I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1, Về kiến thức: Giúp HS thâý được
- Cảm nhận được vẻ đẹp hung vĩ mĩ lệ của núi rừng Miền tây bắc Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa dũng cảm.
- Nắm được nhũng nét đặc sắc về NT: Bút pháp lãng mạn, những sang tạo về hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu.
2, Về kĩ năng:
- RLKN phân tích, KQ, tổng hổp trong thơ lãng mạn.
3, Về thái độ
- GDHSLòng yêu mến, cảm phục, trân trọng tài năng thơ văn cũng như con người Quang Dũng.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.
- Trò: SGK, soạn bài theo câu hỏi sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
a. Câu hỏi:
? Nêu những nét đặc sắc về NT,ND thể hiện trong bài thông điệp nhân ngày TG phòng chống AISD.
b. Đáp án:
- NT: Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì đã thể hiện đ¬ược những suy nghĩ sâu sắc và cảm xúc chân thành của tác giả. (5đ’)
- Bản thông điệp khẳng định phòng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, và những cố gắng của con ng¬ời về mặt này vẫn còn ch¬a đủ. Tác gỉa thiết tha kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch là công việc của chính mình. (5đ’)
2.Bài mới:
* Lời vào bài (1’) : Từ sau CMT8-1945 thơ ca việt nam tập trung phản ánh hiện thục sôi động của cuộc kháng chiến chống pháp. Trong đó đề tài về người lính đã được nhiều nhà thơ tập trung phản ánh. Có nhiều nhà thơ thành công với đề tài này như: Chính Hữu với đồng chí; Hồng nguyên với Nhớ; Nguyễn Mĩ với cuộc chia tay mầu đỏ. Song đặc sắc và độc đáo nhất có lẽ vẫn là hình tượng người lính trong Tây Tiến của Quang Dũng. Để hiểu được . Tr87.
* Nội dung bài:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7360 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiêt 18 đọc văn: Tây Tiến, tác giả Quang Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 /9/2012 Ngày giảng:12A /9/2012
12G /9/2012
Tiêt 18 : Đọc văn
TÂY TIẾN
QUANG DŨNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1, Về kiến thức: Giúp HS thâý được
- Cảm nhận được vẻ đẹp hung vĩ mĩ lệ của núi rừng Miền tây bắc Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa dũng cảm.
- Nắm được nhũng nét đặc sắc về NT: Bút pháp lãng mạn, những sang tạo về hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu.
2, Về kĩ năng:
- RLKN phân tích, KQ, tổng hổp trong thơ lãng mạn.
3, Về thái độ
- GDHSLòng yêu mến, cảm phục, trân trọng tài năng thơ văn cũng như con người Quang Dũng.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.
Trò: SGK, soạn bài theo câu hỏi sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
a. Câu hỏi:
? Nêu những nét đặc sắc về NT,ND thể hiện trong bài thông điệp nhân ngày TG phòng chống AISD.
b. Đáp án:
- NT: Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì đã thể hiện được những suy nghĩ sâu sắc và cảm xúc chân thành của tác giả. (5đ’)
- Bản thông điệp khẳng định phòng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, và những cố gắng của con ngời về mặt này vẫn còn cha đủ. Tác gỉa thiết tha kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch là công việc của chính mình. (5đ’)
2.Bài mới:
* Lời vào bài (1’) : Từ sau CMT8-1945 thơ ca việt nam tập trung phản ánh hiện thục sôi động của cuộc kháng chiến chống pháp. Trong đó đề tài về người lính đã được nhiều nhà thơ tập trung phản ánh. Có nhiều nhà thơ thành công với đề tài này như: Chính Hữu với đồng chí; Hồng nguyên với Nhớ; Nguyễn Mĩ với cuộc chia tay mầu đỏ. Song đặc sắc và độc đáo nhất có lẽ vẫn là hình tượng người lính trong Tây Tiến của Quang Dũng. Để hiểu được…….. Tr87.
* Nội dung bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS đọc
? Nêu nhứng nét cơ bản.
? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào.
? Em biết gì về đoàn quân tây tiến
? Nêu MĐ sáng tác.
? Bài thơ có bố cục NTN.
? Mạch liên kết giữa các đoạn.
