Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết: 28+29 bài dạy: (đọc văn) Đất nước - Trích: trường ca “mặt đường kht vọng” của Nguyễn Khoa Điềm

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Kiến thức: thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra Đất nước; Nắm được một số đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ trữ tình - chính luận, vận dụng sáng tạo những yếu tố văn hoá dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”

- Kĩ năng: Đọc - hiểu một tác phẩm thuộc thể loại trường ca.

- Tư tưởng: giáo dục tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

II- CHUẨN BỊ:

1- Chuẩn bị của giáo viên:

- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,

- Phương án tổ chức lớp học: nhóm học, thảo luận, thuyết trình, giảng bình, đọc sáng tạo.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng.

2- Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc kĩ văn bản sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài theo định hướng.

- Nội dung và các bài tập của tiết trước.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Ổn định lớp: 1’

- Điểm danh học sinh, ghi tên học sinh vắng(nếu có).

- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2- Kiểm tra bài cũ: 5’

Câu hỏi: Đọc thuộc một đoạn thơ trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu? Nêu những cảm nhận của em về đoạn thơ?

Dự kiến phương án trả lời:

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết: 28+29 bài dạy: (đọc văn) Đất nước - Trích: trường ca “mặt đường kht vọng” của Nguyễn Khoa Điềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 28+29 Bài dạy: (Đọc văn) TRÍCH: Tröôøng ca “Maët ñöôøng khaùt voïng” cuûa NGUYEÃN KHOA ÑIEÀM Ngày soạn: 06.10.2010 Ngày giảng: ….10.2010 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra Đất nước; Nắm được một số đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ trữ tình - chính luận, vận dụng sáng tạo những yếu tố văn hoá dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” Kĩ năng: Đọc - hiểu một tác phẩm thuộc thể loại trường ca. Tư tưởng: giáo dục tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,… Phương án tổ chức lớp học: nhóm học, thảo luận, thuyết trình, giảng bình, đọc sáng tạo... Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng. Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ văn bản sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài theo định hướng. Nội dung và các bài tập của tiết trước. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp: 1’ - Điểm danh học sinh, ghi tên học sinh vắng(nếu có). - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi: Đọc thuộc một đoạn thơ trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu? Nêu những cảm nhận của em về đoạn thơ? Dự kiến phương án trả lời: Giảng bài mới: Giới thiệu bài: 2’ Chủ đề “ Đất Nước” bao trùm trong thơ Việt Nam 1945-1975. Tuy nhiên, bài thơ này được viết trong thời kỳ chống Mỹ nên nó mang dấu ấn của một thời với cách nhận cảm của thế hệ trẻ qua chính những trắc nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Cốt lõi của những bài thơ này là tư tưởng nhân dân đã chi phối toàn bộ những cảm hứng chủ đạo cũng như câu tứ và hình tượng thơ. - Vào những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ hàng loạt các trường ca ra đời. Điểm khác biệt là các tác phẩm này không dựa vào cốt truyện tự sự mà nó viết theo sự vận động ý thức của tác giả. “Mặt đường khát