. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận( Nghị luận văn học và nghị luận xã hội)
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi ý + nêu vấn đề + phân tích + Thảo luận
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Bíc 1: Ổn định lớp
Bíc 2: Bài cũ kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bíc 3: Bài mới
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập lại những kiến thức cơ bản về văn nghị luận
Bài văn là đơn vị ngôn từ gồm nhiều câu, nhiều đoạn, mang một nội dung nhất định trong một hình thức nhất định, thông báo đến người đọc nhiều điều mà người viết muốn truyền đạt.
- Bài văn hay truyền đạt đầy đủ ý và tình.
- Bài văn không hay ngược lại.
1/ khái niệm văn nghị luận:
Văn nghị luận là dùng ý kiến lí lẽ của mình để bàn bạc, để thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được ý kiến phải đúng và thái độ phải đúng. Có thể gọi ý kiến là lý còn thái độ là tình. Có khi ý kiến đúng mà thái độ không đúng thì cũng kém giá trị và tác dụng. Có ý kiến đúng và thái độ đúng rồi lại phải có cách nghị luận hợp lý nữa.
2/ Yêu cầu bài văn nghị luận:
- Phải đúng hướng.
- Phải trật tự.
- Phải mạch lạc.
- Phải trong sáng.
- Phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Tiết 1 đến tiết 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt : 01
VĂN NGHỊ LUẬN
Ngµy so¹n:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy gi¶ng
Häc sinh v¾ng
Ghi chó
12 C
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận( Nghị luận văn học và nghị luận xã hội)
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi ý + nêu vấn đề + phân tích + Thảo luận
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Bíc 1: Ổn định lớp
Bíc 2: Bài cũ kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bíc 3: Bài mới
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập lại những kiến thức cơ bản về văn nghị luận
Bài văn là đơn vị ngôn từ gồm nhiều câu, nhiều đoạn, mang một nội dung nhất định trong một hình thức nhất định, thông báo đến người đọc nhiều điều mà người viết muốn truyền đạt.
Bài văn hay à truyền đạt đầy đủ ý và tình.
Bài văn không hay à ngược lại.
1/ khái niệm văn nghị luận:
Văn nghị luận là dùng ý kiến lí lẽ của mình để bàn bạc, để thuyết phục người khác về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục được ý kiến phải đúng và thái độ phải đúng. Có thể gọi ý kiến là lý còn thái độ là tình. Có khi ý kiến đúng mà thái độ không đúng thì cũng kém giá trị và tác dụng. Có ý kiến đúng và thái độ đúng rồi lại phải có cách nghị luận hợp lý nữa.
2/ Yêu cầu bài văn nghị luận:
- Phải đúng hướng.
- Phải trật tự.
- Phải mạch lạc.
- Phải trong sáng.
- Phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
3/ Những thao tác chính của văn nghị luận.
1. Phân tích:
Chia nhỏ ra. Khi nghị luận, phân tích là đm một ý kiến, một vấn đề lớn chia ra thành những ý kiến những vấn đề nhỏ, xem xét từng khía cạnh, từng bộ phận của vấn đề. Trong văn nghị luận, đã cần phân tích lại còn cần tổng hợp. Tổng hợp trong văn nghị luận là đem nhiều ý kiến nhiều vấn đề nhỏ, riêng, qui lại thành một ý kiến, một vấn đề lớn, chung. Không có tổng hợp thì phân tích sẽ tràn lan, tản mạn, lộn xộn. Không biết đến đâu là giới hạn, gặp đâu nói đó, nghĩ gì viết nấy thì không phải phân tích mà cũng không phải tổng hợp. Nghĩa là không phải nghị luận.
