A- Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh hiểu:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền tây và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.
B. Phương tiện thực hiện.
SGK, SGV, Thiết kế bài học, giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy theo sự kết hợp giữa các phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, gợi tìm và trao đổi thảo luận nhóm, kết hợp với diễn giảng.
D- Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới.
Cú một bài ca khụng bao giờ quờn ”
Có một bài ca như thế. Cũng có những năm tháng không bao giờ quên, không phai mờ trong ký ức của nhiều thế hệ đó qua, hụm nay và mai sau. Đó chính là những ngày tháng kháng chiến chốngn Pháp, khi toàn dân tộc ta vừa qua nạn đói, vừa giành được độc lập thỡ thực dõn Phỏp trở lại xõm lược. Dấu ấn của nạn đói năm 1945 vẫn cũn, rất đậm trong mỗi người dân Việt Nam. Tự do hay trở về với cuộc đời cũ? Đấy là câu hỏi day dứt bao người. Theo tiếng gọi của tự do, những người nông dân, công dân, học sinh, những người mẹ, người chị tham gia kháng chiến, tạo nên hào khí dân tộc của một thời đại.
Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưa dám nói là đó ghi lại trọn vẹn bộ mặt đất nước, nhưng cũng đó ghi lại được hào khí của một thời với hỡnh ảnh bao người mà hỡnh ảnh trung tõm là người chiến sĩ cụ Hồ. Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1684 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 13, 14 đọc văn: Tây tiến của Quang Dũng - Ngày soạn: 5/9/08, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13,14
Đọc văn: Tây Tiến
Quang Dũng
Ngày soạn: 5/9/08
Ngày giảng: 9/9/08
Tiết: 01
A- Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh hiểu:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền tây và nét hào hoa, dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.
B. Phương tiện thực hiện.
SGK, SGV, Thiết kế bài học, giáo án.
C. Cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ dạy theo sự kết hợp giữa các phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, gợi tìm và trao đổi thảo luận nhóm, kết hợp với diễn giảng.
D- Tiến trình lên lớp
1/ ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới.
Cú một bài ca khụng bao giờ quờn…”Cú một bài ca như thế. Cũng cú những năm thỏng khụng bao giờ quờn, khụng phai mờ trong ký ức của nhiều thế hệ đó qua, hụm nay và mai sau. Đú chớnh là những ngày thỏng khỏng chiến chốngn Phỏp, khi toàn dõn tộc ta vừa qua nạn đúi, vừa giành được độc lập thỡ thực dõn Phỏp trở lại xõm lược. Dấu ấn của nạn đúi năm 1945 vẫn cũn, rất đậm trong mỗi người dõn Việt Nam. Tự do hay trở về với cuộc đời cũ? Đấy là cõu hỏi day dứt bao người. Theo tiếng gọi của tự do, những người nụng dõn, cụng dõn, học sinh, những người mẹ, người chị… tham gia khỏng chiến, tạo nờn hào khớ dõn tộc của một thời đại.Trong những năm thỏng đỏng nhớ ấy, văn học dự chưa dỏm núi là đó ghi lại trọn vẹn bộ mặt đất nước, nhưng cũng đó ghi lại được hào khớ của một thời với hỡnh ảnh bao người mà hỡnh ảnh trung tõm là người chiến sĩ cụ Hồ. Bài thơ “Tõy Tiến” của Quang Dũng ra đời trong hoàn cảnh chung đú.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
15 phút
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn.
GV: Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì? nêu những nét khái quat về những nội dung đó?
( Học sinh trả lời)
Nhũng hiểu biết của em về nhà thơ Quang Dũng?
HS trả lời GV nhận xét, bổ sung
Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài. Ngoài cỏc sỏng tỏc thơ văn, ụng cũn là một họa sĩ và nhạc sĩ tài hoa. Về õm nhạc, thời Tõy Tiến, ụng cú bài hỏt Ba Vỡ mờ cao được rất nhiều bộ đội, văn cụng, dõn cụng… hỏt trờn cỏc nẻo đường khỏng chiến.
