Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 28: Đọc văn đất nước ( trích trường ca “ mặt đường khát vọng”) - Nguyễn khoa điềm

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.

- Có kĩ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới.

- Nắm được những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề.

2.Kĩ năng:

- Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục .

- Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sử, biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc.

3.Thái độ:

- Có thái độ cử chỉ đúng mực, lịch sự.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, TLTK,

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn.

III.Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới

3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 28: Đọc văn đất nước ( trích trường ca “ mặt đường khát vọng”) - Nguyễn khoa điềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Đọc văn Đất nước ( Trích trường ca “ Mặt đường khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm - Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy:……………Lớp12C2.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C3.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C4.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C5.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C6.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C7.Sĩ số…………Vắng………………………………… I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề. - Có kĩ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới. - Nắm được những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề. 2.Kĩ năng: - Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục . - Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sử, biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc. 3.Thái độ: - Có thái độ cử chỉ đúng mực, lịch sự. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, TLTK, b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn. III.Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới 3. Bài mới Hoạt động dạy học của thầy và trũ Kiến thức cơ bản *HĐ1: Tìm hiểu tiểu dẫn - Giáo viên gọi HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK .GV nhấn mạnh vài ý HS tự ghi. - GV: Tác phẩm hoàn thành năm nào? - GV: Nêu nội dung của tác phẩm? - GV: Đoạn trích nằm ở phần nào? * HĐ 2: Đọc hiểu đoạn trích - GV đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét cách đọc. - GV: Theo tác giả Đất nước có từ khi nào? - GV: Đất nước lớn lên như thế nào? Và trường tồn từ đâu? - GV: Đất nước con gắn liền với gì? - GV: Ta có thể cảm nhận được đất nước là nhờ đâu? - GV: NKĐ quan niệm về Đất nước như thế nào? - GV: Tác giả lí giải đất nước như thế nào? - GV: Đất nước có không gian như thế nào? - GV: Đất nước không chỉ được cảm nhận theo không gian địa lí mà còn được cảm nhận qua phương diện nào? * Giáo viên cho h/s thảo luận nhóm lớn, thời gian 3 phút Câu hỏi: Là một công dân thế hệ đi sau, em đã làm gì để giữ gìn những truyền thống văn hoá dân tộc ? => Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . giáo viên chuẩn xác kliến thức và cho điểm . - GV: Nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ ? - GV: Những yếu tố nào làm nên đất nước trong thơ Nguyễn Khoa Điềm ? - GV: Đất nước chính là sự hóa thân của ai? - GV: Khi nhắc đến lịch sử bốn nghìn năm NKĐ đã nhắc đến ai? Tại sao không nhắc đến các triều đại, những anh hùng nổi tiếng? - GV: NKĐ quan niệm như thế nào về đến nước? - GV: Tìm những câu thơ có sử dụng yếu tố ca dao, thần thoại trong văn học dân gian ? " Dạy anh biết câu ca dao Biết quý công…… Biết trồng tre……" - GV: Nghệ thuật trong bài thơ ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - GV: Đoạn trích đạt được những giá trị nghệ thuật gì? I. Đọc hiểu phần tiểu dẫn: 1. Tác giả: SGK 2. Tác phẩm và đoạn trích: - Hoàn thành: năm 1971. In lần đầu tiên: năm 1974 - Nội dung: SGK - Đoạn trích: phần đầu chương V của trương ca. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc- hiểu bố cục: 2 phần 2. Đọc hiểu chi tiết 2.1, Đất nước qua sự cảm nhận của tác giả : a. Cảm nhận về sự sinh thành lớn lên và trường tồn. - Đất nước Từ ngày xửa ngày xưa Bắt đầu từ miếng trầu, gắn liền với phong tục tập quán - Lớn lên: bằng sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc = sự cần cù, chăm chỉ trong LĐ và đ/s Của nhân dân Gắn liền với tâm hồn của người Việt sâu nặng nghĩa tình -> Đọng lại trong câu truyện kể của bà, của mẹ thấm đượm, in sâu trong tâm trí mỗi con người từ khi tuổi thơ. => Đất nước là những gì thân thuộc gần gũi nhất, cảm nhận qua những gì đơn sơ, bình dị. b. Cảm nhận đất nước từ nhiều phương diện khác nhau: - Tác giả chia cắt Đất nước thành 2 yếu tố. Cảm nhận và suy tư + Đất nước: nơi anh đến trường nơi chim Phượng Hoàng bay về nơi chim về + Nước nơi em tắm nơi con cá Ngư Ông ngóng … nơi Rồng ở -> Đất nước: nơi ta hò hẹn nơi em đánh rơi chiếc khăn… nơi dân ta đoàn tụ LLQ và ÂC để ra đồng bào ta… - Đất nước là không gian gần gũi, gắn bố với con người, gắn liền với kỉ niệm đẹp đẽ về tình yêu, không gian rộng lớn, thời gian sinh tồn. -> Cảm nhận đất nước từ không gian địa lí, lãnh thổ. - Đất nước còn được cảm nhận ở phương diện thời gian lịch sử, bề dầy bốn nghìn năm, từ hiều sâu của văn hóa, phong tục. =>Thế hệ trẻ phải có trách nhiệm với non sông đất nước, giữ gìn phát triển truyền lại cho con cháu mai sau . - Ngôn ngữ thơ bình dị đất nước hiện lên phong phú toàn vẹn bằng cách nói gần gũi dễ hiểu trong ca dao. 1.2. Tư tưởng đất nước của nhân dân: - Miêu tả một loạt những cảnh quan kì thú gắn liền với cuộc sống của con người "Vọng Phu, hòn chống mái.."-> Đất nước là sự hoá thân những cuộc đời, cách nhìn có chiều sâu tư tưởng dân tộc của tác giả . - Tác giả điểm lại các triều đại, những con người bình dị vô danh nhưng đã làm ra đất nước,truyền lại cho con cháu mai sau những giá trị văn hoá, vật chất tinh thần của dân tộc. - Đất nước là của nhân dân của ca dao thần thoại -> Những câu ca dao dạy con người biết quý trọng công sức, tình nghĩa, chiến đấu chống giặc ngoại xâm. - Nghệ thuật: Vận dụng ca dao sáng tạo =>Làm bật rõ tư tưởng đất nước của nhân dân . * Ghi nhớ: SGK 1.3. Nghệ thuật: - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngôn ngữ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi. - Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt. - Sức truyền cảm lớn từ sự hòa quyện của chất chính luận và chất trữ tình. 4. Củng cố : - Là đoạn thơ trữ tình chính luận, sử dụng chất liệu văn hoá dân gian. - Quan niệm đất nước của nhân dân trong thơ Nguyễn Khoa Điềm . 5. Hướng dẫn tự học: - Hình ảnh đất nước được thể hiện như thế nào trong 9 câu thơ đầu đoạn trích? - Tư tưởng “ Đất nước của nhân dân” được thể hiện tập trung trong những câu thơ nào? Trình bày cảm nhận của anhc hị về những câu thơ đó? - Đọc soạn “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi

File đính kèm:

  • docTiet 28- Dat nuoc.doc