2. Giải thích, chứng minh, bình luận.
- Giải thích là đem vấn đề đó bàn kĩ ra, làm cho nó rõ ràng thêm đầy đủ hơn. Giải thích gắn liền với chứng minh. Giải thích là từ vấn đề mà nói rõ thêm. Còn chứng minh là đưa thêm sự kiện, dẫn chứng, lí lẽ mới làm cho sự giải thích càng thêm vững chắc. Giải thích làm cho vấn đề rõ ràng, còn chứng minh là làm cho giải thích thêm vững chắc. Chứng minh chính là khẳng định hoặc phủ định vấn đề.
- Chứng minh và giải thích thực hiện được một phần bình luận. Bình luận là bàn bạc, bày tỏ ý kiến của người viết đối với vần đề. Khi giải thích và chứng minh, người viết buộc phải xuất phát từ vấn đề đặt ra, phải đảm bảo tính khách quan trong nghị luận. Không được gán ghép ý chủ quan của mình cho vấn đề. Còn khi bình luận, người viết có thể nêu lên những nhận xét, những ý kiến, những phán đoán, những suy luận có tính chủ quan. Tuy nhiên, phải chủ quan trên sự thật từ giải thích - chứng minh.
3/ Các kiểu bài văn:
- Văn nghị luận: Nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Văn thuyết minh.
- Văn tự sự.
- Văn miêu tả.
- Văn biểu cảm.
- Văn bản hành chính công vụ.
4/ Cách làm bài văn nghị luận:
a/ Tìm hiểu đề: theo 3 yêu cầu:
- Hình thức (thể loại).
- Nội dung (luận đề)à quan trọng nhất không được xác định sai.
- Tài liệu (dẫn chứng).
b/ Lập dàn bài:
- Mở bài: giới thiệu trọng tâm vấn đề cần nghị luận.
- Thân bài:
+ Luận điểm 1 (đoạn): luận cứ 1à luận chứng; luận cứ 2à luận chứng,…..
+ Luận điểm 2 (đoạn): luận cứ 1à luận chứng; luận cứ 2à luận chứng,…..
+ Luận điểm n……
- Kết luận: Tổng hợp vấn đề nghị luận.
5/ Cách xây dựng đoạn:
a/ Kết cầu của một đoạn:
- Trật tự diễn dịch. (câu chủ đề đầu đoạn)
- Trật tự quy nạp (Câu chủ đề cuối đoạn)
- Trật tự vừa diễn dịch vừa quy nạp (câu chủ đề giữa đoạn)
- Trật tự song song.
b/ Cách viết đoạn:
- Viết đoạn chứng minh.
- Viết đoạn giải thích.
- Viết đoạn bình luận (kết hợp giải thích và chứng minh).
6/ Kiểu bài nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
a/ Nghị luận văn học:
Là lối văn nghị luận mà nội dung là một vấn đề văn học.
- Nghị luận một tác phẩm văn học: nắm vững hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm, các chi tiết trong tác phẩm, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật.
+ Phân tích toàn tác phẩm tự sự: (nhân vật, tâm trạng)à tác giả muốn gởi gắm điều gì?
+ Phân tích đoạn trích tác phẩm tự sự:
+ Phân tích chi tiết, giá trị nghệ thuật, tình huống,….
- Phân tích tác phẩm thơ trữ tình: nắm vững hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm, các chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật.
+ Phân tích bài thơ.
+ Phân tích đoạn thơ.
+ Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.
+ Phân tích Nghệ thuật thơ, ngôn ngữ,,…
- Phân tích một tác giả văn học: nằm vững thời đại, quê hương, hoàn cảnh xuất thân, cuộc đời, tác phẩm, sự đóng góp của tác giả,..
- Phân tích một giai đoạn văn học, một xu hướng văn học hoặc một vấn đề lí luận văn học.
b/ Nghị luận xã hội:
Nghị luận xã hội đi vào bàn bạc các vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội: chính trị, đạo đức, lối sống,…thường được thể hiện cô đọng trong các câu tục ngữ, danh ngôn hoặc 1 ý kiến, một nhận định tổng quát nào đó,….