vọng” là sự thức tỉnh của thanh niên trí thức thành thị Miền Nam trước hiện tình của Đất Nước. Họ nhận rõ kẻ thù, ý thức về Đất Nước về nhân dân đồng thời đề ra trách nhiệm cho thế hệ là phải đứng dậy tranh đấu. Bài thơ này là sự cảm nhận, phát hiện về Đất Nước trong cái nhìn tổng hợp và toàn vẹn, nó mang đậm tư tưởng nhân dân. Bài thơ đã sử dụng các yếu tố của văn hóa, văn học dân gian một cách sáng tạo và rất thích hợp với tư tưởng nhân dân của tác phẩm Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7’ Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Tiểu dẫn: yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: Phần Tiểu dẫn trình bày những nội dung chính nào? - GV nhận xét sau đó nhấn mạnh những thông tin chủ yếu về tiểu sử, phong cách thơ, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ đoạn trích. - Lµ mét trong sè nh÷ng nhµ th¬ tiªu biÓu nhÊt cña thÕ hÖ c¸c nhµ th¬ trÎ tr­ëng thµnh trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ. Trong thơ của họ nổi bật ý thức tuổi trẻ, vai trò và trách nhiệm của mình trong thời đại và đặc biệt là sự nhận thức của họ đối với Đất Nước, với nhân dân và với cuộc kháng chiến của dân tộc. Th¬ NguyÔn Khoa §iÒm giµu chÊt suy t­ vµ dån nÐn xóc c¶m, mang mµu s¾c chÝnh luËn. - N¨m 2000, «ng ®­îc nhËn Gi¶i th­ëng Nhµ n­íc vÒ V¨n häc nghÖ thuËt. Hướng dẫn HS đọc văn bản đoạn trích. Đây là ch­¬ng hay nhất tập trung những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ về đất nước, đồng thời thể hiện sâu sắc tư tưởng cốt lõi của tác phẩm: Đất nước là của nhân dân. - Hãy xác định bố cục đoạn trích? Gợi ý cho học sinh xác định bố cục đoạn trích, gọi tên nội dung trữ tình từng phần, giúp học sinh nắm được trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ: suy tư bằng cachs nêu câu hỏi và tự trả lời. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: - HS tự đọc tiểu dẫn, chú ý những thông tin quan trọng, tóm lược những ý chính, trả lời, ghi vở: - tiểu sử - phong cách thơ - hoàn cảnh sáng tác - xuất xứ đoạn trích. - HS đọc văn bản chú ý thể hiện giọng thơ trữ tình-chính luận. Làm việc theo nhóm: xác định bố cục, gọi tên nội dung trữ tình từng phần, nắm được trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ. 1/ Tìm hiểu chung: 1. Tiểu sử tác giả : - Sinh ra trong một gia đình trí thức, giàu truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng. - Học tập và trưởng thành trên miền Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam. 2. Phong cách sáng tác : - Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén. - Giọng thơ trữ tình chính luận. 3. Trường ca “Mặt đường khát vọng”: được hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên năm 1971. Tác phẩm thể hiện sự thức tỉnh của thế hệ thanh niên thời chống Mĩ ý thức trách nhiệm sâu sắc với quê hương 4. Đoạn trích : - Vị trí: Trích phần đầu của chương V trong trường ca “Mặt đường khát vọng”, đựơc coi là một trong những đoạn thơ hay vê đề tài đất nước của thơ Việt Nam hiện đại. - Hoàn cảnh sáng tác: Hoàn thành ở chiến khu Trị -Thiên 1971 . 2. Bố cục văn bản : Hai phần - Phần I: “... làm nên Đất nước muôn đời” - Đất nước được cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hoá dân tộc, chiều sâu của không gian, chiều dài của thời gian. - Phần II: còn lại - Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: Đất nước của Nhân dân . 