Quang Dũng sống đụn hậu và trong con người đụn hậu ấy ẩn chứa một tõm hồn nghệ sĩ hựng hậu, đầy vẻ dõn dó. Dự sớm phải xa quờ, gió nhà đi khỏng chiến, nhưng trờn suốt nẻo đường chinh chiến, đi đõu, đến đõu và làm gỡ, con người bỡnh dị ấy vẫn luụn hướng về quờ hương. Quang Dũng cú khả năng hũa hợp tuyệt diệu và rung động tinh nhạy với những chũm xúm, cảnh quờ, với tỡnh cảm đồng quờ chõn mộc, lam lũ nhưng cũng rất thơ mộng. Chớnh cảm xỳc hồn hậu ấy, cỏi hồn quờ ấy là cỏi hồn của những bức tranh quờ được phỏt vẽ tài tỡnh trong thơ anh bằng ngũi bỳt của một nghệ sĩ cú năng khiếu thẩm mĩ tổng hợp – “Cầm, kỡ, thi, hoạ”.
Bến cuối thụn xuõn hoa gạo rơi
Sụng xanh hiền triết lặng trụi xuụi
Đũ ngang một chuyến qua mưa bụi
Ấm ỏp trong mưa tiếng núi cười…
Buổi đầu thành lập, Trung đoàn 52 Tõy Tiến là hỡnh ảnh thu nhỏ nhưng vụ cựng sinh động của cỏc lực lượng vũ trang cỏch mạng Chiến khu 11 Hà Nội, Chiến khu 3 và Chiến khu 2. Cỏn bộ chiến sĩ Trung đoàn đều là những chiến sĩ giải phúng quõn từ Việt Bắc về Thủ đụ chuyển thành Vệ quốc đoàn, tự vệ chiến đấu, cụng nhõn, nụng dõn, trớ thức, dõn nghốo thành thị, binh sĩ chế độ cũ giỏc ngộ và cả cỏc nhà sư... tự nguyện đứng trong hàng ngũ Mặt trận Việt minh, quyết đem xương mỏu bảo vệ non sụng.Phần lớn cỏn bộ chiến sĩ Trung đoàn đó được rốn luyện thử thỏch qua cao trào Cỏch mạng Thỏng Tỏm, 60 ngày đờm chiến đấu bảo vệ Thủ đụ Hà Nội và đỏnh địch ở mặt trận Hải-Kiến trước và sau ngày Toàn quốc khỏng chiến.Trung đoàn Tõy Tiến đó nhanh chúng trưởng thành, vững mạnh, liờn tiếp lập nờn những kỳ tớch trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ, cựng nhiều thành tớch trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trung đoàn đó được Hồ Chủ tịch tặng cờ "Quyết chiến, Quyết thắng", Đảng và Nhà nước tuyờn dương danh hiệu "Anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn" và tặng thưởng hàng chục Huõn chương Quõn cụng, Huõn chương Chiến cụng cỏc hạng. (Trớch cuốn Lịch sử Trung đoàn 52 Tõy Tiến, NXB QĐND-2002
GV hướng dẫn học sinh đọc bài thơ với giọng điệu vừa nhẹ nhàng, trữ tình, da diết, vừa hào hùng, mạnh mẽ, cứng cáp, bi tráng.
( Học sinh đọc bài thơđ Gv đọc lại)
GV: Sau khi đọc bài thơ, em thâý cảm xúc chủ của bài thơ là gì?
GV: Cảm xúc bài thơ là một dòng chảy tuôn trào, cảm xúc đó là mạch liên kết giữa các đoạn, các khổ của bài thơ. Vậy chúng ta có thể tìm hiểu mạch cảm xúc đó theo hướng nào?
( Học sinh suy nghĩ trả lời).