* Nghị luận một tư tưởng đạo lý:
- Nắm được cách viết bài NL về 1 tư tưởng đạo lí, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.
- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phàn những quan niệm sai lầm về tư tưởng đạo lí.
+ Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lý vô cùng phong phú về các vấn đề nhận thức, tính cách, các quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, cách ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống...
Nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lý nhằm trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình để thuyết phục người khác, đồng thời tự mình nâng cao nhận thức, rèn luyện phẩm chất theo vấn đề mình đang nghị luận.
+ Các thao tác lập luận thường được sử dụng: giải thích, phn tích, chứng minh, so snh, bc bỏ , bình luận.
+ Nội dung của bài nghị luận tư tưởng, đạo lý
- Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn bạc
- Phân tích, đánh giá và chứng minh tính chất đúng đắn, đồng thời bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng , đạo lý được bàn luận.
- Rút ra bài học nhận thức và hnàh động trong cuộc sống.
Khi làm bài , cần nêu và phân tích các dẫn chứng trong lịch sử , trong đời sống. Cũng có thể lấy dẫn chứng văn học nhưng cần có mức độ để tránh lẫn lộn với kiểu bài nghị luận văn học.
* Nghị luận về một hiện tượng xã hội:
- Người viết phải hiểu vấn đề đúng, sâu, nắm được bản chất vấn đề -> Tập hợp tư liệu chính xác, thuyết phục.
- Người viết phải thể hiện rõ quan điểm, thái độ của mình trước hiện tượng nghị luận -> chỉ ra đúng – sai, lợi - hại, nguyên nhân, cách khắc phục.
- Người viết giữ lập trường vững vàng trước mọi hiện tượng
- Diễn đạt trong sáng, có thể sử dụng phép tu từ, yếu tố biểu cảm và nêu cảm nghĩ riêng.
+ Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống
Tìm hiểu đề
Lập dàn ý
+ Mở bài: giới thiệu hiện tượng cần bàn luận
+ Thân bài:
Giải thích hiện tượng cần bàn bạc.
Phân tích được thực trạng vấn đề.
Phân tích, bình luận nguyên nhân dẫn đến thực trạng vấn đề.
Bình luận được hậu quả vấn đề - phê phán.
Đề xuất giải pháp để giải quyết vấn đề.
Suy nghĩ và hành động bản thân.
+ Kết bài: nêu phương hướng, suy nghĩ trước hiện tượng đời sống
Bíc 4: Cñng cè bµi gi¶ng
Kh¸i qu¸t l¹i nh÷ng néi dung c¬ b¶n
Bíc 5: DÆn dß
¤n tËp nh÷ng néi dung ®· häc
V. Rót kinh nghiÖm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : 2
THỰC HÀNH LUYỆN TẬP BÀI VỢ CHỒNG A PHỦ- TÔ HOÀI
THỰC HÀNH LUYỆN TẬP BÀI VỢ NHẶT - KIM LÂN
Ngµy so¹n:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy gi¶ng
Häc sinh v¾ng
Ghi chó
12 C
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS củng cố kiến thức:
- Cuéc sèng cùc nhäc, t¨m tèi vµ qu¸ tr×nh ®ång bµo c¸c d©n téc vïng cao T©y B¾c vïng lªn tù gi¶i phãng khái c¸ch ¸p bøc, k×m kÑp cña bän chóa ®Êt thèng trÞ cÊu kÕt víi thùc d©n.
- Gi¸ trÞ nh©n ®¹o cña t¸c phÈm trong viÖc kh¼ng ®Þnh søc sèng tiÒm tµng cña con ngêi lao ®éng.
- Nh÷ng ®ãng gãp cña nhµ v¨n trong viÖc kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt, sù tinh tÕ trong viÖc diÔn t¶ cuéc sèng néi t©m, së trêng quan s¸t, miªu t¶ nh÷ng nÐt riªng vÒ phong tôc, tËp qu¸n vµ lèi s«ng cña ngêi H'm«ng, nghÖ thuËt trÇn thuËt linh ho¹t, lêi v¨n tinh tÕ mang mµu s¾c d©n téc vµ giµu chÊt th¬.
