Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 28, 29 Đất nước (trích trường ca mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Cảm nhận được những suy nghĩ và tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả ở nhiều bình diện (địa lí, lịch sử, văn hoá, phong tục, . tư tưởng bao trùm: Đất Nước của nhân dân.

- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ: kết hợp chất chính luận và trữ tình, vận dụng phong phú chất liệu văn hoá và văn học dân gian, thể thơ tự do với sự biến đổi linh hoạt về nhịp điệu.

2. Về kĩ năng:

- Đọc – hiểu một bài thơ

3. Về thái độ:

Bồi đắp tình yêu với đất nước, nhân dân và ý thức trách nhiệm với đất nước.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- SGK, SGV, Thiết kế bài học, chân dung Nguyễn Khoa Điềm, .

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- Dạy học nêu vấn đề, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 28, 29 Đất nước (trích trường ca mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28, 29 Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm Ngày soạn: 17/10/09 Ngày giảng: 20/10/09 Tiết 1 A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được những suy nghĩ và tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác giả ở nhiều bình diện (địa lí, lịch sử, văn hoá, phong tục,…... tư tưởng bao trùm: Đất Nước của nhân dân. - Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ: kết hợp chất chính luận và trữ tình, vận dụng phong phú chất liệu văn hoá và văn học dân gian, thể thơ tự do với sự biến đổi linh hoạt về nhịp điệu. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ 3. Về thái độ: Bồi đắp tình yêu với đất nước, nhân dân và ý thức trách nhiệm với đất nước. B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế bài học, chân dung Nguyễn Khoa Điềm,…. C. Cách thức tiến hành: - Dạy học nêu vấn đề, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút); Em có cảm nhận gì về đoạn thơ sau a trận trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu? Những đường Việt Bắc của ta ............................................... Vui lên Việt bắc, đèo De, núi Hồng. Gợi ý: - Nhịp thơ sụi nổi nỏo nức gợi lờn khung cảnh những ngày khỏng chiến chống Phỏp thật hào hựng nú được vẽ bằng bỳt phỏp trỏng ca. - Hỡnh ảnh Việt Bắc sụi động trong những ngày chuẩn bị khỏng chiến để đi đến thắng lợi cuối cựng. - Khớ thế dũng mónh của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp Việt Bắc: + Tỏc giả nhớ lại quang cảnh chiến đấu sụi động, hào hựng của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp ở Việt Bắc với nhiều lực lượng tham gia (dõn cụng, bộ đội binh chủng cơ giới,...), thể hiện rừ trờn những con đường bộ đội hỡnh quõn, dõn cụng đi tiếp viện, đoàn ụ tụ quõn sự,... + Tỏc giả nhớ lại niềm vui khi tin tức chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp nối bỏo về. - Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ. Tỏc giả đó rất điờu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bỏt, thể hiện cỏc mặt: + Cỏch dựng từ ngữ, hỡnh ảnh. + Cỏch vận dụng cỏc biện phỏp tu từ (trựng điệp, so sỏnh, cường điệu,..). + Giọng thơ hào hựng, sụi nổi. -> Chỉ qua đoạn thơ ngắn, Tố Hữu đó thể hiện được khụng khớ của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp của nhõn dõn ta một cỏch cụ thể và sinh động. 3. Bài mới Đất nước là chủ đề được quan tõm hàng đầu của nền Văn học Việt Nam - nền văn học của một dõn tộc 4000 năm dựng nước cũng là 4000 năm giữ nước. Tư tưởng Đất nước của nhõn dõn thực ra đó manh nha từ trong lịch sử xa xưa... Những nhà tư tưởng lớn, những nhà văn lớn của dõn tộc ta đó từng nhận thức sõu sắc vai