cấp.
b) Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học là dạng đề nghị luận xã hội mới. Các tác phẩm văn học lớn luôn đặt ra nhiều vấn đề xã hội có ý nghĩa và mang tính thời sự cao. Vì thế nhân học các tác phẩm này, nên cho HS luyện tập phát biểu về một vấn đề xã hội nào đó đặt ra trong tác phẩm, nhng lại giàu ý nghĩa đối với cuộc sống hôm nay. Dạng đề này kết hợp kiểm tra đợc năng lực đọc - hiểu tác phẩm với năng lực nghị luận (những suy nghĩ, tình cảm của ngời viết trớc một vấn đề xã hội). Các tác phẩm văn học nêu trong đề có thể là tác phẩm đã học nh Đề 1 (Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt), Đề 2 (Số phận con ngời) và Đề 3 (Một ngời Hà Nội và Chiếc thuyền ngoài xa). Nhng cũng có thể là các tác phẩm cha học nh Đề 4 và Đề 5 trong Bài viết số 7. Trong trờng hợp cha học, tác phẩm thờng là một truyện ngắn mi ni, với dung lợng khoảng trên dới 1/2 trang giấy, nhng rất giàu ý nghĩa xã hội. Dạng đề này rất phù hợp với những học sinh khá, giỏi, kích thích đợc những suy nghĩ sáng tạo, độc đáo, chống đợc bệnh sao chép văn mẫu,...
Để đáp ứng yêu cầu của dạng đề này, bài viết thờng phải có hai phần lớn :
a) Nêu và phân tích qua ý nghĩa của vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (phần phụ).
b) Phát biểu những suy nghĩ và tình cảm của mình về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học (phần chính).
2. Về phơng pháp
Đây là bài viết trên lớp 2 tiết, GV nên nhắc nhở HS cân đối thời gian để làm bài cho hoàn chỉnh, chú ý bố cục và yêu cầu nội dung của ba phần : mở bài, thân bài, kết bài,… Dù là bài viết 2 tiết cũng không nên yêu cầu quá cao về nội dung kiến thức. Cần chú trọng việc HS biết diễn đạt rõ ràng, sáng sủa về một vấn đề, cho dù đó là một vấn đề đơn giản.
III - gợi ý về cách làm các đề văn
Đề 1. Từ cuộc đời của các nhân vật phụ nữ trong hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình về số phận ngời phụ nữ xa và nay.
Với đề này, trớc hết HS cần chỉ ra ngời phụ nữ trong hai tác phẩm này là những ngời nào ? Phân tích qua nỗi thống khổ của họ trong mỗi tác phẩm. Sau đó mới phát biểu ý kiến của mình bằng cách so sánh số phận của những ngời phụ nữ ngày xa và ngời phụ nữ ngày nay. Nội dung chính là chỉ ra sự khác nhau, sự đổi đời của ngời phụ nữ ở những phơng diện nào ? Chứng minh bằng những dẫn chứng lấy từ các nhân vật phụ nữ có thật trong cuộc sống mới và các nhân vật trong văn học. Cũng cần phê phán nhiều hiện tợng vẫn còn ngợc đãi đối với phụ nữ trong cuộc sống hôm nay.
Đề 2. Từ tác phẩm Số phận con ngời của nhà văn M. Sô-lô-khốp, nghĩ về nghị lực và tuổi trẻ.
Một trong những nội dung và ý nghĩa sâu sắc mà tác phẩm Số phận con ngời mang đến cho bạn đọc là vẻ đẹp của nghị lực, ý chí con ngời. Nội dung và ý nghĩa này đợc thể hiện một cách sinh động qua hình tợng nhân vật Xô-cô-lốp. HS cần phân tích qua nhân vật này, chỉ ra những biểu hiện về nghị lực phi thờng của Xô-cô-lốp. Sau đó, phần chính tập trung nêu lên suy nghĩ về nghị lực và tuổi trẻ. Nghị lực là gì ? Những biểu hiện cụ thể của nghị lực ? Nghị lực quan trọng nh thế nào đối với tuổi trẻ ? Tại sao tuổi trẻ lại cần rèn luyện để có nghị lực ? Liên hệ với bản thân để rút ra bài học về nghị lực.
Đề 3. Từ chuyện gia đình trong các tác phẩm Một ngời Hà Nội (Nguyễn Khải) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), bàn về vai trò của gia đình trong đời sống con ngời.
Hai tác phẩm nêu trong Đề 3 đều liên quan đến vấn đề gia đình. Truyện Một ngời Hà Nội đề cao truyền thống và nề nếp, gia phong của một gia đình Hà Nội (gia đình bà Hiền) có vai trò to lớn trong việc tạo nên vẻ đẹp và chiều sâu văn hoá của những con ngời sống trên mảnh đất kinh kì – ngời Hà Nội. Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu rất giàu ý nghĩa, trong đó tác giả trực tiếp đề cập vấn đề bạo lực trong gia đình sẽ mang lại những hậu quả xấu nh thế nào. Bài viết cần nêu và phân tích qua vấn đề gia đình đặt ra trong hai tác phẩm trên, sau đó phát biểu suy nghĩ về vai trò của gia đình trong đời sống mỗi con ngời. Có thể nêu các ý lớn nh sau :
a) Mỗi ngời đều cần có một gia đình, một mái ấm yêu thơng, để sống và trởng thành. Thật bất hạnh cho những ai không có một gia đình theo đúng nghĩa của gia đình. (Phân tích và lí giải vì sao cần có một gia đình).
b) Gia đình với một truyền thống tốt đẹp, một nếp sống lành mạnh sẽ là cơ sở để bồi dỡng và hình thành những nhân cách cao đẹp và ngợc lại, gia đình nếu không có nề nếp, gia phong sẽ tạo nên những hiệu quả rất xấu trong việc giáo dục con n
File đính kèm:
- SGV_Ngu_van_12_tap_1.doc