HS đọc đoạn 1
? Bài thơ mở đầu bằng tình cảm nào? thể hiện ở câu thơ nào.
? Âm điêui ở 2 câu đầu
? Âm điệu đó do đâu.
? Nhà thơ đã nói về nỗi nhớ ấy NTN.
? Nhớ về rừng núi, nhớ về vùng kỉ niệm QD nhớ về những gì. Qua câu thơ nào.
? Nơi ấy là nơi như thế nào.
? Âm điệu 6 câu thơ này.
? Cách diễn tả đặc điểm rừng núi.
? Diễn tả điều đó tg sử dụng thủ pháp NT gì. Tác dụng.
? Nhân hoá có td gì.
? NT đối có td NTN.
? Nét đặc sắc trong cách VD thanh.
? Trong mạch cảm xúc đó QD còn nhớ về điều gì
? QD đã diễn tả điều đó NTN.
? Chất bi tráng còn được thể hiện NTN.
? Ngoài 2 nỗi nhớ trên QD còn nhớ về điều gì.
? Qua bài cần nắm vững những ND cơ bản nào.
? Cảm hứng chính trong bài thơ
chứng minh.
I, Tìm hiểu chung:
1, Tác giả: (4’)
- QD (1921-1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm. Bút danh là QD.
- Quê: Phượng trì - Đan phượn - Hà tây.
- Xuất thân trong 1 gia đình nho học.
- Học đến bậc trung học. Sau CMT8 nhập ngũ.
- Sau 1954 làm biên tập viên nhà xuất bản VH.
- Là 1 nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc.
- Nhưng trước hết QD là 1 nhà thơ- 1 hốn thơ phóng khoáng, lãng mạn và tài hoa. Đặc biệt khi ông viết về người lính.
- Những TP’ chính: Mây đầu ô (1996) ông được nhận giải thưởng nhà nước về VHNT năm 2001.
2, Hoàn cảnh sáng tác: (4’)
- Bài thơ viết vào năm 1948 khi QD ở Phù Lưu Chanh - Ứng hoà – Hà tây. Khi nhà thơ rời đơn vị Tây tiến. rời đơn vị tây tiến QD nhớ về đơn vị cũ nhớ lại những ngày tháng cùng đơn vị hành quân chiến đấu, vượt qua những gian lao thử thách, biết bao những đồng đội đã ngã xuống…nỗi nhớ da diết QD đã viết bài thơ này).
* Tây Tiến là tên 1 đơn vị chủ lực, được thành lập năm 1947 Đơn vị bao gồm những thanh niên Hà nội LĐ chân tay và giới tri thức. QD cũng trong đoàn quân ấy. Nhiệm vụ của đơn vị là hành quân lên phía tây biên giới Việt – Lào, giữ vững vùng biên cương, tiêu hao sinh lực địch, tạo ĐK cho cuộc K/C ở chiến trường Điện Biên. Địa bàn hoạt động của đơn vị tây tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, sang Sầm nưa (Lào), về tới Sông Mã Thanh hoá. Cơ sở vật chất thiếu thốn, địa bàn phức tạp, bệnh sốt rét hoành hành nhưng người lính tây tiến vẫn vượt qua.
3, Mục đích: (4’)
- Ghi lại những kỉ niệm 1 thời của người lính tây tiến. Đó là những ngày hành quân chiến đấu gian khổ trong địa bàn dốc cao, vực thẳm, sốt rét hoành hành.Nhiều đồng đội đã bị hi sinh. ---- Mặt khác bài thơ khắc hoạ người lính với tinh thần lạc quan, chiến đấu dũng cảm .
4, Bố cục: (4’)
- Bài thơ chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu -- > thơm nếp xôi.
-- > Nỗi nhớ của QD về cuộc hành quân, chiến đấu gian khổ của người lính tây tiến
+ Đoạn 2: Tiếp -- > hoa đong đưa
-- > Nhớ lại những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm lien hoan đốt lửa trại, trên cái nền thơ mộng của núi rừng,
+ Đoạn 3: Tiếp --> khúc độc hành
-- > Khắc hoạ chân dung người lính tây tiến, sự hi sinh mang đầy chất bi tráng và khắc sâu lí tưởng chiến đấu của người lính tây tiến.