GV: Bài thơ có những hình tượng nào nỗi bật?
( Học sinh phát hiện trả lời)
QD đã mở đầu nỗi nhớ của mình về Tây tiến như thế nào?
I . Tìm hiểu chung:
1. Tác giả Quang Dũng( 1921- 1988)
- Tên thật là Bùi Đình Diệm, oỳr làng Phượng Trì- Đan Phượng- Hà Tây.
- Xuất thân trong một gia đình nông nghiệp và buôn bán.
- Là con người đa tài( làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, vẻ tranh), ông vừa là một nhà thơ, vừa là người chiến sĩ.
- Đặc điểm thơ: Hồn thơ trung hậu, đậm đà tình yêu quê hương đất nước; giàu chất lãng mạn hào hoa, tinh tế nhưng cũng rất hồn nhiên, chân thật. Giọng thơ đặc sắc, hình ảnh, từ ngữ sáng tạo.
2. Tác phẩm Tây Tiến
a) Hoàn cảnh sáng tác:
-Tây Tiến:+ Một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947. Có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt- Lào và đánh tiêu hao lực lượng của Pháp ở thượng Lào và miền Tây Bắc Bộ ở Việt Nam.
+ Địa bàn hoạt động khá rộng. Các chiến sĩ Tây Tiến phần đông lá người Hà Nội( học sinh , trí thức), chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức khắc nghiệt, gian khổ, thiếu thốn, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy các chiến sĩ Tây Tiến vẫn phơi phới lạc quan, yêu đời, lãng mạn.
- Quang Dũng là đại đội trưởng của đơn vị Tây Tiến, đén cuối năm 1948 thì chuyển đi đơn vị khác. Khi sang đơn vị khác được ít lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh( Hà Đong cũ) nhớ đơn vị cũ nên sáng tác bài thơ này. Lúc đầu bài thơ có tên là nhớ Tây Tiến.
b) Đọc diễn cảm bài thơ
* Cảm xúc chủ đạo:
Nỗi nhớđ qua nỗi nhớđ Thấy rõ hào khí của một dân tộc trong một thời kì lịch sử qua gương mặt một đoàn quân anh hùng.( Bài thơ là nỗi nhớ, là hoài niệm của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến, về cảnh vật và con người Tây Bắc trong một thời gian klhoor mà oai hùng.
* Bố cục:
- 4 đoạn( 4 khổ)
+ Khổ 1: Nhớ núi rừng Tây Bắc, nhiws con đường hành quân.
+ Khổ 2: Nhớ những kĩ niệm về cuộc sống và con người nơi núi rừng Tây Bắc.
+ Khổ 3: Nhớ đoàn quân Tây Tiến.
+ Khổ 4: Lời thè quyết tâm chiến đấu và lời thề không thể nào quên “ Tây Tiến”
- Hoặc tìm hiểu theo hình tượng nổi bật.
+ Thiên nhiên núi rừng và con người Tây Bắc.
+ Hình tượng người lính Tây Tiến.
II. Đọc hiểu văn bản.
1.Tõy Bắc hựng vĩ trong nỗi nhớ của nhà thơ. (đoạn 1).
Mở đầu bài thơ là một tiếng gọi tha thiết, một nỗi nhớ nao lòng:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi!”
Vần “ ôi” “ ơi” bắt với nhauđ âm điệu sâu lắng, bồi hồi
Hai thanh bằng: Xa rồi đ ngân dài ở giữa câu thơ như khép lị một chặng đường.
Từ láy: Chơi vơiđ Nỗi nhớ xa, sâu, da diết,mênh mông, trải dài cả không gian, thời gian.
Điệp từ nhớđDiễn tả cảm xúc trào dâng, nghẹn ngào, cháy bỏng.
ị Nỗi nhớ Tây Tiến da diết, chấy bỏng được bộc lộ ngay từ hai câu đầu.
File đính kèm:
- Tay tien 12 Nc hay huynh the.doc