Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 22: Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu đặc điểm cơ bản để đánh giá đúng thơ Tố Hữu.

- Hiểu các chặng đường sáng tác qua các tập thơ tiêu biểu: thể hiện sự vận động của tư tưởng và nghệ thuật trong thơ ông.

- Hiểu nét chủ yểu trong phong cách thơ Tố Hữu..

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV

- ThiÕt kÕ bµi häc

- C¸c tµi liÖu tham kh¶o, ảnh chân dung Tố Hữu

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng,

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì?

- Với kiểu bài đó, cách làm như thế nào?

Gợi ý:

- Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học

- Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào:

+ Giải thích

+ Chứng minh

+ Bình luận

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 22: Việt Bắc (trích) - Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 VIỆT BẮC (Trích) - TỐ HỮU Phần 1: Tác giả Ngày soạn: 3.10.2010 Ngày giảng: 08.10.2010 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HiÓu ®Æc ®iÓm c¬ b¶n ®Ó ®¸nh gi¸ ®óng th¬ Tè H÷u. - HiÓu c¸c chÆng ®­êng s¸ng t¸c qua c¸c tËp th¬ tiªu biÓu: thÓ hiÖn sù vËn ®éng cña t­ t­ëng vµ nghÖ thuËt trong th¬ «ng.. - HiÓu nÐt chñ yÓu trong phong c¸ch th¬ Tè H÷u. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV - ThiÕt kÕ bµi häc - C¸c tµi liÖu tham kh¶o, ảnh chân dung Tố Hữu III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì? - Với kiểu bài đó, cách làm như thế nào? Gợi ý: - Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học… - Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào: + Giải thích + Chứng minh + Bình luận 2. Tiến trình dạy: Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản,thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị. Tố Hữu là một chiến sĩ – thi sĩ, làm thơ trước hết là phải phục vụ sự nghiệp cách mạng, cho lý tưởng của Đảng. Trong thơ Tố Hữu từ trước đến sau, dù đề tài, nội dung cảm hứng có đa dạng đến đâu thì vẫn nhất quán ở chỗ lấy lý tưởng cách mạng, quan điểm chính trị làm hệ quy chiếu cách nhìn nhận và xúc cảm về mọi phương diện, mọi hiện tưởng của đời sống, kể cả đời sống riêng tư của chính nhà thơ. Với Tố Hữu, “ tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay kể chuyện người, viết về các vấn đề lớn hay về một sự việc nhỏ (…) là để nói cho được cái lý tưởng cộng sản ấy thôi” (Chế Lan Viên) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vài nét về tiểu sử tác giả. - GV: Giới thiệu những nét chính về đường đời của Tố Hữu? + Thời thơ ấu: o Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. o Cha và mẹ sớm đã truyền cho ông tình yêu với văn học o Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi. à Chính gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu. + Thời thanh niên: o Năm 1938, ông được kết nạp Đảng và từ đó dâng đời mình cho CM. o Năm 1939, bị bắt và bị giam qua nhiều nhà tù ở miền Trung và Tây Nguyên. o Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, ra Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động o Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. + Thời kì giữ nhưng cương vị trọng yếu: o Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn hoá văn nghệ ở cơ quan trung ương Đảng. o Kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. - Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996. - GV: Những yếu tố nào trong phần cuộc đời ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu? Gia ñình : cha thích thô ca, daïy Toá Höõu laøm thô, meï thuoäc nhieàu daân ca xöù Hueá. Queâ höông: Hueá thô moäng, tröõ tình, nhieàu laøn ñieäu daân ca. à Hai yeáu toá treân aûnh höôûng ñeán hoàn thô Toá Höõu. Baûn thaân : sôùm giaùc ngoä lyù töôûng CM (1938) à Söï nghieäp thô vaên gaén lieàn söï nghieäp CM * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu - GV: Giới thiệu những nét chính về đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu? Nhận xét? GVG: Con ñöôøng thô TH baét ñaàu