Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 18 làm văn: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

A. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức : Cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

2.Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để làm bài văn nghị luận văn học.

3.Thái độ : Ý thức vận dụng vào bài viết số 3 và Đọc- hiểu các tác phẩm phổ thông trong Ngữ văn 12.

B. Trọng tâm và phương pháp:

I.Trọng tâm: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, xác lập yêu cầu, lập dàn ý.

II.Phương pháp: Quy nạp( từ bài tập hình thành kĩ năng cho học sinh.

C.Chuẩn bị:

- Giáo viên:SGK, SGV.

- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

D.Tiến trình lên lớp:

1/Ổn định tổ chức.

2/Kiểm tra bài cũ

3/Bài mới

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 18 làm văn: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Ngày soạn: 04/10 Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : Cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 2.Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh…để làm bài văn nghị luận văn học. 3.Thái độ : Ý thức vận dụng vào bài viết số 3 và Đọc- hiểu các tác phẩm phổ thông trong Ngữ văn 12. B. Trọng tâm và phương pháp: I.Trọng tâm: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, xác lập yêu cầu, lập dàn ý. II.Phương pháp: Quy nạp( từ bài tập hình thành kĩ năng cho học sinh. C.Chuẩn bị: - Giáo viên:SGK, SGV. - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới D.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định tổ chức. 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Noäi dung caàn ñaït *HĐ1: H/d h/s tìm hiểu đề, lập dàn ý GV: ghi ñeà leân baûng HS: chép đề. - Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - Xác định luận đề của bài thơ? - H/s: Caùc nhoùm tham khaûo höôùng daãn cuûa SGK vaø thaûo luaän tìm hieåu ñeà1. - GV:Höôùng daãn cho HS trao ñoåi thaûo luaän . -Xaùc ñònh ND&NT baøi thô!! I.Tìm hieåu ñeà, laäp daøn yù 1. Ñeà 1 (SGK/84) a.Tìm hieåu ñeà -Hoaøn caûnh ra ñôøi baøi thô: Thôøi gian nhöõng naêm ñaàu cuûa cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp. Ñòa ñieåm laø vuøng chieán khu Vieät Baéc. Luùc naøy chuû tòch Hoà Chí Minh ñang tröïc tieáp laõnh ñaïo cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp ñaày gian khoå nhöng voâ cuøng oanh lieät cuûa nhaân daân ta. - Noäi dung tö töôûng vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô(Luaän ñeà): + Noäi dung: Veû ñeïp nuùi röøng ñeâm traêng chieán khu Vieät Baéc. Hình aûnh ngöôøi thi só chieán só caùch maïng Hoà Chí Minh (yeâu thieân nhieân+ naëng loøng “lo noãi nöôùc nhà”ø)ø + Ngheä thuaät: Veû ñeïp haøi hoøa giöõa chaát coå ñieån vaø hieän ñaïi b.Laäp daøn yù *Môû baøi -Neâu hoaøn caûnh ra ñôøi baøi thô -Neâu luaän ñeà vaø trích daãn ra baøi thô *Thaân baøi - Luaän ñieåm 1: Caûnh ñeïp ñeâm traêng ôû chieán khu Vieät Baéc Luaän cöù: hai caâu thô ñaàu: Hình ảnh đẹp, thi vị:trăng, hoa, cổ thụ, tiếng suối. - Luận điểm 2: Hình töôïng nhaân vaät tröõ tình: thi só- chieán só Luaän cöù: 2 caâu cuoái: + Taâm traïng: chöa nguû + Tình caûm: yeâu thieân nhieân,lo nöôùc - Luaän ñieåm 3: Veû ñeïp haøi hoøa giöõa chaát coå ñieån vaø hieän ñaïi Luaän cöù: Caùc nhoùm trình baøy -GV:Nhaän xeùt choát lại kó naêng tìm hieåu ñeà! -HS tham khaûo höôùng daãn cuûa SGK vaø laäp daøn yù ñeà 2 Höôùng daãn cho HS tìm yù thaân baøi .(y1, yù2: ND, yù3: NT, yù4: ñaùnh giaùND,NT) H/s đọc Ghi nhớ *HĐ2: HD h/s luyện tập - H/s tìm hiểu đề và lập dàn ý bài luyện tập theo trình tự như hai đề bài trên - GV: cho h/s về nhà lập dàn ý cho đề bài + Coå ñieån : theå thô töù tuyeät, buùt phaùp mieâu taû, hình aûnh thieân nhieân + Hieän ñaïi: nhaân vaät tröõ tình khoâng phaûi laø aån só laùnh ñôøi maø laø chieán só(caûm höùng chuû ñaïo laø tình caûm ñaát nöôùc) + Luaän ñieåm 4: Ñaùnh giaù noäi dung tö töôûng vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô *Keát baøi - Khaúng ñònh baøi thô - Caûm nghó cuûa baûn thaân veà Baùc 2.