48’ Hoạt động2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản đoạn trích bằng hệ thống câu hỏi: Ở phần đầu Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận về Đất nước trên những phương diện nào? Trên những phương diện ấy, nhà thơ đã cảm nhận thế nào về cội nguồn Đất nước? Gợi mở để học sinh cảm nhận và phân tích văn bản. - ĐN trưởng thành như thế nào ? - Ngoài ra ĐN còn gắn liền với những hình ảnh quen thuộc nào, những con người ra sao? Nhận xét: Đoạn thơ trả lời cho câu hỏi: “Đất nước có từ bao giờ?” - cách cắt nghĩa độc đáo: gợi nhớ đến những truyền thuyết xa xưa, đến nền văn minh sông Hồng cùng những phong tục tập quán lâu đời - Đất nước được cảm nhận ở chiều sâu lịch sử. - Xét ở phương diện không gian, tác giả định nghĩa thế nào là Đất nước? Gợi ý cho học sinh phát hiện và phân tích giá trị biểu hiện của những định nghĩa theo lối chiết tự. Giảng bình: Đất nước ß Chung Û Riêng ß ß Thiêng liêng Táo bạo, cá thể - Xét về phương diện là chiều dài thời gian thì ĐN tồn tại trong một thời gian “đằng đẳng” . Em hãy tìm dẫn chứng để làm rõ ý trên ? - Tác giả suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình đối với ĐN? - Vì sao có thể nói qua cách cảm nhận ây ĐN vừa thiêng liêng vừa gần gũi ? Phần sau của đoạn thơ tập trung làm nổi bật tư tưởng Đất nước của nhân dân. Tư tưởng ấy đã quy tụ mọi cách nhìn nhận và đưa đến những phát hiện và mới của tác giả về địa lí, lịch sử và văn hoá của Đất nước như thế nào? Hệ thống câu hỏi gợi mở: + Tác giả đã cảm nhận đất nước qua những địa danh, thắng cảnh nào ? + Những địa danh gắn với cái gì, của ai ? Nhìn về 4000 năm lịch sử, tác giả nhắc đến vai trò của ai? Họ đã có những cống hiến gì cho Đất nước? Gợi ý học sinh liên hệ với tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” để lí giải. - Khi nói về truyền thống của nhân dân tác giả đã chọn những yếu tố văn học dân gian nào để làm sáng tỏ? vì sao? - Đó là những truyền thống gì? Liên hệ ca dao Khái quát ý và liên hệ giáo dục. Chủ đề : Văn bản đã thể hiện một cái nhìn mới mẽ về đất nước : ĐN là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân . Nhân dân là người làm ra đất nước. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm: - Hãy nêu những ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian của tg ? Vì sao có thể nói chất liệu văn hoá dân gian ở đoạn này gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ ? Dẫn dắt học sinh phát biểu nhận xét của nhóm mình. Khái quát các đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. Hoạt động2: Đọc - hiểu văn bản: Làm việc cá nhân - HS dựa vào phần đầu của đoạn trích để xác định các phương diện cảm nhận ĐN. - HS chú ý 2 câu đầu của đoạn trích để xác định. - HS Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện nền văn hóa của dân tộc. - HS dựa vào lịch sử của dân tộc để trả lời. - Thủy chung, tình nghĩa. - Nhận xét chung. Làm việc cá nhân: phát hiện, phân tích, khái quát ý. - HS tìm dẫn chứng. - HS phát hiện. - HS phát biểu cảm nghĩ. Làm việc cá nhân: phát hiện, cảm nhận. - HS liên hệ, phát hiện các danh lam, thắng cảnh. - Lối sống, cội nguồn, truyền thống Làm việc cá nhân: phát hiện, suy nghĩ, trả lời. HS tìm và phân tích dẫn chứng. Cá nhân suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Làm việc theo nhóm: xác định các biện pháp nghệ thuật, đặc biệt chú ý chất liệu văn hóa dân gian. 2/ Đọc - hiểu văn bản: a. Đất nước được cảm nhận bằng chiều dài của thời gian, chiều rộng của không gian và chiều sâu của lịch sử văn hoá dân tộc. * Nguồn gốc Đất nước: - “Khi ta lớn