- HiÓu ®îc sù khñng khiÕp cña n¹n ®ãi ë níc ta n¨m 1945 do thùc d©n Ph¸p vµ Ph¸t xÝt NhËt g©y ra. C¶m nhËn ®îc niÒm khao kh¸t m·nh lÞªt cña ngêi d©n lao ®éng vÒ tæ Êm, h¹nh phóc gia ®×nh vµ niÒm tin bÊt diÖt vµo sù sèng vµ t¬ng lai. HiÓu ®îc s¸ng t¹o suÊt s¾c vµ ®éc ®¸o vÒ nghÖ thuËt truyÖn, t×nh huèng truyÖn, miªu t¶ t©m lÝ, dùng ®èi tho¹i.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi ý + nêu vấn đề + phân tích + Thảo luận
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Bíc 1: Ổn định lớp
Bíc 2: Bài cũ kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bíc 3: Bài mới
GV: Nêu yêu cầu các câu hỏi
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận
GV: Gợi ý
VỢ CHỒNG A PHỦ
Câu 1: Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị:
a. Cảnh ngộ Mị:
Mị là một hình tượng điển hình cho một thế hệ phụ nữ miền núi Tây Bắc từ thân phận nô lệ từ quá trình đấu tranh tự phát đến tự giác vươn tới ánh sáng của tự do của cuộc đời mới vơí một sức sống mạnh mẽ.
-Mị xuất thân con nhà nghèo, đẹp người đẹp nết, có tài thổi sáo “ có bao nhiêu ngừơi đã ngày đêm thổi sáo đi theo Mị.
-Nhưng vì món nợ truyền kiếp từ đời trước mà Mị bắt làm con dâu gạt nợ.
-Từ khi làm con dâu trừ nợ trong nhà thống lí:Mị bị vắt kiệt sức lao động, bị đối xử tàn tệ như một nô lệ, bị trói buột về tinh thần với ý nghĩ bố con Pá Tra đã trình ma nhà nó rồi, mình chỉ còn biết ở cho đến rũ xác ở đây thôi.
+Mị sống nhẫn nhục chịu đựng , đến khi cha chết, mị cũng không buồn nghĩ đến cái chết bởi :”ở lâu trong cái khổ Mị đã quen rồi …. Bây giờ Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa. Lúc nào Mị cũng cúi mặt, không nghĩ ngợi gì nữa, không nói, sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó của,”
+Mị sống trong căn buồng tối tăm, không có ánh sáng , chẳng khác như ở trong địa ngục “Căn buồng Mị nằm, kín mít, có một cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay .Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay là nắng.
® không còn ý thức về thời gian về , tương lai, sự sống
Þ Mị điển hình cho số phận của người dân nô lệ, người phụ nữ miền núi dưới ách thống trị của bọn chúa đất chúa làng.
b.Sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do:
- Mỵ câm lặng trước cuộc sống cùng khổ, nhưng cô không cam chịu số phận.
- Sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do của Mỵ được thể hiện qua ba lần Mỵ phản kháng chống lại số phận:
- Lần 1: khi mới bị bắt vào nhà thống lí:
+Khi mới bị bắt về làm dâu, Mị đã có sự đấu tranh dù chỉ tự phát “đêm nào Mỵ cũng khóc”vì ý thức được sự khổ nhục của kiếp sống “người-vật”.
+ Nhưng nước mắt đã không giúp Mỵ nguôi đi nỗi đau, Mị trốn về nhà cầm theo một nắm lá ngón tự tử
+ Vì thương cha, Mỵ đã không đành lòng chết. Cô phải quay lại nhà thống lí Pá Tra tiếp tục cuộc đời nô lệ.