Ñeà 2 a.Tìm hieåu ñeà - Xuaát xöù ñoaïn trích - Luaän ñeà: ND+NT b.Daøn yù *Môû baøi: - Xuaát xöù ñoaïn thô - Luaän ñeà, trích ñoaïn thô *Thaân baøi - Luaän ñieåm 1:(8 caâu ñaàu): Khí theá duõng maõnh cuûa cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp ôû Vieät Baéc - Luaän ñieåm 2(4 caâu sau): Khí theá chieán thaéng ôû caùc chieán tröôøng khaùc - Luaän ñieåm 3: Ngheä thuaät ñieâu luyeän trong vieäc söû duïng theå thô luïc baùt(töø ngöõ, hình aûnh, bieän phaùp truøng ñieäp, so saùnh, cöôøng ñieäu; gioïng thô haøo huøng , tính söû thi… *Keát baøi - Khaúng ñònh giaù trò ND-NT cuûa khoå thô,baøi thô - Caûm nhaän phong caùch thô TH(hoaëc veà cuoäc khaùng chieán) II.Ghi nhôù (SGK) III. Luyeän taäp Ñeà: Nghò luaän ñoaïn thô sau trong baøi Traøng giang (Huy Caän) Lôùp lôùp maây cao ñuøn nuùi baïc Chim nghieâng caùnh nhoû:boùng chieàu sa Loøng queâ dôïn dôïn vôøi con nöôùc Khoâng khoùi hoaøng hoân cuõng nhôù nhaø 4. Cuûng coá : - Caùc noäi dung chính trong baøi vaên nghò luaän veà baøi thô, ñoaïn thô . - Caùc yù chính trong daøn yù baøi vieát. 5. Daën doø : - Hoaøn taát phaàn luyeän taäp . - Vaän duïng vaøo ñoïc hieåu baøi thô Taây Tieán (tieát sau hoïc). Caâu hoûi kieåm tra: Neâu caùc yù chính trong daøn yù baøi vieát vaên nghò luaän veà baøi thô, ñoaïn thô? Nhà thơ Quang Dũng Tiết 19-20 Đọc văn: Tây Tiến Ngày soạn: 05/10 - Quang Dũng- Ngày dạy: A/ Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh: — Cảm nhận được vẻ đẹp riêng của thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính trong bài thơ. — Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ : bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu. B/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức KTBC: Nghệ thuật lập luận trong văn bản: Thông điệp nhân ngày Thế giới...? Bài mới: Hoạt động của GV H/động của HS Nội dung cần đạt HĐ1: H/d h/s tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm - Trình bày những nét chính về nhà thơ QD? - GV: bổ sung, chốt lại - Cho biết bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? - GV: giới thiệu vị trí và số phận chìm nổi của bài thơ trước đây - Giải thích vì sao tác giả lại đổi nhan đề bài thơ? GV: nhấn mạnh lại. - Theo em, bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn? HĐ2: H/d h/s đọc-hiểu bài thơ - GV: h/d h/s cách đọc thể hiện đứng cảm xúc, âm điệu của từng đoạn - H/s đọc Tiểu dẫn - H/s trả lời - H/s trả lời - Một vài h/s giải thích - Mạch cảm xúc của bài thơ: Mở đầu là nỗi nhớ " những kỉ niệm I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : - Tên thật: Bùi Đình Diệm ( 1921 – 1988 ) . - Là một nghệ sĩ tài hoa: làm thơ viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - Có hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. - Tác phẩm: Mây đầu ô( thơ, 1986), Thơ văn Quang Dũng (Tuyển thơ văn, 1988). 2. Tác phẩm: a, Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1947, đoàn quân Tây Tiến được thành lập, phần lớn là thanh niên trí thức, học sinh, sinh viên Hà Nội, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào để giải phóng biên giới Việt – Lào. - QD là đại dội trưởng trong đoàn quân Tây Tiến. Năm 1948, khi chuyển sang đơn vị khác, ở Phù Lưu Chanh, nhớ về đại dội của mình, QD đã sáng tác bài thơ này. b, Nhan đề: Ban đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau năm 1975 đổi thành Tây Tiến c, Bố cục: 4 đoạn: - Đoạn 1 (14 câu đầu): Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội. - Đoạn 2 (15-22): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoavà cảnh sông nước miền Tây thơ mộng. - Đoạn 3( 23-30): Chân dung của người lính Tây Tiến. - Đoạn 4( 4 câu cuối): Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây. II. Đọc- hiểu