lên”- “Đất nước đã có rồi” ( Quá khứ ) ( Hiện tại ) => Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy quyến rũ đã đưa ta về với cội nguồn của đất nước: Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo đã có từ rất lâu đời. * Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch sử - văn hoá: - Đất nước được cảm nhận gắn liền với nền văn hoá lâu đời của dân tộc: + Câu chuyện cổ tích, ca dao. + Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới tóc. - Đất nước lớn lên đau thương vất vả cùng với cuộc trường chinh không nghỉ ngơi của con người : + Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, gắn với hình ảnh cây tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt của dân tộc. + Gắn với nền văn minh lúa nước, lao động vất vả. - Đất nước gắn liền với những con người sống ân tình thuỷ chung. => Đất nước không trừu tượng mà ở ngay trong cuộc sống của mỗi chúng ta. * Sự cảm nhận đất nước ở phương diện chiều rộng của không gian: Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo , tác giả đã định nghĩa đất nước thật độc đáo: - Đất nước là không gian hò hẹn của tình yêu - Đất nước là nơi chốn sinh tồn của cả cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ, là nơi dân mình đoàn tụ =>Là sự thống nhất giữa cá nhân với cộng đồng. - Đất nước còn là không gian rộng lớn tráng lệ hùng vĩ của núi cao, biển cả. => ĐN là những gì gần gũi thân quen gắn bó với cuộc sống mỗi người lại vừa mênh mông rộng lớn. * Sự cảm nhận ĐN ở phương diện chiều dài thời gian : ĐN được cảm nhận từ quá khứ với huyền thoại “ Lạc Long Quân và Âu Cơ” cho đến hiện tại với những con người không bao giờ quên nguồn cội dân tộc, truyền thuyết Hùng Vương và ngày giỗ Tổ . * Suy ngẫm của tác giả về trách nhiệm của thế hệ mình với ĐN: phải biết hi sinh để bảo vệ đất nước. => ĐN hiện lên vừa thiêng liêng sâu xa , lớn lao vừa gần gũi thân thiết với sự sống mỗi người. b. Tư tưởng cốt lõi : Đất nước của nhân dân - Những phát hiện về Đất nước qua những địa danh, thắng cảnh: Đất nước gắn với cuộc sống tính cách số phận của nhân dân. + Tình nghĩa thuỷ chung thấm thiết (núi Vọng Phu, hòn trống mái) + Sức mạnh bất khuất (Chuyện Thánh Gióng) + Cội nguồn thiêng liêng (hướng về đất Tổ Hùng Vương) + Truyền thống hiếu học (Cách cảm nhận về núi Bút non Nghiêng) + Hình ảnh đất nước tươi đẹp (Cách nhìn dân dã về núi con Cóc, con Gà , dòng sông...) => ĐN hiện lên vừa gần gũi vừa thiêng liêng. - Nhìn vào bốn nghìn năm ĐN mà nhấn mạnh đến những con người vô danh: Họ âm thầm cống hiến và hi sinh. - Khẳng định tư tưởng cốt lõi: Đất nước của nhân dân - Nhân dân là chủ nhân của Đất nước: Vì Đất nước là của nhân dân nên Đất nước là của ca dao thần thoại (ngọn nguồn của văn hoá dân tộc, là vẻ đẹp tinh thần của nhân dân - Đây là một định nghĩa giản dị mà độc đáo. - Vẻ đẹp của truyền thống dân tộc qua ca dao: + Say đắm trong tình yêu (Yêu em từ thuở trong nôi). + Biết quý trọng tình nghĩa (Biết quý công...) + Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu (biết trồng tre ...) => Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tác giả về Đất nước trên các phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá với nhiều ý nghĩa mới : Muôn vàn vẻ đẹp của Đất nước đều là kết tinh của bao công sức và khát vọng của nhân dân, của những con người vô danh, bình dị . c. Nghệ thuật: - Thể thơ tự do phóng túng . - Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian một cách nhuần nhị và sáng tạo