- Lần 2: Đêm tình mùa xuân:
- Mùa xuân ở vùng núi cao, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp “Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mõm đá…” “Đám trẻ đợi tết chơi quay cười ầm lên trên sân trước nhà” .-> âm thanh tiếng sáo gọi bạn tình đã đánh thức tâm hồn ham yêu, ham sống của Mỵ.
-Mị tìm đến rượu uống rượu ừng ực từng bát . Rượu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu dời, khát sống của Mị trỗi dậy. Mị vừa như uống cho hả giận vừa như uống hận, nuốt hận. Hơi men đã dìu tâm hồn của Mị theo tiếng sáo.
-Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình“ngày trước mị thổi sáo giỏi…Mị uốn chiếc lá trên môi. Thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo thì đi theo Mị hết núi này sang núi khác”.và niềm ham sống trở lại “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước”. “Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ lắm. Mị muốn đi chơi”.
- Mị ý thức được tình cảnh đau xót của mình: “nếu có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết”.
-Trong sự ngất ngây của men rượu cùng với tiếng sáo gọi bạn tình cứ lửng lơ bay ngoài đường đã đánh thức tâm hồn nguội lạnh của Mị.Mị thấy mình còn trẻ, Mị muốn đi chơi.
+ Từ những sôi sục trong tâm tư đã dẫn Mị đến hành động “lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu”, “quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”.
+ A Sử xuất hiện trói đứng mị vào cột nhà , Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mình đang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị đi theo những đám chơi cuộc chơi.
Đêm cúu A Phủ
+ Trước cảnh A phủ bị trói, ban đầu Mị hoàn toàn vô cảm: “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay”, vì những cảnh tượng ấy đã diễn ra trong nhà thống lý thường xuyên
+ Nhưng “lé mắt trông sang thấy một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hỏm má đã xám đen lại của A Phủ”. Giọt nước mắt tuyệt vọng của A Phủ đã giúp Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xót xa cho mình và thương người đồng cảnh. Lòng thương người trắc ẩn và tính giai cấp đã khiến Mị có hành động mạnh bạo: cắt dây trói cứu A Phủ.
+ Hậu quả tất yếu là mị phải chạy trốn theo A Phủ, vì mị biết: “ở đây thì chết mất”
+ Cắt dây trói cứu A Phủ và cùng A phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài của Mị là hành động vùng dậy tự phát của người dân nô lệ miền núi cao Tây Bắc, phản ứng lại đối với sự cai trị tàn bạo của bọn thống trị, nhằm mục đích tự giải phóng. Và đây là cơ sở để những người dân Tây Bắc tìm đến với cách mạng và kháng chiến.
Câu 2: An tượng của anh chị về nhân vật A Phủ. Có gì khác nhau trong bút pháp miêu tả Mị và A Phủ?
- A Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với A Sử: “một người to lớn chạy vụt ra vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử. Con quay gỗ ngát lăng vào giữa mặt. Nó vừa kịp bưng tay lên, A Phủ đã xộc tới nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo đánh tới tấp”.
- Hàng loạt các động từ có hành động nhanh, mạnh dồn dập thể hiện một tính cách mạnh mẽ, gan góc, một khát vọng tự do đang bộc lộ quyết liệt.
- Cuộc sống khổ cực (nhà nghèo, cha mẹ chết trong trận dịch đậu mùa) đã hun đúc ở A Phủ tính cách ham chuộng tự do, một sức sống mạnh mẽ, một tài năng lao động đáng quí: “biết đúc lưỡi cày, đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo”. A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồn nhiên, chất phác.
- Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ như khói bếp: “Người thì đánh, người thì quỳ lại, kể lể, chửi bới. Xong một lượt đánh, kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ trưa đến hết đêm”. Còn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ im như tượng đá.
- Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thồng lí Pá Tra.
- Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ bị đánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn bạo của bọn chúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ của người dân.