bài thơ: 1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nổi nhớ của nhà thơ: - Từ kết cấu, em hãy cho biết mạch cảm xúc của bài thơ GV liên hệ: XD trong một bài thơ cũng với cách sử dụng thanh bằng đã gợi lại cảm xúc lâng lâng khó tả của mình: Sương … ngừng lưng trời Tương tư …lên chơi vơi. - Em hiểu ntn là nỗi nhớ chơi vơi - Thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơ hiện lên như thế nào? - Nhà thơ nhắc đến những địa danh nào? Nhận xét. - Địa hình miền Tây được miêu tả qua những từ nào? Ý nghĩa? - Cảm nhận chung về thiên nhiên của miền Tây? - Xen kẽ những câu thơ trúc trắc, khó đọc còn có những câu thơ thật lãng mạn bay bổng. Điều này đã thể hiện đặc trưng nào của thiên nhiên miền Tây? - Hình ảnh người lính Tây Tiến được tác giả phác hoạ như thế nào? của nhà thơ về TT "lời khẳng đỊnh mãi mãi gắn bó với TT H/s phân tích, nhận xét - H/s phát hiện và nhận xét nội dung , nghệ thuật. -H/s phát hiện hình ảnh thơ miêu tả về người lính Tây Tiến và nhận xét a. Nổi nhớ: -Thán từ ơi!Ngân dài tha thiết -Nhớ chơi vơi: Từ láy "nỗi nhớ không rõ nét, không gắn với một đối tượng cụ thể nào. - Nhiều thanh bằngNhẹ nhàng, êm ái Nỗi nhớ da diết, không nguôi. b. Nhớ thiên nhiên miền Tây trên những chặng đường hành quân: * Hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội: - Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông Xa lạ, hấp dẫn, huyền ảo. - Địa hình: + dốc lên khúc khuỷu, thăm thẳm: trúc trắc + Heo hút cồn mây…: Hoang sơ, cao ngút, phảng chất tinh nghịch, đậm chất lính. + Ngàn thước lên cao…xuống: Dữ dội - Hình ảnh: thác gầm, cọp trêu. Nghệ thuật: từ láy gợi hình, hình thức đối, âm điệu trúc trắcGợi lên cái vẻ hiểm trở, cheo leo, nhấn mạnh sự gian khổ trên bước đường hành quân của đoàn binh Tây Tiến. *, Thơ mộng, trữ tình + Địa danh:Mường Làt, Mai Châu, Pha Luông + Hình ảnh: Hoa đêm hơi, mưa xa khơi, cơm lên khói, thơm nếp xôi. Hình ảnh thơ đẹp, âm điệu nhẹ nhàng, tạo nên không gian xa rộng, huyền ảo thơ mộng của núi rừng Tây Bắc. Cảm hứng lãng mạn bay bổng, bút pháp tạo hình gắn với lối vẻ tranh thuỷ mặc, tạo nên những điểm nhấn trên cái nền không gian ba chiều mờ ảo. c. Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến: - Người lính: …dãi dầu, không bước nữa. Gục lên súng mũ, bỏ quên đời Vừa gợi nên sự gian khổ đến khắc nghiệt, nhưng cũng thể hiện bản chất cứng rắn, ngang tàng của người lính. - Hình ảnh người lính đặt trong bối cảnh thiên nhiên hùng vĩ, bí ẩn: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch, cọp trêu người. - Điểm dừng chân của họ trên bước đường hành quân gian khổ là những bản làng với hương vị đầm ấm tình quân dân. Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. Tóm lại: Cả đoạn 1 có ý nghĩa chuẩn bị cho đoạn 2, đoàn quân dừng chân bên bản làng, mở ra cảnh liên hoan ấm áp tình quân dân. - Vì sao nói đêm liên hoan của người lính Tây Tiến đầy chất thơ và lãng mạn? GV h/d: Cảnh liên hoan: + Màu sắc + Âm thanh - Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hiện lên trên nền thiên nhiên ấy như thế nào? + Chân dung. + Tâm hồn. + Khí phách. + Gìơ phút vĩnh biệt - Cảm hứng chủ đạo trong việc miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến? - Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong đoạn thơ? - Cảm nhận của em về đoạn thơ cuối? H/s phát hiện và phân tích nội dung, nhận xét về nghệ thuật -H/s nhận xét chung - H/s phát hiện 2. Những kỉ niệm về tình quân dân trong đêm liên hoan thơ mộng a. Cảnh liên hoan: Rộn rã và tưng bừng trong tình quân dân thắm thiết đuốc hoa - Đêm liên hoan: người đẹp sơn nữ e ấp Khèn, nhạc, thơ, vũ điệu ® chan hoà màu sắc, âm thanh, thi vị, lãng mạn => tình quân dân thắm thiết. dáng người trên độc mộc - Cảnh sông nước dòng nước lũ hoa đong đưa → thơ mộng, đẹp mơ màng *Nghệ thuật:Trong một bài thơ viết về một chiến trường ác liệt nhất mà Quang