cuøng luùc vôùi söï giaùc ngoä c/m cuûa nhaø thô: Töø aáy trong toâi böøng naéng haï Maët trôøi chaân lí choùi qua ti Quaù trình saùng taùc gaén boù maät thieát vôùi quùa trình hoaït ñoäng c/m cuûa nhaø thô, vôùi caùc giai ñoaïn cuûa phong traøo ñaáu tranh caùch maïng döôùi söï laõnh ñaïo cuûa ÑCS. * Lí töôûng CS laø ngoïn nguoààn moïi caûm höùng ngheä thuaät cuûa Toá Höõu. * Vôùi TH laøm thô laø moät haønh ñoâng caùch maïng nhaèm muïc ñích tuyeân truyeàn, giaùc ngoä ñaáu tranh cho thaéng lôïi cuûa lí töoûng csaûn. * Lí töôûng thöïc tieãn ñaáu tranh caùch maïng vaø muïc tieâu nhieäm vuï cuûa moãi giai ñoaïn CM ñaõ chi phoái töø quan nieäm ngheä thuaät ñeán ñeà taøi, chuû ñeà, töø caûm höùng chuû ñaïo ñeán nhaân vaät tröõ tình, caùi toâi tröõ tình trong thô TH. - GV: Trình bày nội dung chính (Ba phần)của tập thơ Từ ấy ? GV nhấn mạnh Từ ấy là chất men say lí tưởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi của cái tôi trữ tình Ví duï tieâu bieåu: “Taâm tö û trong tuø; Nhôù ñoàng; Baø maù Haäu Giang;Tieáng haùt ñi ñaøy” - GV: Trình bày nội dung chính của tập thơ Việt Bắc? - GV: Trình bày nội dung chính của tập thơ Gió lộng? GVNX: * XDCNXH: Caùc baøi tieâu bieåu “Baøi ca xuaân 61; Muøa thu môùi” Haïn cheá: Khoâng traùnh khoûi caùi nhìn giaûn ñôn, moät chieàu veà CNXH, ngôïi ca moät chieàu c/s môùi ôû mieàn Baéc . * Thaønh coâng hôn caû laø nhöõng baøi thô vieát veà ñeà taøi ñaáu tranh thoáng nhaát ñaát nöôùc, nhöõng baøi thô veà tình caûm vôùi mieàn Nam: “Queâ meï; Meï tôm; Laù thö Beán Tre…” - GV: Trình bày nội dung chính của 2 tập thơ “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977)? GVG: Tất cả là âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước và niềm tin chiến thắng. - GV: Trình bày nội dung chính của hai tập thơ “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999)? “Nếu là con chim, chiếc lá,…” - GV chốt lại: các tập thơ của TH là sự vận động của cái tôi trữ tình, là cuốn biên niên sử ghi lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân tộc trong sự vân động của tiến trình lịch sử. Roõ raøng töø tuoåi thanh xuaân cho ñeán cuoái ñôøi,beàn bæ, lieân tuïc, khoâng ñöùt ñoaïn, doøng chaûy thoû TH luoân song haønh, gaén boù maät thieát vaø thoáng nhaát vôùidoøng caùch maïng VN. Vôùi TH laøm c/m vaø laøm thô khoâng heà taùch rôøi, khoâng heà maâu thuaãn nhö chính oâng töøng vieát: “Raèng thô vôùi Ñaûng naëng duyeân tô” * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung thơ Tố Hữu + GV: Tại sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị? GV: TH laø nhaø thô coäng saûn. Thô TH tröôùc heát nhaèm muïc ñích phuïc vuï cho ñaáu tranh c/m, ñoàng thôøi cuõng laø nhaø thô tröõ tình kieåu môùi, taïo ñöôïc söï thoáng nhaát giöõa tuyeân truyeàn C/m vaø caûm höùng tröõ tình – TH ñem vaøo thô ca c/m moät tieáng noùi tröõ tình môùi meû vôùi caûm xuùc, tình caûm cuïï theå tröïc tieáp, caûm tình cuûa CAÙI TOÂI caù theå nhöng laø con ngöôøi ôû giöõa moïi ngöôøi trong cuoäc ñaáu tranh cm. vduï “ Ba möôi naêm ñôøi ta coù Ñaûng; Baøi ca xuaân 68” + GV: Lí giải các luận điểm o Tình cảm lớn Trong thô TH ñôøi soáng con ngöôøi ñöôïc khaùm phaù, caûm nhaän chuû yeáu treân phöông dieän chính trò, trong moái qheä vôùi cuoäc ñaáu tranh cm, vôùi lí töôûng leõ soáng c/m, aân tình c/m: Baøi “Ngöôøi con gaùi VN” Töøø coõi cheát em trôû veà choùi loïi Nhö buoåi em ñi, ngoïn côø ñoû goïi Em trôû veà, ngöôøi con gaùi quang vinh Caû nöôùc oâm em khuùc ruoät cuûa mình Baøi “Haõy nhôù laáy lôøi toâi” Coù nhöõng phuùt laøm neân lòch söû Coù caùi cheát hoaù thaønh baát töû Coù nhöõng lôøi hôn moïi baøi ca Coù con ngöôøi nhö chaân lí sinh ra o Niềm vui lớn Toâi chaïy treân mieàn Baéc Hôùn hôû giöõa muøa xuaân Roän röïc muoân maøu saéc Naùo nöùc muoân baøn chaân Nhaø thô taâm söï: “anh phaûi loøng ñaát nöôùc vaø nhaân daân mình vaø ñaõ noùi veà ñaát nöôùc vaø nhaân daân mình nhö noùi veà ngöôøi ñaøn baø mình yeâu….” Do ñoù trong thô TH nhöõng baøi thô hay nhaát thöôøng