- Bút pháp Tô Hoài miêu tả nhân vật Mị có những nét khác với khi miêu tả nhân vật A Phủ. Tác giả dành cho Mị những trang văn buồn thương, đau xót: còn với A Phủ, tác giả dùng những lời văn mạnh mẽ, rắn rõi.
Câu 4: Anh chị hãy rút ra giá trị nhân đạo tác phẩm?
- Sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với những cảnh ngộ của người dân miền núi cao Tây Bắc
- Phát hiện sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do và hạnh phúc trong những con người nô lệ như Mị
- Ca ngợi tình cảm đồng loại, tình cảm giai cấp trong những con người bị áp bức
- Giúp nhân vật tìm đường đến với cách mạng và kháng chiến.
VỢ NHẶT - KIM LÂN
GV: Nêu yêu cầu các câu hỏi
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận
GV: Gợi ý
Câu 1: Tình huống truyện:
a/ Người dân xóm ngụ cư và các nhân vật khác trong truyện như bà cụ Tứ và cả bản thân tràng đều đã ngạc nhiên vì Tràng có vợ giữa cảnh nạn đói đang đe dọa.
Tràng là một người có ngoại hình xấu, lời ăn tiếng nói cũng cọc cằn, thô kệch. Gia cảnh của Tràng nghèo khổ, lại là dân xóm ngụ cư (không có ruộng đất). Nguy cơ ế vợ đã rõ. Gặp nạn đói khủng khiếp, cái chết đang đeo bám, mọi người đều nghĩ đến việc lấy gỉ ăn để sống qua ngày, thì đột nhiên Tràng lại lấy vợ. Trong cảnh đói, Tràng “nhặt” được vợ là “nhặt” thêm một miệng ăn, cũng đồng thời là nhặt thêm tai họa cho mình. Vì vậy việc Tràng có vợ là một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cười ra nước mắt.
Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, cùng bàn tán, phán đoán rồi cùng nghĩ “biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?”, cùng nín lặng.
+ Bà cụ Tứ, mẹ Tràng, lại càng ngạc nhiên hơn. Bà lão chẳng hiểu gì, rồi “cúi đầu nín lặng” với nỗi lo riêng mà rất chung: “biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?”
+ Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chính hạnh phúc của mình: “nhìn thị ngồi ngay giữa nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ”. Thậm chí sáng hôm sau Tràng vẫn chưa hết bàng hoàng.
b/ Sự ngạc nhiên đó cho thấy tác giả đã xây dựng được tình huống truyện độc đáo. Tình huống truyện mà Kim Lân xây dựng vừa bất ngờ, vừa nghịch lý nhưng cũng vừa có lý.
Câu 2: Qua tình huống đó, tác phẩm thể hiện rõ giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật
- Giá trị hiện thực: Tác phẩm đã phản ánh cuộc sống khốn cùng của nhân dân lao động trong những ngày xảy ra nạn đói đồng thời tội ác thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói khiến sinh mạng của họ trở nên rẻ rúng.
- Giá trị nhân đạo: tác giả phát hiện ở người dân lao động nghèo dù trong hoàn ảnh bi đát họ vẫn luôn có tình nhân ái cưu mang đùm bọc nhau, khát vọng hướng tới sự sống và hạnh phúc và có niềm tin hy vọng về tương lai cuộc sống.
- Giá trị nghệ thuật: tình huống độc đáo khiến truyện phát triển dễ dàng và làm nổi bật được những cảnh đời, những thân phận con người bất hạnh, làm nổi bật chủ đề tư tưởng tác phẩm.
Câu 3: Dựa vào nội dung truyện, hãy giải thích nhan đề vợ nhặt. Qua tình huống trong truyện, anh (chị) hiểu gì về tình cảnh và thân phận của người nông dân nghèo trong nạn đói năm 1945?
+ Nhan đề vợ nhặt có nghĩa là nhặt được vợ (không phải cười hỏi theo phong tục).
