Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 13,14 làm văn: Phong cách ngôn ngữ khoa học

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học và các đặc trưng của phong cách ấy.

- Có kỹ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.

- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.

- Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.

- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1.

- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập 1.

- Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1

 

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống?

- Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung: nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.

- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu cảm nghĩ riêng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2712 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 13,14 làm văn: Phong cách ngôn ngữ khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 13-14- Lµm v¨n PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC Ngµy so¹n: ………2010 Ngµy gi¶ng: ……….2010 Líp 12A1 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm vững các khái niệm văn bản khoa học và các đặc trưng của phong cách ấy. - Có kỹ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1. Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1 III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống? - Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung: nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó. - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu cảm nghĩ riêng. - Trình bày các ý trong dàn ý của đề bài Bài tập 2 phần Luyện tập? . Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận: - Phân tích: mải chơi bời, không làm gì cả,sống già cỗi, thiếu tổ chức,, rất nguy hại cho tương lai đất nước. - So sánh: nêu hiện tuợng thanh niên sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù. - Bác bỏ: Thế thì thanh niên chúng ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả. 2. Giảng bài mới: Vào bài: Trong cuộc sống thường ngày, ta được tiếp xúc và sử dụng nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau. Trong số đó có phong cách ngôn ngữ khoa học. Vậy ngôn ngữ khoa học là loại ngôn ngữ như thế nào? Nó có những đặc trưng gì? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại văn bản khoa học + GV: Đọc bản a. Phân loại ? + HS: Văn bản khoa học chuyên sâu. I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học: 1. Văn bản khoa học: * Tìm hiểu ngữ liệu: - Văn bản a: + Dùng để giao tiếp giữa những người làm công việc nghiên cứu khoa học + Thường mang tính khoa học cao và sâu à Văn bản a: thuộc loại văn bản khoa học chuyên sâu + Bao gồm: chuyên khảo, luận văn, luận án, tiểu luận, báo cáo khoa học + GV: Đọc bản b. Phân loại ? + HS: Văn bản khoa học giáo khoa - Văn bản b: + Thuộc loại khoa học tự nhiên + Nội dung: phù hợp với trình độ học sinh + Hình thức: có định lượng kiến thức trong bài à Văn bản b: thuộc loại văn bản khoa học giáo khoa + GV: Đọc bản a. Phân loại ? + HS: Văn bản khoa học phổ cập - Văn bản c: + Dùng để phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học + Cách viết: dễ hiểu, hấp dẫn, dùng lối so sánh, miêu tả à Văn bản c: thuộc loại văn bản khoa học phổ cập + Bao gồm: các bài báo và sách phổ biến khoa học - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngôn ngữ khoa học. + GV: Căn cứ vào SGK, trình bày khái niệm Ngôn ngữ khoa học ? 2. Ngôn ngữ khoa học: - Là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học. - Tồn tại dưới dạng nói và viết: + Dạng viết: sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ, biểu bảng… + Dạng nói: yêu cầu cao về phát âm, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, dựa vào một đề cương. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Luyện tập. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh Luyện tập Bài tập 1 + GV: Nội dung thông tin là gì ? + GV: Thuộc loại văn bản nào ? + GV: Tìm các thuật ngữ khoa học được sử dụng trong văn bản ? 3. Luyện tập: a. Bài tập 1: Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX - Nội dung thông tin: + Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá + Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn + Những đặc điểm cơ bản… à Là những kiến thức khoa học Lịch sử văn học - Thuộc loại văn bản: khoa học giáo khoa, dùng để giảng dạy trong nhà trường, có tính sư phạm (chính xác và phù hợp với trình độ học sinh lớp 12. - Hệ thống ngôn ngữ: + Hệ thống các đề mục hợp lí, dễ hiểu + Sử dụng một số thuật ngữ khoa học văn học ở mức độ hợp lí (chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng…. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập bài tập 1 + GV: Cho ví dụ về đoạn thẳng và chia nhóm cho học sinh thảo luận các từ còn lại + GV: Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp kết quả thảo luận. b. Bài tập 2: Ví dụ: Đoạn thẳng: Đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đÆc tr­ng cña ng«n ng÷ khoa häc. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính khái quát, trừu tượng của ng«n ng÷ khoa häc. + GV: Phong cách ngôn ngữ khoa học có mấy đặc trưng ? + GV: Tính khái quát, trừu tượng biểu hiện ở những phương diện nào ? II. ĐÆc tr­ng cña ng«n ng÷ khoa häc: 1. Tính khái quát, trừu tượng : - Biểu hiện: không chỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiện ngôn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản. - Thuật ngữ được chia theo các ngành khoa học. - Thuật ngữ khác với từ ngữ thông thường: + Từ ngữ thông thường: có nhiều nét nghĩa khác nhau + Thuật ngữ: chỉ biểu hiện một khái niệm - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính lí trí, lôgic của ng«n ng÷ khoa häc. + GV: Tính lí trí, lôgic biểu hiện ở những phương diện nào ? 2. Tính lí trí, lôgic: - Thể hiện ở: nội dung và các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản. + Từ ngữ: phần lớn là từ ngữ thông thường nhưng chỉ có một nghĩa, không có nghĩa bóng, ít dùng phép tu từ + Câu văn: là một đơn vị thông tin, chuẩn cú pháp, nhận định chính xác - chặt chẽ - logic + Cấu tạo văn bản: các đoạn được liên kết chặt chẽ và mạch lạc, lập luận logic, bố cục rõ ràng - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính tính khách quan, phi cá thể của ng«n ng÷ khoa häc. + GV: Tính khách quan, phi cá thể biểu hiện ở những phương diện nào ? + GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. 3. Tính khách quan, phi cá thể : Biểu hiện: - Câu văn có sắc thái trung hoà, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc. - Hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân, - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập + GV: Tính lí trí và logic của văn bản được thể hiện ở những phương diện nào? 4. Luyện tập: a. Bài tập 3 : - Thuật ngữ: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá… - Tính lí trí và logic: thể hiện ở lập luận: + Câu đầu: nêu lên luận điểm + Các câu sau: nêu các luận cứ, cứ liệu thực tế à Kết cấu diễn dịch + GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 ở nhà. b. Bài tập 4: - Yêu cầu: Viết đoạn văn phổ biến khoa học, cần có kiến thức khoa học thông thường và viết đúng phong cách ngôn ngữ khoa học - Đoạn văn: (Hoàn thiện ở nhà). V. Cñng cè- dÆn dß - Các loại văn bản khoa học ? - Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học ? - Giê sau tr¶ bµi viÕt sè 1 VI. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docT13-14 12cb 09-10.doc