laø nhöõng baøi keát hôïp 3 chuû ñeà: leõ soáng CM + Nieàm vui CM + aân tình CM. Vduï “Vieät Baéc; Ta ñi tôùi…” + GV: Thế nào là tính chất sử thi ? GV: “Khaùi nieäm söû thi: Vaên hoïc höôùng veà ñaïi chuùng, phuïc vuï chính trò….phaûn aùnh nhöõng söï kieän coù yù nghóa lòch söû vaø coù tính chaát toaøn daân. Nhaân vaät trung taâm cuûa noù thöôøng laø nhöõng con ngöôøi ñaïi dieän cho giai caáp, daân toäc, vôùi tính caùch döôøng nhö keát tinh ñaày ñuû nhöõng phaåm chaát cao quí cuûa coäng ñoàng. Vaø ngöôøi caàm buùt cuõng vaäy khoâng phaûi nhaân danh caù nhaân maø nhaân danh coäng ñoàng ñeå khaúng ñònh ngôïi ca nhöõng anh huøng vôùi nhöõng chieán coâng choùi loïi…” (Nguyeãn Ñaêng Maïnh) + GV: Thơ Tố Hữu mang tính sử thi như thế nào? VD: “Chaùo 61 ñænh cao muoân tröôïng Ta ñöùng ñaây maét nhìn 4 höôùng Troâng laïi nghìn xöa troâng tôùi mai sau Troâng Baéc, troâng Nam, troâng caû ñòa caàu” ….Coù gì ñeïp treân ñôøi hôn theá Ngöôøi yeâu ngöôøi, soáng ñeå yeâu nhau Ñaûng cho ta traùi tim giaøu Thaúng löng maø böôùc ngaång ñaàu maø bay (baøi ca xuaân 61) + GV: Thơ Tố Hữu còn thể hiện tính trữ tình chính trị ở phương diện nào? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ thuật thơ Tố Hữu + GV: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc được biểu hiện ở những phương diện nào? + GV: Phân tích các ví dụ. H/S ñoïc phaàn keát luaän, ghi nhôù vaø laøm baøi taäp PHẦN MỘT: TÁC GIẢ: I. Vài nét về tiểu sử : - Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành. - Quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế - Cuộc đời chia làm ba giai đoạn: . Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh ra trong một gia đình Nho học ở Huế - mảnh đất thơ mộng, trữ tình còn lưu giữ nhiều nét văn hoá dân gian. . Thời thanh niên: Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân . Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm những cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hoá văn nghệ, trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước. II. Đường cách mạng, đường thơ: Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường CM của dân tộc , những chặng đường vận động trong tư tưởng quan điểm và bản lĩnh nghệ thuật của nhà thơ 1. Từ ấy (1937-1946): - Là chặng đường 10 năm làm thơ và hoạt động sôi nổi từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên CM. - “Từ ấy” gồm 3 phần : a. Máu lửa (1937 - 1939): - Sáng tác trong thời kì Mặt trận dân chủ. - Nội dung: + Cảm thông với thân phận những người nghèo khổ + Khơi dậy ở họ lòng căm thù, ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. b. Xiềng xích (1939-1942): - Sáng tác trong các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. - Nội dung: + Tâm tư của một người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khát khao tự do và hành động. + Ý chí kiên cường đấu tranh của người chiến sĩ CM ngay trong nhà tù thực dân. c. Giải phóng (1942 - 1946): - Sáng tác từ khi vượt ngục cho đến thời kì giải phóng dân tộc - Nội dung: + Ngợi ca thắng lợi của CM, và độc lập tự do của đất nước . + Khẳng định niềm tin vào chế độ mới à Những bài thơ tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư trong tù, Bà má Hậu Giang,… 2. Việt Bắc (1947 - 1954): - Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp. - Nội dung: + Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng. + Ca ngợi những con người kháng chiến: Đảng và Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc… + Nhiều tình cảm sâu đậm được thể hiện: tình quân dân, miền xuôi và miền ngược, tình yêu đất nước, tình cảm quốc tế vô sản,…. - Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc của VH kháng chiến chống Pháp. - Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,…. 