+ Nhan đề truyện phản ánh thân phận con người bị rẻ rúng như rơm rác, có thể “nhặt” ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng “nhặt” được vợ. Đó thực là sự khốn cùng của hoàn cảnh.
Câu 4: Nhân vật Tràng.
-Hoàn cảnh sống: Là một người lao động nghèo khổ sống bằng nghề lái xe thóc thuê cùng với một bà mẹ già nua ở xóm ngụ cư.
-Ngoại hình: xấu xí, thô kệch, những vất vả nghèo đói như in hằng lên dáng người anh.
-Tính cách:
+ Hiền lành , nhân hậu: nghĩa cử cao đẹp giúp đỡ Thị trong cảnh đói kém.
+ yêu thương mọi người nhất là trẻ con và hiếu thảo với mẹ.
+Có lòng thương người và luôn khát khao hạnh phúc gia đình. Khát vọng đó đã vượt qua cả những nỗi lo âu, sợ hãi và toan tính trước nạn đói và trước cái chết.
- Khi có ý định đưa người đàn bà xa lạ về nhà, không phải Tràng không có chút phân vân, do dự: “ Mới đầu anh chàng cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”.
- Khi quyết định cho người đàn bà theo về Tràng đã liều lĩnh tặc lưỡi “chậc, kệ!” cái tặc lưỡi của Tràng vừa thể hiện sự liều lĩnh, bất cần sự đời, chấp nhận một cách không tính toán vừa ẩn giấu bên trong chính là cái khao khát có gia đình, có hạnh phúc lứa đôi.
Trên đường về xóm ngụ cư, Tràng không cúi xuống lầm lũi như mọi ngày mà “mặt phởn phở khác thường, tủm tỉm cười nụ một mình, hai mắt sáng lấp lánh”. Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm tối, “chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên” và cảm giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ mới.
- Buổi sáng đầu tiên có vợ, khi nhìn thấy cảnh nhà thay đổi, cảnh mẹ vợ quét dọn vườn sạch sẽ “cảnh tượng thật đơn giản bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía và cảm động”, Tràng biến đổi hẳn: “hắn thấy bây giờ hắn mới nên người”. Tràng thấy trách nhiệm và biết gắn bó với tổ ấm của mình.
=>Sự sâu sắc của Kim Lân khi thể hiện niềm khát khao hạnh phúc của người nông dân khốn khổ là ở chổ, ông đã cho ta thấy: người dân lao động nghèo dẫu đứng trước cái chết vẫn luôn nghĩ tới cuộc sống và họ không ngừng tìm kiếm hạnh phúc. Đó là giá trị nhân bản.
Câu 4: Bà cụ Tứ.
Là bà mẹ lao động nghèo , lam lũ, từng trải và cótấm lòng nhân hậu.
-Dáng vẻ già nua, dáng đi thì lọng khọng, tiếng ho “húng hắng”, vừa đi vừa lẩm nhẩm tính toán.
– Trước cảnh con mình có vợ bất ngờ, tâm trạng bà rất phức tạp:
+Lúc đầu: bà ngạc nhiên sững sờ.
+ Khi hiểu racơ sự :Tâm trạng bà cụ Tứ ngổn ngang bao nỗi niềm: mừng, vui, xót thương , buồn tủi và lo lắng.
- Bà cúi đầu nín lặng…“vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình”phải lấy vợ trong cảnh nghèo đói.
- Thương người đàn bà “ gặp bước khó khăn đói khổ “ chấp nhận theo Tràng không cưới hỏi.
- Tủi vì bà là mẹ mà không lo nổi hạnh phúc cả đời con mình.
- Lo lắng cho hạnh phúc của con bởi chúng lấy nhau trong lúc đói kém này: Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
- Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm con dâu mình: “Ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng”.Tỏ thái độ gần gũi thương yêu con dâu “ Con ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân”.