trũ của nhõn dõn trong lịch sử: “Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn” (Nguyễn Trói) “Trăm việc nghĩa khụng việc nghĩa nào ngoài việc nghĩa vỡ nước. Trăm điều nhõn khụng điều nhõn nào ngoài điều nhõn thương dõn” Song phải đến nền văn học hiện đại Việt Nam, được soi sỏng bằng tư tưởng Hồ Chớ Minh, bằng quan điểm Mỏc xớt về nhõn dõn, được trải nghiệm trong thực tiễn vĩ đại của cuộc cỏch mạng mang tớnh nhõn dõn sõu sắc, văn học từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm đó đạt đến sự nhận thức sõu sắc về nhõn dõn và cảm hứng về đất nước đó mang tớnh dõn chủ cao. Đặc biệt giai đoạn chống Mỹ, tư tưởng đất nước của nhõn dõn một lần nữa lại được nhận thức sõu sắc thờm bởi vai trũ và những đúng gúp hi sinh vụ vàn của nhõn dõn trong cuộc khỏng chiến dài lõu và cực kỡ ỏc liệt. Cỏc nhà thơ trẻ thời chống Mĩ đó phỏt biểu một cỏch thấm thớa cảm nhận mới mẻ về đất nước. Song tư tưởng Đất nước là của nhõn dõn cú lẽ được kết tinh hơn cả trong trớch đoạn “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm trong Trường ca MĐKV Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung cần đạt Thời gian Dựa vào phần tiểu dẫn SGK em hãy nêu những nét khái quát về tác giả NKĐ? -HS trả lời, GV chốt ý cơ bản. - 1955 ông ra Bắc học. Năm 1964 tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội ông về Nam hoạt động trong phong trào học sinh sinh viên Huế. - Ông là tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam khoá V, Bộ trưởng bộ Văn hoá- Thông tin, là uỷ viên bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, bí thư trung ương Đảng, trưởng ban tư tưởng – Văn hoá trung ương. GV bổ sung: Đây là thế hệ có những đóng góp nổi bật trong thơ ca VN những năm này, đã đem đến cho thơ tiếng nói trữ tình của tuổi trẻ ( Lê Anh Xuân, Nguyễn Mỹ, Xuân Quỳnh, ….) - Hiện nay ông đã về hưu ở Huế, tiếp tục làm thơ. - Tác phẩm chính: Đất ngoại ô- thơ 1972; Mặt đường khát vọng- trường ca 1974; Ngôi nhà có ngọn lửa ấm- thơ 1986; Thơ Nguyễn Khoa Điềm – tuyển chọn 1990; Cõi lặng- thơ 2007 - 2000 ông được nhận giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật. Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của trường ca “ Mặt đường khát vọng” Em xác định thể loại tác phẩm?Đóng góp của NKĐ cho thể loại này? Gv mở rộng: Vào những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và sau khi kết thúc chiến tranh có sự nở rộ thể loại trường ca: Trường ca Nguyễn Văn Trỗi của Lê Anh Xuân, bài ca chim Chơ- rao của Thu Bồn, Theo chân Bác của tố Hữu . điểm # ở đây là: các tác phẩm trước đó thường dựa vào mạch tự sự, khai triển cảm xúc xung quanh câu chuyện của một người anh hùng. Trường ca của NKĐ không xây dung nhân vật cụ thể, không dựa vào cốt lõi tự sự mà kết cấu theo quá trình vận động ý thức của tầng lớp trẻ thành thị miền Nam thức tỉnh trước hiện tại đất nước, nhìn rõ kẻ thù, ý thức về nhân dân, đất nước và trách nhiệm của thế hệ mình, đứng dậy xuống đường dấu tranh. Em hãy xác định vị trí đoạn trích? Đọc đoạn thơ và nêu cảm hứng chủ đạo? Sự độc đáo của đoạn thơ này là cảm nhận, phát hiện đát nước trong cáI nhìn tổng hợp, toàn vẹn, mang đậm tư tưởng nhân dân, sử dụng phong phú các yếu tố của văn hoá, văn học dân gian một cách sáng tạo và rất thích hợp với tư tưởng đất nước nhân dân của tác phẩm Em hãy xác định bố cục đoạn trích, nội dung từng phần? Đọc 9 câu thơ đầu, nêu cảm nhận của em, tác giả trả lời câu hỏi đất nước có từ khi nào ntn ( hoạt động nhóm? HS trao đổi, thảo luận, trả lời theo gợi ý của giáo viên ( Cách trình bày ý, hệ thống hình ảnh,…., nêu nhận xét) - Nói về sự ra đời của đất nước, tác giả không nêu