I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
- Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng đắn trước những hiện tượng đời sống hằng ngày.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức
Lớp Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thêm: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ, ĐÔX-TÔI-ÉP-XKI
Câu hỏi:
- Nguyễn Đình Thi đã nêu lên những đặc trưng gì của thơ?
- Nhận xét về lập luận của Nguyễn Đình Thi?
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4107 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 12- Làm văn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12- Làm văn
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Ngày soạn: …./8/2010
Ngày giảng:…./…/2010
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
- Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng đắn trước những hiện tượng đời sống hằng ngày.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.
Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức
Lớp Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thêm: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ, ĐÔX-TÔI-ÉP-XKI
Câu hỏi:
- Nguyễn Đình Thi đã nêu lên những đặc trưng gì của thơ?
- Nhận xét về lập luận của Nguyễn Đình Thi?
GỢI Ý:
Những đặc trưng của thơ:
- Ngôn ngữ:
Nếu ngôn ngữ trong các tác phẩm truyện, kí chủ yếu là ngôn ngữ tự sự, kể chuyện, ngôn ngữ trong các tác phẩm kịch chủ yếu là ngôn ngữ đối thoại thì ngôn ngữ thơ có tác dụng gợi cảm đặc biệt nhờ yếu tố nhịp điệu, NĐT khẳng định:
“Cái kì diệu…là của tâm hồn”
- Xuất phát từ sự đề cao nhịp điệu bên trong nhịp điệu của tâm hồn, NĐT quan niệm:
“ không có vấn đề thơ tự do……ngày nay”
à Các vấn đề tác giả đặt ra, các luận điểm xung quanh vấn đề đặc trưng bản chất của thơ ca ngày nay vẫn còn giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đúng đắn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống và thực tiễn sáng tạo thi ca.
3. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
+ GV: Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì?
+ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
+ Giáo viên kết luận bổ sung :
+ GV: Hãy xác định những ý chính sẽ nêu trong bài viết?
+ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
+ GV: Xác định dẫn chứng và các thao tác lập luận sử dụng trong bài viết?
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
+ GV: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân sao cho ấn tượng nhất?
+ GV: Tóm tắt hiện tượng Nguyễn Hữu Ân đồng thời đưa ra ý kiến phân tích và bình luận hiện tượng?
+ GV: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân đem đến cho em cảm xúc gì, suy nghĩ gì?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đối tượng và cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống.
+ GV: Qua phần tìm hiểu trên, vậy nghị luận về một hiện tượng đời sống có những đối tượng nào?
+ GV: Nêu cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống?
+ HS: Dựa và phần Ghi nhớ để trả lời.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 SGK 68 -69.
+ GV: Hiện tượng mà Nguyễn Ái Quốc nêu lên trong bài viết là gì?
+ GV: Hiện tượng ấy diễn ra vào khoảng thời gian nào?
+ GV: Nói thêm: Một số thanh niên, sinh viên Việt Nam ngày nay du học ở nước ngoài cũng đang mãi miết kiếm tiền, chơi bời, lãng phí thời gian cho những việc vô bổ mà không tập trung tư tưởng, quyết tâm học tập, rèn luyện chuyên môn, tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến.....:
+ GV: Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận nào?
+ GV: Nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt của Bác?
+ GV: Qua bài viết trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
a. Tìm hiểu đề:
- Hiện tượng: việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc cho mẹ và những người bị bệnh hiểm nghèo.
- Một số ý chính:
+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên.
+ Thế hệ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.
+ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán.
+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha......
- Dẫn chứng:
+ Văn bản đọc thêm trang 69.
+ Từ thực tế cuộc sống (biểu dương hoặc phê phán).
- Cần vận dụng các thao tác: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.
b. Lập dàn ý:
* Mở bài:
Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân rồi dẫn đề văn, nêu vấn đề “chia chiếc bánh mì của mình cho ai”
* Thân bài:
- Tóm tắt hiện tượng Nguyễn Hữu Ân
- Phân tích hiện tượng:
+ Ý nghĩa.
* Kết bài:
Bày tỏ suy nghĩ riêng của mình.
2. Đối tượng và cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống:
Ghi nhớ (SGK).
- Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung: nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu cảm nghĩ riêng.
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
a. Hiện tượng:
- Nhiều thanh niên, sinh viên VN du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để trở về góp phần xây dựng đất nước.
- Hiện tượng ấy diễn ra:
Diễn ra vào đầu TK XX. Trong xã hội nước ta ngày nay, hiện tượng ấy vẫn còn.
b. Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận:
- Phân tích: mải chơi bời, không làm gì cả,sống già cỗi, thiếu tổ chức,, rất nguy hại cho tương lai đất nước.
- So sánh: nêu hiện tuợng thanh niên sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.