+ Đoạn 4: còn lại
-- > Lời thề gắn bó với tây tiến
* Mạch liên kêt giữa các đoạn thơ là mạch cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. Bài thơ được viết trong nỗi nhớ da diết của QD về đồng đội về những kỉ niệm về đoàn quân tây tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền tây hung vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng. Bài thơ là những kí ức của QD về tây tiến; những kí ức, những kỉ niệm được tái hiện 1 cách tự nhiên, kí ức này gọi kí ức khác, kỉ niẹm này gợi dậy kỉ niệm khác như nhưng đợt sóng nối tiếp nhau. Ngòi bút tà hoa tinh tế của QD đã làm cho kí ức ấy trở lến sống động và người đọc cảm tưởng đang sống cùng nhà thơ trong những hồi tưởng ấy.
II, Đọc- hiểu
1, Đoạn đầu: (19’)
- Bài thơ mở ra = 1 nỗi nhớ trong lòng nhà thơ. Đó là tình cảm xuyên suốt bài thơ
Sông Mã xa …..chơi vơi.
- Nỗi nhớ hướng về: Sông mã, Rừng núi, nhớ về đoàn quân tây tiến -- > Đó là nơi người lính tây tiến sống và chiến đấu.
- Âm điệu: Bâng khuâng, tha thiết như tiếng gọi.
- Cách gieo vần: “ơi” -- > âm điệu như vang vọng từ tiếng long gợi nỗi nhớ tiếc khôn nguôi.
+ “Tây tiến ơi” nhà thơ như gọi về 1 vùng kỉ niệm, gọi lại những đồng đọi đã từng chung ấm lạnh 1 thời gọi lại = chính lòng mình thiết tha như gọi người thân yêu
+ “Nhớ chơi vơi”: 1 nỗi nhớ không định hình khó nắm bắt hình như nó vừa bao la rộng dài lại vừa có chiều sâu. Nó là tổng hợp nhiều nỗi nhớ: bang khuâng, nôn nao, cồn cào, da diết…nỗi nhớ không rõ rang, đầy ắp, lớn lao lúc nào cũng trong tâm trí nhà thơ 2 tiếng gọi “chơi vơi” ngân nga lan toả theo nỗi nhớ.* Nhớ về những kỉ niệm của đoàn quân tây tiến trên núi rừng tây bắc:
Sài khao…………………………..
……………………mưa xa khơi
-- > Nơi ấy có núi cao, có vực sâu,có mây mù, muă rừng, sương núi.
- Âm điệu gấp gáp chủ yếu cấu tạo = thanh trắc tạo nên câu thơ trúc trắc, gân guốc
- Những đặc điểm rừng núi đều diễn tả = ấn tượng dữ dội:
+ Sương lấp đoàn quân mỏi
+ Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm
+ Heo hút cồn mây sung ngửi trời
+ Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống.
-- > Tát cả đều bộc lộ vẻ gian lao, vất vả, hiểm trở.
- Nhiều biện pháp tu từ: Từ láy, nhân hoá, đối. Cách vận dụng thanh.
* Từ láy: “khúc khuỷu” “thăm thẳm” Phác hoạ cả chặng đương lên xuông gập ghềnh, quanh co, vừa cao,vừa sâu nhưng cũng thật cheo leo, hiểm trở. Gợi ra cái khó khăn, trắc trở của đường đi cũng như sự nhọc nhằn của người chiến sĩ.
* Nhân hoá: “Súng ngửi trời”
“ngửi” được dung 1 cách đắc địa có thể coi như nhãn tự của câu thơ: Nó làm tăng sức biểu cảm về độ cao đáng sợ của núi non ngạo nghễ, thách thức côn người đồng thời lại khẳng định tư thế tầm vóc ngang hang với trời đất của người chiến sĩ.
* NT đối: Câu thơ như bị bẻ đôi tạo cảm giác bên này là đường lên núi dựng đứng cao vút, bên kia là xuống heo hút, hiểm trở.
Câu thơ của QD gần với câu thơ của Lí Bạch:
“ Nước bay thẳng xuống 3 ngàn thước”
Xa ngắm thác núi lư.
* Cách vận dụng thanh:
Nhà ai pha luông mưa khơi xa.
Toàn vần bằng tạo âm điệu nhẹ nhàng, mênh mang độc đáo.
