Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết: 15: Bài viết số II (Nghị luận xã hội)

A - MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

- Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài nghị luận xã hội.

Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống hiện nay.

B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

I - NỘI DUNG

1. Đặc điểm bài học

Bài viết này tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận xã hội nhưng chủ đề khác bài viết số l: nghị luận về một hiện tượng đời sống. Viết bài này, HS cần bày tỏ ý kiến của mình trước những vấn đề đang đặt ra của cuộc sống. Làm tốt bài văn này mỗi HS vừa tích luỹ được kĩ năng nghị luận xã hội, nhất là cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, vừa tự mình nâng cao ý thức tư tưởng đúng đắn trong tư cách người công dân.

2. Trọng tâm bài học

Tìm hiểu đề, xây dựng dàn ý và viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.

II - PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Tham khảo những hướng dẫn ở tiết Viết bài làm văn số l. Có thể chọn một trong ba đề gợi ý trong SGK, hoặc tự soạn đề có nội dung tương tự. Nên chọn những hiện tượng đời sống sát hợp trình độ và hoàn cảnh HS lớn mình.

Một sổ đề gợi ý thêm

Đề 1

Suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng nghiện ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay. (Tham khảo bài tập 2, bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống.)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết: 15: Bài viết số II (Nghị luận xã hội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát: 15 Ngaøy soaïn :12-9-2008 A - MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài nghị luận xã hội. Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống hiện nay. B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý I - NỘI DUNG 1. Đặc điểm bài học Bài viết này tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận xã hội nhưng chủ đề khác bài viết số l: nghị luận về một hiện tượng đời sống. Viết bài này, HS cần bày tỏ ý kiến của mình trước những vấn đề đang đặt ra của cuộc sống. Làm tốt bài văn này mỗi HS vừa tích luỹ được kĩ năng nghị luận xã hội, nhất là cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, vừa tự mình nâng cao ý thức tư tưởng đúng đắn trong tư cách người công dân. 2. Trọng tâm bài học Tìm hiểu đề, xây dựng dàn ý và viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. II - PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Tham khảo những hướng dẫn ở tiết Viết bài làm văn số l. Có thể chọn một trong ba đề gợi ý trong SGK, hoặc tự soạn đề có nội dung tương tự. Nên chọn những hiện tượng đời sống sát hợp trình độ và hoàn cảnh HS lớn mình. Một sổ đề gợi ý thêm Đề 1 Suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng nghiện ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay. (Tham khảo bài tập 2, bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống.) Đề 2 Cứ đến mùa tuyển sinh đại học hàng năm, rất nhiều học sinh, sinh viên ở các thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Vinh,...) lại nhiệt tình tham gia phong trào “tiếp sức mùa thi” Anh (chị) suy nghĩ thế nào về hiện tượng ấy? Đề 3 Hãy trình baøy quan ñieåm cuûa mình tröôùc cuoäc vaän ñoäng “Noùi khoâng vôùi nhöõng tieâu cöïc trong thi cöû vaø beänh thaønh tích trong giaùo duïc”. *Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng : - N¾m v÷ng kiÓu bµi v¨n nghÞ luËn x· héi - Tr×nh bµy ng¾n gän, ®ñ ý, diÔn ®¹t l­u lo¸t. - Bè côc râ rµng. V¨n cã c¶m xóc. - Kh«ng sai lçi chÝnh t¶, lçi diÔn ®¹t. * Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc : - Nêu hiện tượng,trích dẫn đề,phát biểu nhận định chung… -Phân tích hiện tượng. + Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại,không tự phát huy năng lực học tập của mình… + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng bệnh thành tích của nhà trường,chứng tỏ đã có chuẩn bị từ trước. Đó là hành động vi phạm có ý thức. + Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. - Bình luận về hiện tượng. + Đánh giá chung về hiện tượng. + Phê phán các biểu hiện sai trái…  . Thái độ học tập gian lận sai trái.  . Phê phán hành vi cố tình vi phạm,làm mất tính công bằng của kì thi. - Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử. - Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục - Yêu cầu hình thức thao tác lập luận là chính, ngoài ra cần vận dụng các thao tác phân tích, chứng minh…  a) Tìm hiểu đề. - Bình luận về một hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay. - Đối tượng nghị luận xã hội trong trường Trung học phổ thông hiện nay. - Vận dụng hai không với 4 nội dung trong trường học vào quá trình học tập.  - Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh… - Tư liệu: trong đời sống xã hội. b) Lập dàn ý.      Mở bài. Nêu hiện tượng,trích dẫn đề,phát biểu nhận định chung…     Thân bài. -Phân tích hiện tượng. + Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại,không tự phát huy năng lực học tập của mình… + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng bệnh thành tích của nhà trường,chứng tỏ đã có chuẩn bị từ trước. Đó là hành động vi phạm có ý thức. + Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. - Bình luận về hiện tượng. + Đánh giá chung về hiện tượng. + Phê phán các biểu hiện sai trái…  . Thái độ học tập gian lận sai trái.  . Phê phán hành vi cố tình vi phạm,làm mất tính công bằng của kì thi.     Kết bài. - Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử. - Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục - Yêu cầu hình thức thao tác lập luận là chính, ngoài ra cần vận dụng các thao tác phân tích, chứng minh…  * Thang ®iÓm. - §iÓm9-10: §¸p øng tÊt c¶ c¸c yªu cÇu trªn. Bµi viÕt cßn m¾c mét sè lçi nhá vÒ diÔn ®¹t. - §iÓm 7-8: §¸p øng ®îc 2/3 c¸c yªu cÇu trªn. Bµi viÕt cßn m¾c mét sè lçi chÝnh t¶, diÔn ®¹t. - §iÓm 5-6: §¸p øng 1/2 yªu cÇu trªn, bµi viÕt cßn m¾c nhiÒu lçi diÔn ®¹t, chÝnh t¶. - §iÓm 3-4: §¸p øng ®îc 1-2 néi dung yªu cÇu trªn. Bµi m¾c qu¸ nhiÒu lçi chÝnh t¶, diÔn ®¹t. - §iÓm 1-2: Tr×nh bµy thiÕu ý hoÆc cßn s¬ sµi ý, m¾c qu¸ nhiÒu lçi diÔn ®¹t, ng÷ ph¸p, chÝnh t¶. - §iÓm 0: Hoµn toµn l¹c ®Ò.

File đính kèm:

  • docRa de bai so 2 tiet 15.doc
Giáo án liên quan