trong những câu thơ hiện đại - một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của đoạn thơ - góp phần biểu hiện chủ đề: ““Đất nước của Nhân dân””. - Giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng, thiết tha. 5’ Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết: Hãy đánh giá chung về những thành công của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích? Dẫn dắt học sinh đánh giá. Khái quát bằng phần Ghi nhớ. Liên hệ giáo dục tư tưởng. Hoạt động3: Tổng kết: Làm việc cá nhân: suy nghĩ và nêu những nhận xét của cá nhân. Đọc phần Ghi nhớ. 3/ Tổng kết: * Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về Đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện trên nhiều bình diện. * Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng ““Đất nước của Nhân dân”” bằng hình thức biểu đạt giàu suy tư, qua giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng, thiết tha. * Các chất liệu văn hoá dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích. (30’) Bài dạy (Đọc thêm) - NGUYỄN ĐÌNH THI - I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: thấy được “Đất nước” là một tác phẩm lớn, tiêu biểu nhất cho sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Đình Thi, đồng thời cũng là một trong số những bài thơ xuất sắc nhất viết về đề tài Đất nước trong thơ ca hiện đại. Kĩ năng: tìm hiểu và nắm bắt được quá trình đọc một bài thơ trữ tình và tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ. Tư tưởng: giáo dục tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc. II- CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,… Phương án tổ chức lớp học: nhóm học, thảo luận, thuyết trình, giảng bình, đọc sáng tạo... Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng. 2- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ văn bản sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài theo định hướng. Nội dung và các bài tập của tiết trước. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Giảng bài mới: Giới thiệu bài: 2’ Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: Yêu cầu học sinh đọc thầm phần Tiểu dẫn. Hãy khái quát những ý cơ bản ở phần Tiểu dẫn? Bổ sung: quá trình hình thành và cảm hứng sáng tạo bài thơ. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: Làm việc cá nhân: suy nghĩ, trình bày, khái quát ý. 1/ Tìm hiểu chung: * Nguyễn Đình Thi làm thơ từ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp * Thơ Nguyễn Đình Thi có giọng điệu riêng, vừa tự do phóng khoáng vừa hàm súc, sâu lắng suy tư, có những tìm tòi về hình ảnh, nhạc điệu. * Bài thơ “Đất nước” có những đoạn lấy từ hai bài thơ: “Sáng mát trong như sáng năm xưa”(1948) và “Đêm mitting” (1949), hoàn thành năm 1955. * Bố cục: + Phần 1: Cảm xúc về mùa thu, suy nghĩ về đất nước, con người VN. + Phần 2: Những suy tư và cảm nhận của nhà thơ về Đất nước. 23’ Hoạt động2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: Dựa vào những câu hỏi gợi ý đọc thêm, giáo viên dẫn dắt, hướng dẫn học sinh đọc văn bản: Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ có gì đặc sắc? Gợi mở: Đoạn đầu thể hiện điều gì ? Nghệ thuật thể hiện qua câu, chữ tiêu biểu? Biện pháp nghệ thuật ấy nhằm biểu đạt nội dung gì ? Phân tích đoạn thơ: “Mùa thu nay...vọng nói về”? Gợi ý: So sánh với đoạn thơ đầu? Nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ, cách lựa chọn hình ảnh và nhịp điệu? Cảm nhận về mùa thu nay? Những suy tư và cảm nhận của nhà