3. Gió lộng (1955 - 1961): - Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc. - Nội dung: + Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN + Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam và quốc tế vô sản. - Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét. - Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,… 4. “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977): - Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ. - Nội dung: + Ra trận: bản hùng ca về miền Nam, những hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc (anh giải phóng quân, ngươờithợ điện, em thơ hoá anh hùng, anh công nhân, cô dân quân…) + Máu và hoa: o Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ o Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của quê hương, con người Việt Nam. - Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời sự. - Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm,… 5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999): - Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm về cuộc đời và con người. - Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi hồn người. III. Phong cách thơ Tố Hữu: 1. Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị: - Trong việc biểu hiện tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến cái ta chung với những lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc. + Tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình quân dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều Tiên). + Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng của dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Toàn thắng về ta) - Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi : + Luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân: o Công cuộc xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961) o Cả nước ra trận đánh Mĩ (Chào xuân 67) + Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự - đời tư: nên con người trong thơ Tố Hữu là con người của sự nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho cả dân tôc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc), anh giải phóng quân (Tiếng hát sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tôi), chị Trần Thị Lý (Người con gái Việt Nam) - Caûm höùng chuû ñaïo trong thô laø caûm höùng laõng maïn (dạt dào cảm xúc, đậm chất lí tưởng, hướng tới tương lai) Hình aûnh thô phong phuù, töø laùy giaøu nhaïc tính, phoái aâm nhòp nhaøng, traàm boång. - Giọng thơ mang chất tâm tình, rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành: + Xuất phát từ tâm hồn của người xứ Huế + Do quan niệm của nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu…” 2. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: - Về thể thơ: đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc: + Lục bát ca dao và lục bát cổ điển (Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du…), + Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa tình của hồn thơ dân tộc - Về ngôn ngữ: + Thường sử dụng những từ ngữ, những cách nói quen thuộc với dân tộc. + Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ,…. Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan, Đường bạch dương sương trắng nắng tràn. Thác, bao nhiêu thác cũng qua, Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời. Nhìn chung, ngheä thuaät thô Toá Höõu thieân veà truyeàn thoáng hôn ñoåi môùi. IV. Kết luận: Thơ Tố Hữu là bằng chứng sinh động về sự kết hợp hài hoà hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo thi ca. V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1. Hướng dẫn học bài: - Trình bày vài nét về tiểu sử Tố Hữu? - Những nhân tố nào hình thành nên tâm hồn thơ Tố Hữu? - Nội dung chính các tập thơ của Tố Hữu? - Phong cách thơ Tố Hữu? 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Chuẩn bị bài mới: Luật thơ. - Câu hỏi: + Thế nào là luật thơ? Các thể thơ của Việt Nam? + Tiếng có vai trò như thế nào trong một bài thơ? + Chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong một số thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát và thể thơ thất ngôn bát cú? VI. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT22 - Tac gia To Huu - moi nhat.doc
Giáo án liên quan