lên sự kiện lịch sử, những niên đại cụ thể, mà bằng cách nói hình ảnh có ngụ ý, đã khẳng định: Đất Nước có “ từ ngày xửa ngày xưa” trong cổ tích, từ phong tục ăn trầu và tập quán búi tóc sau đầu của người phụ nữ, từ lối sống chung thuỷ nghĩa tình và biết nuôi chí bền để giết giặc cho đến cách làm nhà ( nhà bằng tre có cái kèo, cái cột), cách ăn( nấu cơm bằng hạt gạo một nắng hai sương, ....) của người Việt. ở đây NKĐ lí giải đất nước là gì như thế nào? Điểm đóng góp của nhà thơ NKĐ được t/h ở đâu? Đất nước được NKĐ cảm nhận từ những phương diện nào? Anh là đất - phự hợp với khớ chất vững vàng kiờn định, em là Nước thật dịu dàng nữ tớnh. Khi núi về anh, về em thỡ Đất - Nước tỏch riờng, khi anh em hũ hẹn đại từ nhõn xng chuyển húa thành “Ta” thỡ đất nước gắn liền bờn nhau hài hũa nồng thắm. Khi tỏch riờng ra thỡ “Đất là hũn nỳi bạc”, Nước là “Biển khơi”, khi hợp nhất lại “Đất Nước là nơi dõn mỡnh đoàn tụ”. Khi tỏch riờng ra “Đất là nơi chim về”, “Nước là nơi rồng ở” khi hợp nhất lại “Đất Nước trong chỳng ta hài hũa nồng thắm”. Nguyễn Khoa Điềm thể hiện đầy xỳc động cảm nhận mới mẻ về đất nước: Đú là sự thống nhất giữa riờng và chung, giữa cỏ nhõn và cộng đồng, giữa thế hệ này với thế hệ khỏc. Đất nước khụng chỉ bờn ta, quanh ta mà cả trong ta. Điệp ngữ Đất Nước vang lờn như một khỳc nhạc thiờng tấu lờn suốt chiều dài đoạn thơ. Đất Nước là 2 tế bào khởi đầu cho mọi sự sinh thành. Chỳng kết hợp giao hũa để tạo nờn cú thể đất đai, dỏng hỡnh xứ sở, cứ thể đất nước lớn lờn trong tỡnh yờu đụi lứa, trong thời gian đằng đẵng. Trong khụng gian mờnh mụng, trong nỗ lực của mỗi con người hết lũng yờu thương Tổ quốc mỡnh. Đất nước chõn thực như “bỳi túc của mẹ, miếng trầu của bà” mà vụ cựng huyền ảo với “chim về, rồng ở. Lạc Long Quõn và Âu Cơ... ở đây có lúc lấy lại từng phần của câu ca dao, nhưng phần nhiều là sử dụng ý, hình ảnh tạo nên hình tượng thơ mới vừa gần gũi, vừa mới mẻ “Cha mẹ thương nhau ………..” Đất nước được cảm nhận từ phương diện lịch sử đuợc NKĐ lí giải ntn? Sự sống mỗi cá nhân không phải chỉ là của riêng cá nhân mà còn là của đất nước, bởi mỗi cuọc đời đều được thừa hưởng những di sản văn hoá tinh thần, vật chất của dân tộc, nhân dânà mỗi cá nhân phải có trách nhiệm gìn giữ, phát triển,truyền lại cho thế hệ tiếp theo Đoạn thơ kết thúc bằng lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm với đát nước tuy là chính luận nhưng người đọc không cảm nhận là những lời giáo huấn mà chỉ như một lời tự nhủ, tự dặn mình chân thành, tha thiết I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại Phong Hoà- Phong Điền- Thừa Thiên Huế. - Xuất thân trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước ( cha ông là Hải Triều – Nguyễn Khoa Văn) - Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ cứu nước à t/h sự tự ý thức của tuỏi trẻ về vai trò, trách nhiệm, của mình trong cuộc chiến đấu và sự nhận thức sâu sắc về ĐN, về nhân dân qua những trải nghiệm của chính mình - Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư và dồn nén cảm xúc. 2. Trường ca “Mặt đường khát vọng” * Hoàn cảnh sáng tác Trường ca “ Mặt đường khát vọng” được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên năm 1971 in lần đầu vào năm 1974 * Thể loại - Thể loại trường ca à thoát khỏi cái cốt tự sự, đi theo hướng tổng hợp tự sự, trữ tình, chính luận 3. Đoạn trích Đất nước: * Vị trí đoạn trích Đoạn trích “ Đất Nước” – phần đầu chương V của trờng ca- là một trong những đoạn thơ hay về đề tài tài đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại. * Cảm hứng chủ đạo Đoạn trích là sự cảm nhận sâu sắc có ý nghĩa khám phá về Đất Nước- dẫn tới tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”. Khái niệm Đất Nước được tác giả soi sáng từ nhiều góc độ, dưới dạng lần lượt đặt ra và giải đáp các vấn đề: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước là gì? Đất Nước do ai làm ra? Và làm ra như thế nào? * Bố cục 2 phần: + Phần 1: Từ đầu --- làm nên đất nước muôn đờià Cảm nhận sâu sắc về đất nước của NKĐ + Phần 2: Còn lại à Tư tưởng đát nước của nhân dân II. Đọc - hiểu đoạn trích 1. Phần 1: Khái niệm về đất nước a) Đất nước có từ khi nào? - Cách trình bày của tác giả như một cuộc trò chuyện, tác giả độc thoại nhưng có sự hiện diện của người nghe khi dùng đại từ ngôi thứ nhất gồm cả tác giả và người nghe: ta, chúng ta; hoặc ngôi thứ ba: hai đứa ; khi đứng ở ngôi thứ nhất: anh trực tiếp nói với ngôi thứ hai: em. à cách mở đầu bình dị : Đất nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đình chúng ta à làm cho ĐN trở nên gần gũi, thân thuộc, bình dị trong cuộc sống hàng ngày của con người. => Như vậy theo tác giả Đất nước ra đời từ xa xưa, gắn liền với sự hình thành văn hoá, lối sống, phong tục tập quán của người Việt Nam b) Đất nước là gì? - Dưới dạng những định nghĩa: “ Đất”; “Nước” và “ Đất nước” tác giả giúp người đọc nhận thức về đất nước trên bình diện không gian địa lý.ông muốn người đọc tự tìm thấy cách trả lời câu hỏi “ Đất nước là gì?”: * Cảm nhận từ không gian địa lí - Đất nước không phải là cái gì xa xôi, trừu tượng, mà đó là không gian sống gần gũi của mỗi con người: Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm”, - Gắn liền với mọi niềm thương, nỗi nhớ: “ Đất nước là nơi ta hò hẹn Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”. - Đất nước còn là núi, rừng, sông, biển : “ Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc Nước là nơi con cá Ngư ông móng nước biển khơi” - Là không gian sinh tồn của cộng đồng nhiều thế hệ à Tác giả đã vận dụng các truyền thuyết dân gian một cách rất sáng tạo để giúp người đọc cảm nhận không gian bao la của đất nớc * Cảm nhận từ phương diện thời gian lịch sử - Khi nhìn vào chiều dài lịch sử với “ Thời gian đằng đẵng” của đất nước, nhà thơ nhắc tới: - Cội nguồn thiêng liêng của cộng đồng người Việt được gợi ra bằng truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ “ đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng” - Sự tiếp nối của những thế hệ * Tác giả còn nhấn mạnh sự kết tinh, hoá thân của ĐN trong cuộc sống mỗi con người: “ Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước” à Qua đó nhắc nhở đến trách nhiệm của mỗi con người với đất nước “ Em ơi em Đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời” TL: - Những câu thơ giản dị, tha thiết và sâu sắc như một triết lý có sức truyền cảm mạnh mẽ đối với người đọc giúp ngời đọc hiểu rõ và tự trả lời được câu hỏi “ Đất nước là gì?”: Đất nước là không gian địa lý bao la với thời gian lịch sử “ đằng đẵng” với những truyền thuyết về cội nguồn của dân tộc. Đất nước chính là máu xương của mỗi chúng ta vì thế mỗi ngời phải có trách nhiệm với đất nước thân yêu của mình. - Sự vỡ tách và hoà nhập hai yếu tố “đất” “nước”, ở phương diện không gia địa lí và thời gian lịch sử đem đến sự cảm nhận sâu sắc: ĐN là sự thống nhất của các phương diện văn hoá truyền thống, phong tục, cái hằng ngày và cái vĩnh hằng, trong đời sống mỗi cá nhân và cả cộng đồng 5 phút 5 phút 10 phút 7 phút 12 phút Củng cố - Dặn dò (1 phút): Những nét chính về cuộc đời thơ văn Nguyễn Khoa Điềm Giá trị truờng ca “Mặt đường khát vọng” Cảm nhận đất nước của NKĐ ở phần 1 Học bài theo vở ghi, Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docT29,30- dat nuoc 12Cb 09-10.doc