thơ về đất nước trong đoạn còn lại? Em thích nhất những câu thơ nào ? Lý giải vì sao em yêu thích nó ? - Bằng cảm nhận riêng của bản thân, em khai thác giá trị đặc sắc trong 4 câu thơ cuối của bài thơ. Hoạt động2: Đọc - hiểu văn bản: Đọc diễn cảm bài thơ. Theo dõi hướng dẫn của giáo viên, ghi chép và ghi nhớ định hướng của giáo viên để suy nghĩ và trả lời câu hỏi Làm việc cá nhân: suy nghĩ, phân tích chi tiết. Cá nhân suy nghĩ, bước đầu phát hiện và phân tích chi tiết. Phát biểu ý kiến cá nhân: lựa chọn và lí giải. Cá nhân suy nghĩ, phát biểu ý kiến, phân tích. 2/ Đọc - hiểu văn bản: 2.1- Cảm xúc về mùa thu, suy nghĩ về đất nước, con người VN * 7 câu đầu : Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ: - Thi liệu: sáng mát trong, gió, hương cốm...; chớm lạnh, những phố dài xao xác heo may,... => Mùa thu đặc trưng HN “Người ra đi / đầu không ngoảnh lại ...” => Thể hiện ý chí quyết tâm >< Tâm tình con người lưu luyến với đất vad người. * 14 câu tiếp theo : (Thu chiến khu) - Câu thơ 5 chữ “mùa thu nay khác rồi” - Lời thơ ngắn gọn, chắc khoẻ nhằm khẳng định sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội, trong nhận thức của con người. - Chú ý các biện pháp nghệ thuật tu từ, ngôn ngữ thơ. + Đứng – vui – nghe : niềm vui, sự hân hoan phơi phới. + Nghệ thuật nhân hoá, lối nói ẩn dụ + Sự phối hợp thanh trắc thanh bằng =>Bức tranh thu đẹp, lóng lánh niềm vui sướng, tự hào. + Cụm từ “Nước chúng ta” – trang nghiêm, trang trọng. + Lặp từ “Những” – hình ảnh đất nước trù phú, mênh mông. + Tự láy “đêm đêm”, “rì rầm” – sự liên tưởng về mỗi quan hệ giữa hiện tại và quá khứ. 2.2- Những suy tư và cảm nhận của nhà thơ về Đất nước. * Đất nước trong đau thương: - Cánh đồng quê – chảy máu. - Dây thép gai – đâm nát trời chiều. - Bát cơm chan đầy nước mắt. - Đứa đè cổ – đứa lột da. * Đất nước quật khởi - Nước Việt Nam mới: - Sức mạnh quật khởi: + Yêu nước. + Căm thù. + Lạc quan CM. - Hình ảnh quật khởi: (khổ cuối ) + Hình thức thể hiện : thơ 6 chữ cô đúc, rắc rỏi. + Bút pháp nhân hoá, kết hợp với sự linh hoạt, nhuần nhị trong việc đưa thành ngữ “tức nước vỡ bờ” vào thơ. => Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ về con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Đoạn thơ đã khái quát được sức vươn dậy thần kỳ của dântộc Việt Nam chúng ta. 2’ Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết: Định hướng cho học sinh tiếp tục đọc và tìm hiểu văn bản ở nhà. Trên cơ sở việc đọc - hiểu văn bản, học sinh tự khái quát những giá trị của văn bản và ghi vào vở. Hoạt động3: Tổng kết: Làm ở nhà Tiếp tục tìm hiểu và phân tích văn bản. Khái quát ý. 3/ Tổng kết: ĐẤT NƯỚC là một tác phẩm thơ gây một ấn tượng mạnh nhờ vào chất chính luận – trữ tình hoà quyện tự nhiên, uyển chuyển. Tác phẩm đã khắc chạm thành công một tượng đài kỳ vỹ bằng thơ về con người Việt Nam. Tổ quốc Việt Nam. 2- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’ Bài tập về nhà: Phân tích chi tiết bài thơ. Chuẩn bị bài: Thực hành về luật thơ. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 28/10 /08 Tiết:30 Bài dạy: (Làm văn) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: Qua việc phân tích luật thơ của một số đoạn thơ, thấy rõ sự giống nhau và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống; Kĩ năng: phân tích luật thơ. Tư tưởng: hiểu thêm một số đổi mới, cách tân trong các thể thơ hiện đại CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,… Phương án tổ chức lớp học: nhóm học tập, thực hành, thảo luận, luyện tập... Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo... Nội dung và các bài tập của tiết trước; chuẩn bị các bài tập thực hành... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp: 1’ Điểm danh học sinh, ghi tên học sinh vắng(nếu có). Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi: Dự kiến phương án trả lời: Giảng bài mới: Giới thiệu bài: 2’ Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ Hoạt động1: Khái quát lí thuyết: Nhắc lại các yếu tố làm nên luật thơ? Cho biết những thể thơ Việt Nam? Hoạt động1 Nhắc lại kiến thức lí thuyết đã học ở tiết trước về luật thơ Nhắc lại kiến thức lí thuyết đã học ở tiết trước về luật thơ: - Những yếu tố của luật thơ. - Các thể thơ Việt Nam: truyền thống và hiện đại. 30’ Hoạt động2 Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn học sinh luyện tập, thực hành về luật thơ qua phân tích luật của một số đoạn thơ: Bài tập 1: Hứớng dẫn học sinh lập bảng so sánh theo các khía cạnh: Khổ thơ số tiếng. Vần Nhịp Hài thanh Bài tập 2 Hứớng dẫn học sinh lập bảng so sánh theo các khía cạnh: Khổ thơ số tiếng. Vần Nhịp Hài thanh Bài tập 3: Ghi mô hình âm luật của bài thơ: “Mời trầu”( Hồ Xuân Hương) Lập bảng ghi mô hình: giáo viên định hướng cho học sinh cách lập mô hình. Bài tập 4: Chứng minh sự ảnh hưởng của Thất ngôn bát cú đối với thơ mới: Dẫn dắt cho học sinh phân tích khổ thơ Hoạt động2 Luyện tập: Làm việc theo nhóm: thảo luận, đại diện nhóm trình bày Cá nhân làm việc: nhận xét, so sánh Làm việc theo nhóm: dùng kí hiệu, lập mô hình Chú ý thanh các tiếng 2/4/6 mỗi dòng Cá nhân làm việc: phân tích: ngắt nhịp, vần... Luyện tập: Bài tập 1: So sánh những nét giống và khác nhau trong luật thơ ngũ ngôn truỳên thống với thơ năm tiếng: “Ôi con sóng ngày xưa ... Từ nơi nào sóng lên” Gợi ý: + Khổ thơ: Có thể có hoặc không, số lượng không quy định. + Số tiếng: tương tự thơ Ngũ ngôn Đường luật. + Vần: tự do. + Nhịp: 2/3 hoặc 3/2 + Hài thanh: không chặt chẽ như thơ cổ nhưng vẫn đảm bảo về thanh điệu. Bài tập 2: So sánh những nét giống và khác nhau trong luật thơ thất ngôn truỳên thống với thơ bảy tiếng hiện đại: “Đưa người ta không... ....trong mắt trong” + Khổ thơ: Có thể có hoặc không, số lượng không quy định. + Số tiếng: + Vần: Mỗi khổ mỗi vần: vần liền ở hai dòng đầu, gián cách ở dòng 3 và điệp lại ở dòng 4. Có thể hợp vần chính, vần thông, hoặc không vần...khiến câu tho không bị gò bó + Nhịp: Tuỳ thuộc cảm xúc + Hài thanh: có sự đối xứng, hài hoà trong 1 dòng hoặc giữa hai dòng với nhau. Bài tập 3: Ghi mô hình âm luật của bài thơ: “Mời trầu”(Hồ Xuân Hương) 1 2 3 4 5 6 7 Niêm Niêm Đối Dòng 1 B T B Vần Dòng 2 T B T Vần Đối Dòng 3 T B T Dòng 4 B T B Vần Bài tập 4: Chứng minh sự ảnh hưởng của Thất ngôn bát cú đối với thơ mới: “ Sóng gợn ....lạc mấy dòng” Gợi ý: - Nhịp ¾. - Vần: vần chân, tiếng thứ hai, thứ tư (vần cách) - Đối: luân phiên B-T 2’ Hoạt động3 Củng cố Yêu cầu học sinh nắm chắc luật thơ của một số thể thơ truyền thống. Những cách tân của thơ mới Hoạt động3 Củng cố Hoạt động4 Bài tập về nhà Hoạt động4 Bài tập về nhà Làm ở nhà. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’ Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm RÚT KINH NGHIỆM: Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’ Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài: RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT 28,29 dat nuoc- nguyen khoa diem 12Cb 09-10.doc