- Bác bỏ: Thế thì thanh niên chúng ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả.
c. Cách dùng từ, diễn đạt:
Dùng từ, nêu dẫn chứng xác thực, cụ thể; kết hợp nhuần nhuyễn các câu tường thuật, câu hỏi, câu cảm thán.
d. Bài học cho bản thân:
Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn.
V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:
1. Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nắm vững bố cục bài làm văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Bài tập về nhà:
ĐỀ 1: Anh ( chÞ ) cã suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh thÕ nµo tríc t×nh h×nh tai n¹n giao th«ng hiÖn nay.
Gợi ý:
a- Sau khi vµo ®Ò bµi viÕt cÇn ®¹t ®îc c¸c ý.
1/ X¸c ®Þnh vÊn ®Ò cÇn nghị luận.
+ Tai n¹n giao th«ng ®©y lµ vÊn ®Ò bøc xóc ®Æt ra ®èi víi mäi ph¬ng tiÖn, mäi ngêi tham ra giao th«ng nhÊt lµ giao th«ng trªn ®êng bé.
+ VÊn ®Ò Êy ®Æt ra ®èi víi tuæi trÎ häc ®êng. Chóng ta ph¶i suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh thÕ nµo ®Ó lµm gi¶m tíi møc tèi thiÓu tai n¹n giao th«ng.
VËy vÊn ®Ò cÇn bµn luËn lµ: Vai trß tr¸ch nhiÖm tõ suy nghÜ ®Õn hµnh ®éng cña tuæi trÎ häc ®êng gãp phÇn lµm gi¶m thiÓu tai n¹n giao th«ng.
2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:
+ Tai n¹n giao th«ng nhÊt lµ giao th«ng ®êng bé ®ang diÔn ra thµnh vÊn ®Ò lo ng¹i cña x· héi.
+ C¶ x· héi ®ang hÕt søc quan t©m. Gi¶m thiÓu tai n¹n giao th«ng ®©y lµ cuéc vËn ®äng lín cña toµn x· héi.
+ Tuæi trÎ häc ®êng lµ mét lùc lîng ®¸ng kÓ trùc tiÕp tham gia giao th«ng. Vi thÕ tuæi trÎ häc ®êng cÇn suy nghÜ vµ hµnh ®éng phï hîp ®Ó gãp phÇn lµm gi¶m thiÓu tai n¹n giao th«ng.
3/ Suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh thÕ nµo trước vấn đề?
+ An toµn giao th«ng gãp phÇn gi÷ g×n an ninh trËt tù x· héi vµ ®¶m b¶o h¹nh phóc gia ®×nh. BÊt cø trêng hîp nµo, ë ®©u ph¶i nhí “an toµn lµ b¹n tai n¹n lµ thï”.
+ An toµn giao th«ng kh«ng chØ cã ý nghÜa x· héi mµ cßn cã ý nghÜa quan hÖ quèc tÕ nhÊt lµ trong thêi buæi héi nhËp nµy.
+ B¶n th©n chÊp hµnh tèt luËt lÖ giao th«ng ( kh«ng ®i dµn hµng ngang ra ®êng, kh«ng ®i xe m¸y tíi trêng, kh«ng phãng xe ®¹p nhanh hoÆc vît Èu, chÊp hµnh c¸c tÝn hiÖu chØ dÉn trªn ®êng giao th«ng. Ph¬ng tiÖn b¶o ®¶m an toµn…
+ VËn ®éng mäi ngêi chÊp hµnh luËt lÖ giao th«ng. Tham ra nhiÖt t×nh vµo c¸c phong trµo tuyªn truyÒn cæ ®éng hoÆc viÕt b¸o nªu ®iÓn h×nh ngêi tèt , viÖc tèt trong viÖc gi÷ g×n an toµn giao th«ng.
Câu hỏi ôn tốt nghiệp:
- Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Dàn ý tổng quát?
A. MỞ BÀI
Phần mở bài cần nêu lên được tính cấp thiết của vấn đề cần nghị luận.
B. THÂN BÀI
1. Thực trạng của vấn đề cần nghị luận.
2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.
3. Hậu quả hoặc kết quả.
4. Biện pháp khắc phục hoặc...
C. KẾT BÀI
Nêu suy nghĩ về vấn đề đã nghị luận và bài học cho bản thân.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Câu hỏi:
Đọc ba văn bản a, b và c và xác định mỗi văn bản thuộc loại văn bản khoa học nào? Từ đó cho biết có mấy loại văn bản khoa học?
Thế nào là ngôn ngữ khoa học?
Ngôn ngữ khoa học có những đặc trưng cơ bản nào?
Xem và suy nghĩ đáp án cho các bài tập luyện tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T12 Lv nghi luan ve mot hien tuong doi song.doc