( Cách bố trí thơ QD giống như qui luật phối gam trong hội hoạ: những gam mầu nóng, người nghệ sĩ sử dụng dù chỉ 1 ít gam mầu lạnh cũng tạo ấn tượng rất dịu cho bức tranh. Câu thơ như vậy lăng hẳn, mềm hẳn, mênh mang, nhẹ nhàng.
Đây cũng là thủ pháp NT quen thuộc trong thơ như:
Tản Đà “Giang hồ mải chơi quên quê hương.”
Xuân diệu: “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời – Tương tư nâng long lên chơi vơi”
Nhưng ở trong thơ QD có cái khác là ấn tượng này trong không khí khác hẳn. không khí của chiều hành quân, rừng chân người lính tây tiến phóng tầm mắt ra xa qua 1 không gian mù mịt, thấp thoáng những ngôi nhà như đang bồng bềnh giữa biển khơi, nhờ đó mà câu thơ vừa mang nét LM vừ thấm đượm chất hào hùng.
* TL: 6 câu thơ miền biên giới phía tây bắc trong cuộc hành quân của người lính tây tiến được QD nhớ đến sao mà dữ dội, ác liệt cũng không kém cuộc chạm trán với quân thù. Đồng thời bức tranh thiên nhiên tay bắc hiện lên vừa hung vĩ vừ hiểm trở, dữ dội. tranh vẽ bằng hình ảnh, âm thanh.
* Nhớ về đồng đội:
Anh bạn dãi dầu…………….
………………..bỏ quên đời
- Tác giả nói đến sự thật: sự hi sinh của người lính tây tiến.
- Nhớ thương đồng đội hi sinh có tiếc thương song không uỷ mị, bi thảm, cách nói rất nhẹ nhàng: anh lính không gục ngã xuống mà chỉ là “không bước nữa” nghỉ trong chốc lát “gục trên mũ sung bỏ quên đới” trong câu thơ ta bắt gặp phảng phất ý niệm về cái chết của những bậc quân tử, những trang anh hung thời trước “gieo tái sơn nhẹ tựa hồng mao”. giọng thơ QD viết về cái chết thật bi tráng.
Chiều chiều oai linh…người
- Chất bi tráng được tăng thêm bởi âm thanh mạnh mẽ, dữ dội của bản hoà tấu “thác gầm thét” “cọp chêu người” Cái oai linh, cái dữ dội đó tô đậm thêm những gian lao của người lính tây tiến trên đường hành quân và dù có thế ta vẫn cứ cảm thấy rõ sự vươn lên rất mãnh liệt của những chàng trai lần đầu sống giữa “Oai linh” của núi rừng.
* Nhớ kỉ niệm đẹp trên đường hành quân :
Nhớ ôi tây tiến………………nếp xôi
- “Thơm nếp xôi” nhớ về hương vị đặc biệt; hương vị đặc trưng của núi rừng tây bắc. Nhớ tới kỉ niệm ấm nồng tình nghĩa quân dân giúp người lính tây tiến vượt qua những chặng đường hành quân gian lao, vất vả, khổ cực
* TL: Bao trùm đoạn thơ là 1nỗi nhớ, nỗi nhớ sâu về về 1 miền đất đầy gian lao hiểm trở, dữ dội và nhiều những nét thơ gắn bó thân thương với người lính tây tiến. Nỗi nhớ được thể hiện = hình ảnh, từ ngữ hết sức độc đáo, đặc sắc, cách bố trí mạch thơ vừa lạ, vừa tự nhiên, hài hoà để từ đó làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ tay tiến với nghị lực phi thường, kiên cường vượt qua khó khăn với tình đồng đội, tình quân dân tắm thiết có tâm hòn thơ mộng, LM của thanh niên thủ đô đi theo K/C.
* Củng cố và luyện tập: (3’)
- Những nét KQ về TG, TP’, hoàn cảnh, MĐ và nỗi nhớ của QD về núi rừng…..
- Cảm hứng LM:
+ HS chọn 1, 2 câu và PT.
3. Hướng dẫn hs học và chuẩn bị bài (1’)
a. Bài cũ: - Học nắm vững ND
- Học thuộc lòng đoạ thơ 1.
b. Bài mới: - Soạn phần còn lại, tiết sau học.
RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 1812cb chuan.doc