Dũng viết một đoạn thơ tám câu mĩ lệ,êm ả và thanh bình đến thếà Hồn thơ hào hoa,lạc quan,lãng mạn 3. Hình ảnh đoàn binh Tây Tiến: không mọc tóc -Chân dung xanh màu lá dữ oai hùm → gian khổ, thiếu thốn >< hiên ngang, đầu kiêu hùng. mộng: biên giới - Tâm hồn mơ: Hà Nội dáng kiều thơm → Hào hoa, lãng mạn - Khí phách: chẳng tiếc đời xanhš sẵn sàng hiến dâng sự sống, tuổi trẻ cho lí tưởng. mồ viễn xứ - Phút giây vĩnh biệt: anh về đất → nhẹ nhàng, bình thản đầy kiêu hãnh, pha chút tinh nghịch của chất lính + từ Hán- Việt: trang trọng -Sự ra đi ấy được đánh dấu bằng tiếng khóc lớn: - Sông Mã gầm lên khúc độc hành Tiếng khóc lớn, vừa đau đớn, vừa khâm phục. Cảm hứng bi tráng về sự ra đi quên mình của người lính. *Nghệ thuật: - Cảm hứng anh hùng, kết hợp với bút pháp lãng mạn: Giọng điệu thơ trang trọng, kính cẩn, đau thương. - Đối ý, hình ảnh thơ khoẻ khoắn, ngôn ngữ thơ vừa quen thuộc vừa mới lạ - Đoạn thơ không hề né tránh sự mất mát đau thương, xây dựng nên một tượng đài bất tử về người lính: anh dũng, hào hoa và lãng mạn 4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây HĐ3: HD h/s Tổng kết -HĐ4: HD h/s Luyện tập + Cảnh và người trong Tây Tiến được miêu tả bằng cảm hứng gì? Quang Dũng tập trung tô đậm tính chất gì của người lính? -H/s đọc Ghi nhớ - H/s nhớ lại bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và so sánh nhằm chỉ ra sự khác biệt bút pháp của hai bài thơ - H/s về nhà làm bài 2 - Dứt dòng hồi tưởng, trở về với hiện tại: … người đi không hẹn ước … thăm thẳm một chia phôi Lời thề cổ: một đi không trở lại, đầy dứt khoát, khí khái. - Khẳng định lòng mình với Tây Tiến: Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi Gắn lòng mình với TTiến, với lí tưởng lớn lao. bài thơ kết lại ở lời thề dứt khoát. Một lần nữa khẳng định lí tưởng cao đẹp của người lính cụ Hồ trên con đường vì sự nghiệp chung. III. Tổng kết: - Thành công trong việc xây dựng hình tượng bi tráng về người lính với vẻ đẹp hào hùng và hào hoa. - Bài thơ ghi lại một chặng đường anh hùng của một đơn vị anh hùng. Đó cũng là tinh thần chung của quân dân ta thời kì đầu chống Pháp. IV. Luyện tập: 1. Bài 1: So sánh bút pháp nghệ thuật bài Tây Tiến Với Đồng chí của Chính Hữu: - Bài Tây Tiến: + Cảnh và người được thể hiện trong cảm hứng lãng mạn. + Tập trung tô đậm cái đặc biệt, cái phi thường, cái đẹp của xứ lạ phương xa, đồng thời lồng vào hình ảnh người lính anh hùng trong hiện thực theo hình mẫu lí tưởng của người tráng sĩ thời xưa. - Bài Đồng chí: + Cảnh và người được thể hiện trong cảm hứng hiện thực. + Tập trung tô đậm cái bình thường, cái thường thấy, cái có thật. Hình ảnh người dân cày lam lũ, họ không nghĩ đến cái chết, không có ý định làm anh hùng, họ sung sướng và cảm động khi phát hiện ra sự giống nhau giữa mình và đồng đội, sức mạnh tinh thần của họ là tình đồng chí, tình giai cấp mà họ cảm nhận ra trong sinh hoạt tập thể của người lính cách mạng như một tình cảm mới mẻ và thiêng liêng. 2. Bài 2 (h/s về nhà làm) 4. Củng cố: -Hình ảnh ngưòi lính TTiến và miền Tây được tạo dựng bằng bút pháp lãng mạn, nhưng rất thực, lại độc đáo, đầy ấn tượng. - Bài thơ kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật: bút pháp tạo hình đa dạng, ngôn ngữ vừa quen thuộc vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính vừa mới lạ. -TTiến là bài thơ xuất sắc của nền thơ VN từ sau cách mạng. Thời gian càng làm sáng lên vẻ đẹp và giá trị bền vững của bài thơ 5. Dặn dò : - Học thuộc bài thơ, nắm vững nội dung và nghệ thuật - Chuẩn bị bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học Câu hỏi kiểm tra 1. Em hãy phân tích hình ảnh núi rừng miền Tây trong bài thơ Tây Tiến? 2. Chân dung người lính trong bài thơ có vẻ đẹp như thế nào? D.