+ Từ khi có con dâu mới, có sự thay đổi lớn: vẻ mặt bà tươi tỉnh, bà lão xăm xắn thu dọn, cùng con dâu quét tước nhà cửa, bà cố che giấu những nỗi buồn hiện tại, khuyên và động viên các con, nói toàn những dự tính tốt đẹp.
Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ đã nhen nhóm cho các con niềm tin, niềm hy vọng: “Tao tính khi nào có tiền mua lấy con gà về nuôi, chả mấy mà có đàn gà cho xem”.
Tóm lại, tình cảnh bà cụ Tứ đối với con không chỉ là tình mẫu tử sâu nặng mà còn thể hiện đạo lí tốt đẹp của con người, đó là sự cưu mang che chở lẫn nhau của những con người cùng cảnh ngộ.
GV: Tổng kết chung
Bíc 4: Cñng cè bµi gi¶ng
Kh¸i qu¸t l¹i nh÷ng néi dung c¬ b¶n
Bíc 5: DÆn dß
¤n tËp nh÷ng néi dung ®· häc
V. Rót kinh nghiÖm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : 3
THỰC HÀNH LUYỆN TẬP BÀI RỪNG XÀ NU
Nguyễn Trung Thành
Ngµy so¹n:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy gi¶ng
Häc sinh v¾ng
Ghi chó
12 C
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS củng cố kiến thức:
ThÊy ®îc vÎ ®Ñp t©m hån, søc m¹nh t tëng cña nh©n d©n T©y Nguyªn mµ d©n lµng X« Man lµ nh÷ng con ngêi tiªu biÓu cho nh÷ng n¨m chèng MÜ cøu níc. C¶m nhËn chÊt sö thi cña t¸c phÈm, n¾m ®îc cèt truyÖn, chñ ®Òn, ghÖ thuËt x©y dùng h×nh tîng trong t¸c phÈm.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Gợi ý + nêu vấn đề + phân tích + Thảo luận
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Bíc 1: Ổn định lớp
Bíc 2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bíc 3: Bài mới
GV: Nêu yêu cầu các câu hỏi
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận
GV: Gợi ý
Câu 1: Cảm nhận của anh chị về ý nghĩa nhan đề tác phẩm?
a/ Nhà ăn có thể đặt tên cho tác phẩm của mình, chẳng hạn: lang xô Man, Tnu, những con người bất khuất,….
Đặt tên cho tác phẩm là rừng xà nu, tác giả muốn sáng tạo một hình tượng mang tính sử thi nói về người Tây Nguyên kiên cường bất khuất. Bởi rừng xà nu rất gần gũi với con người Tây Nguyên và có rất nhiều chi tiết giống với con người Tây Nguyên nên nó có thể đại diện cho đồng bào Tây Nguyên, cũng như gợi ra chất Tây Nguyên.
b/ Hình tượng rừng xà nu dưới tầm đại bác.
- Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng xà nu, một rừng xà nu cụ thể được xác định rõ: “nằm trong tầm đại bác của đồn giặc”, “hàu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn”.
- Nguyễn Trung Thành đã phát hiện ra: Hình ảnh rừng Xà nu nằm ở trong tầm đại bác bị giặc bắn phá dữ dội “cả rừng xà nu hàng vạn cây khong cây nào là không bị thương.” “có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão”. “có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi. Ơ những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được cứ loét mãi ra, năm mười hôm sau thì cây chết.”
=> Bằng nghệ thuật nhân hóa, so sánh, tác giả vừa miêu tả rừng xà nu bị thương thê thảm vừa chiếu ứng với nỗi đau thương dân làng Xô-man đã chịu đựng.
-Đặc tính cây Xà nu là loại cây ham ánh nắng mặt trời -> NT nhân hóa -> biểu tượng cho dân làng Xô man yêu cuộc sống tự do luôn hướng tới cuộc sống tự do.
- Hình ảnh “vô số những cây con mọc lên”,“những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê”, “trong
File đính kèm:
- TU CHON 12.THU.doc