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 21 Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ Ngày soạn: 05/10 VĂN HỌC Ngày dạy: A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Có kỹ năng vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, phân tích…để làm bài nghị luận văn học. -Bíêt cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. B. Phương tiện thực hiện : - Sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết kế bài học. C. Phương pháp thực hiện : - Phát vấn gợi mở, thảo luận, thực hành luyện tập. D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận ? - Em hãy cho biết văn chính luận có những phương tiện diễn đạt nào ? 3. Bài mới 4. Củng cố : - Giáo viên chốt lại một lần nữa kiến thức bài học (đối tượng và cách làm bài) 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Việt Bắc (Tố Hữu) 5. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Hoạt động của GV -HS Nội dung bài học Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý đề 1 -GV chia lớp thành 4 nhóm và tiến hành thảo luận nhóm Nhóm 1, 3 : đề 1 Nhóm 2, 4 : đề 2 -Hs tập trung về 4 nhóm theo 4 tổ thảo luận theo hai bước: +Tìm hiểu đề +Lập dàn ý - Trình bày kết quả thảo luận đề 1 I. Tìm hiểu đề - Lập dàn ý: *Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước” ( Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập-NXB Giáo dục-2001) Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trên. 1.Tìm hiểu đề: a.Thể loại: nghị luận ( bao hàm giải thích, chứng minh, bình luận) vể một ý kiến vể văn học. b.Nội dung -Tìm hiểu nghĩa của các từ khó: -Hs chú ý phần chỉnh sửa, bổ sung kiến thức của GV và ghi bài (phần tìm hiểu đề và lập dàn ý) - Đại diện các tổ lên bảng trình bày. -GV theo dõi kết quả trình bày của hai nhóm và chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và lập dàn ý đối với cả hai đề, chốt lại phần kiến thức đề, học sinh ghi bài HĐ2: GV h/d h/s tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài số 2 - Tìm hiểu đề + Thể loại + Nội dung + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau + Chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính) khác với phụ lưu, chi lưu + Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay. -Tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu và cả câu: +Văn học VN rất đa dạng, phong phú +Văn học yêu nước là chủ lưu c: Phạm vi tư liệu: Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước của VHVN qua các thời kỳ. 2, Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai b Thân bài: -Giải thích ý nghĩa của câu nói: + Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng (Đa dạng về số lượng tác phẩm, đa dạng về thể loại, đa dạng về phong cách tác giả) +Văn học yêu nước là một chủ lưu, xuyên suốt. -Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói: + Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng + Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam: Văn học trung đại Văn học cận – hiện đại. + Nguyên nhân: Đời sống tư tưởng con người Việt Nam phong phú đa dạng Do hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử VN thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước. +Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập … c Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên. + Giúp đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm văn học dân tộc. + Biết ơn, khắc sâu công lao của cha ông trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. +Giữ gìn, yêu mến, học tập những tác phẩm văn học có nội dung yêu nước của mọi thời đại *Đề 2: Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.”( Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) Anh (chị ) hiểu ý kiến trên như thế nào? 1.Tìm hiểu đề: a:Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) một ý kiến bàn về văn học. b: Nội dung: -Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường. - Xác định nội dung vấn đề mà ý kiến đặt ra? - Từ đó, em có thể cho biết ý nghĩa của câu nói? - Tư liệu dẫn chứng cho đề bài này có thể lấy từ đâu? Lập dàn ý HĐ3: Xác định dối tượng và cách làm bài về một ý kiến bàn về văn học + Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ: chỉ thấy được trong phạm vi hẹp + Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân: tầm nhìn được mở rộng hơn khi kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn theo thời gian (khi đọc sách) + Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: Theo thời gian, con người càng giàu vốn sống, kinh nghiệm và vốn văn hóa thì khả năng am hiểu khi đọc sách sâu hơn, rộng hơn. -Tìm hiểu nghĩa của câu nói: Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh nghiệm…càng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn. c.Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống 2.Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường. b. Thân bài: - Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường. Sự khác nhau trong cách đọc và kết quả đọc ở mỗi lứa tuổi. Khả năng tiếp nhận khi đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, và năng lực chủ quan của người đọc. -Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của vấn đề: +Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, của người đọc. +Ví dụ: Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du: Tuổi thanh niên: Có thể xem là câu chuyện về số phận đau khổ của con người. Lớn hơn: Hiểu sâu hơn về giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, hiểu được ý nghĩa xã hội to lớn của Truyện Kiều Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm về ý nghĩa triết học của Truyện Kiều. -Bình luận bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề: +Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại, có những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…) +Ví dụ: Những bài luận đạt giải cao của các bạn học sinh giỏi về tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách, nâng cao kiến thức) c. Kết bài: Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với người đọc: -Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt -Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu II. Bài học: 1.Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học… 2.Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào: + Giải thích + Chứng minh + Bình luận HĐ4: H/d h/s Luyện tập( Theo cách thức như đã làm ở hai đề bài trên) III. Luyện tập: Bài tập 1/93: 1. Tìm hiểu đề: a. Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) một ý kiến bàn về một vấn đề văn học. b.Nội dung: +Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá và tàn ác +Khẳng định giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục của văn học c.Phạm vi tư liệu: -Tác phẩm Thạch Lam -Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: -Giới thiệu tác giả Thạch Lam. -Trích dẫn ý kiến của Thạch Lam về chức năng của văn học. b.Thân bài: -Giải thích về ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức năng to lớn và cao cả của văn học. -Bình luận và chứng minh ý kiến: + Đó là một quan điểm rất đúng đắn về giá trị văn học: Trứơc CM Tháng Tám: quan điểm tiến bộ. Ngày nay: vẫn còn nguyên giá trị. +Chọn và phân tích một số dẫn chứng (Truyện Kiều, Số đỏ, Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật ký trong tù...) để chứng minh 2 nội dung: Tác dụng cải tạo xã hội của văn học. Tác dụng giáo dục con người.của văn học c.Kết bài: -Khẳng định sự đúng đắn và tiến bộ trong quan điểm sáng tác của Thạch Lam. -Nêu tác dụng của ý kiến trên đối với người đọc: +Hiểu và thẩm định đúng giá trị của tác phẩm văn học. +Trân trọng, yêu quý và giữ gìn những tác phẩm văn học tiến bộ của từng thời kỳ. 4. Củng cố: - Giáo viên chốt lại một lần nữa kiến thức bài học (đối tượng và cách làm bài) 5. Dăn dò: - Chuẩn bị bài mới: Việt Bắc (Tố Hữu) 5. Rút kinh nghiệm - bổ sung: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 18 den tiet 21.doc