Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 29 Đất nước_ Nguyễn Khoa Điềm (Tiết 2)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước

- Nắm được một số nét đặc sắc về nghệ thuật: giọnh thơ trữ tình, chính luận, sự vận dụng nhiều yếu tố của văn hoá và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “ đất nước của nhân dân”

- thấy được “Đất nước” là một tác phẩm lớn, tiêu biểu nhất cho sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Đỡnh Thi, đồng thời cũng là một trong số những bài thơ xuất sắc nhất viết về đề tài Đất nước trong thơ ca hiện đại.

2. Kĩ năng: tỡm hiểu và nắm bắt được quỏ trỡnh đọc một bài thơ trữ tỡnh và tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh trong bài thơ.

3. Tư tưởng: giỏo dục tỡnh yờu nước, niềm tự hào dõn tộc.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1- Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,

- Phương án tổ chức lớp học: nhóm học, thảo luận, thuyết trỡnh, giảng bỡnh, đọc sáng tạo.

- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch tham khảo, thiết kế bài giảng.

2- Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc kĩ văn bản sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài theo định hướng.

- Nội dung và các bài tập của tiết trước.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 29 Đất nước_ Nguyễn Khoa Điềm (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 29 §Êt n­íc - NguyÔn Khoa §iÒm ( TiÕt 2) H­íng dÉn ®äc thªm §Êt n­íc NguyÔn §×nh Thi Ngµy so¹n:15.10.2010 Ngµy gi¶ng: …….10.2010 Môc tiªu cÇn ®¹t KiÕn thøc ThÊy thªm mét c¸i nh×n míi mÎ vÒ ®Êt n­íc qua c¸ch c¶m nhËn cña nhµ th¬ NguyÔn Khoa §iÒm: §Êt n­íc lµ sù héi tô, kÕt tinh bao c«ng søc vµ kh¸t väng cña nh©n d©n. Nh©n d©n lµ ng­êi lµm ra ®Êt n­íc N¾m ®­îc mét sè nÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt: giänh th¬ tr÷ t×nh, chÝnh luËn, sù vËn dông nhiÒu yÕu tè cña v¨n ho¸ vµ v¨n häc d©n gian lµm s¸ng tá thªm t­ t­ëng “ ®Êt n­íc cña nh©n d©n” thấy được “Đất nước” là một tác phẩm lớn, tiêu biểu nhất cho sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Đình Thi, đồng thời cũng là một trong số những bài thơ xuất sắc nhất viết về đề tài Đất nước trong thơ ca hiện đại. Kĩ năng: tìm hiểu và nắm bắt được quá trình đọc một bài thơ trữ tình và tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ. 3. Tư tưởng: giáo dục tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc. B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn 1- Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,… Phương án tổ chức lớp học: nhóm học, thảo luận, thuyết trình, giảng bình, đọc sáng tạo... Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng. 2- Chuẩn bị của học sinh: Đọc kĩ văn bản sách giáo khoa, sách tham khảo, soạn bài theo định hướng. Nội dung và các bài tập của tiết trước. C¸ch thøc tiÕn hµnh KÕt hîp c¸c h×nh thøc nhóm học, thảo luận, thuyết trình, giảng bình, đọc sáng tạo... TiÕn tr×nh lªn líp æn ®Þnh tæ chøc KiÓm tra bµi cò: Kh«ng Bµi míi Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹t Thêi gian Phần sau của đoạn thơ tập trung làm nổi bật tư tưởng Đất nước của nhân dân. Tư tưởng ấy đã quy tụ mọi cách nhìn nhận và đưa đến những phát hiện và mới của tác giả về địa lí, lịch sử và văn hoá của Đất nước như thế nào? Hệ thống câu hỏi gợi mở: + Tác giả đã cảm nhận đất nước qua những địa danh, thắng cảnh nào ? + Những địa danh gắn với cái gì, của ai ? Nhìn về 4000 năm lịch sử, tác giả nhắc đến vai trò của ai? Họ đã có những cống hiến gì cho Đất nước? Gợi ý học sinh liên hệ với tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” để lí giải. Khi nghĩ về lịch sử 4000 của đất nước, tác giả không điểm lại các vương triều phong kiến, các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh công đức những con người bình dị vô danh: “Trong bốn nghìn lớp người... ra đất nước” chính những người vô danh bình dị ấy đã giữ gìn và truyền lại cho đời sau bó đuốc truyền thống trong cuộc chạy tiếp sức giữa các thế hệ các giá trị văn hóa, văn minh tinh thần vật chất của Đất nước, dân tộc: Hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, ngôn ngữ, Nguyễn Khoa Điềm trở về với cội nguồn văn hóa dân gian để định nghĩa một cách bất ngờ . Đất Nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại Nguyễn Khoa Điềm sử dụng hai vế song song đồng đẳng nhân dân - ca dao thần thoại. Bằng cách đó đã định nghĩa đất nước là kết tinh cao quý nhất đời sống trí tuệ, tình cảm của nhân dân. Bởi vẻ đẹp tinh thần của nhân dân kết tinh hơn đâu hết là ở ca dao dân ca, cổ tích. Câu thơ với 2 vế song song đồng đẳng đã khiến định nghĩa Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm vừa giản dị vừa huyền ảo. Tác giả chọn trong kho tàng dân gian 3 câu nói về 3 phương diện quan trọng nhất của Đất nước được tác giả cảm nhận và phát hiện trong cái nhìn tổng hợp toàn vẹn mang đậm tư tưởng truyền thống dân tộc: Rất say đắm trong tình yêu (yêu em từ thuở....). Rất quí trọng tình nghĩa (Quý công cầm vàng...) nhng cũng thật quyết liệt trong căm thù và chiến đấu (biết trồng tre... lâu.) - Khi nói về truyền thống của nhân dân tác giả đã chọn những yếu tố văn học dân gian nào để làm sáng tỏ? vì sao? - Đó là những truyền thống gì? Liên hệ ca dao Khái quát ý và liên hệ giáo dục. Chủ đề : Văn bản đã thể hiện một cái nhìn mới mẽ về đất nước : ĐN là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân . Nhân dân là người làm ra đất nước. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm: - Hãy nêu những ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian của tg ? Vì sao có thể nói chất liệu văn hoá dân gian ở đoạn này gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ ? Dẫn dắt học sinh phát biểu nhận xét của nhóm mình. Khái quát các đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. II. PhÇn 2:Tư tưởng cốt lõi : Đất nước của nhân dân - Những phát hiện về Đất nước qua những địa danh, thắng cảnh: Đất nước gắn với cuộc sống tính cách số phận của nhân dân. + Tình nghĩa thuỷ chung thấm thiết (núi Vọng Phu, hòn trống mái) + Sức mạnh bất khuất (Chuyện Thánh Gióng) + Cội nguồn thiêng liêng (hướng về đất Tổ Hùng Vương) + Truyền thống hiếu học (Cách cảm nhận về núi Bút non Nghiêng) + Hình ảnh đất nước tươi đẹp (Cách nhìn dân dã về núi con Cóc, con Gà , dòng sông...) => ĐN hiện lên vừa gần gũi vừa thiêng liêng. - Nhìn vào bốn nghìn năm ĐN mà nhấn mạnh đến những con người vô danh: Họ âm thầm cống hiến và hi sinh. - Khẳng định tư tưởng cốt lõi: Đất nước của nhân dân - Nhân dân là chủ nhân của Đất nước: Vì Đất nước là của nhân dân nên Đất nước là của ca dao thần thoại (ngọn nguồn của văn hoá dân tộc, là vẻ đẹp tinh thần của nhân dân - Đây là một định nghĩa giản dị mà độc đáo. - Vẻ đẹp của truyền thống dân tộc qua ca dao: + Say đắm trong tình yêu (Yêu em từ thuở trong nôi). + Biết quý trọng tình nghĩa (Biết quý công...) + Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu (biết trồng tre ...) => Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tác giả về Đất nước trên các phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá với nhiều ý nghĩa mới : Muôn vàn vẻ đẹp của Đất nước đều là kết tinh của bao công sức và khát vọng của nhân dân, của những con người vô danh, bình dị . c. Nghệ thuật: - Thể thơ tự do phóng túng . - Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian một cách nhuần nhị và sáng tạo trong những câu thơ hiện đại - một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của đoạn thơ - góp phần biểu hiện chủ đề: ““Đất nước của Nhân dân””. - Giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng, thiết tha. Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết: Định hướng cho học sinh tiếp tục đọc và tìm hiểu văn bản ở nhà. Trên cơ sở việc đọc - hiểu văn bản, học sinh tự khái quát những giá trị của văn bản và ghi vào vở. Đất Nước là đề tài, cảm hứng chủ đạo của thơ ca kháng chiến chống Mĩ. Mỗi nhà thơ lại có cảm nhận riêng về Đất Nước nhưng tất cả đều xuất phát từ tấm lòng chung đó là tình yêu thiết tha với quê hương đất nước. Từ thực tiễn của cuộc kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm nhận thức sâu sắc vai trò và sự đóng góp to lớn, những hi sinh vô vàn của nhân dân trong cuộc chiến tranh dài lâu và cực kì ác liệt này. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân từ trong văn học truyền thống đã được Nguyễn Khoa Điềm phát triển đến đỉnh cao, mang tính dân chủ sâu sắc. Chất liệu văn hóa dân gian được nhà thơ sử dụng nhuần nhuyễn, biến ảo đầy sáng tạo chính là nét đặc sắc thẩm mĩ thống nhất với tư tưởng “đất nước của nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại” của bài thơ. Như vậy tác giả đã vượt qua tính thời sự của một thời để nói lên tiếng nói của muôn đời III. Tổng kết: ĐẤT NƯỚC là một tác phẩm thơ gây một ấn tượng mạnh nhờ vào chất chính luận – trữ tình hoà quyện tự nhiên, uyển chuyển. Tác phẩm đã khắc chạm thành công một tượng đài kỳ vỹ bằng thơ về con người Việt Nam. Tổ quốc Việt Nam. LuyÖn t©p: Đoạn thơ có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả? Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng V­¬ng đến truyện cổ tích nh­ Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước: Ví dụ: +“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau + “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao: “Yêu em từ thuở trong nôi Em nằm em khóc anh ngồi anh ru” +“Biết quí công cầm vàng những ngày lặn lội” được rút từ câu ca dao: Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng. -> Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ th­ờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để ®­a vào câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa ®­a người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận đ­îc ph¸t hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc. Cñng cè - DÆn dß: T­ t­ëng ®Êt n­íc nh©n d©n ®­îc t/h nh­ thÕ nµo trong ®o¹n th¬ thø hai cña ®o¹n trÝch “§Êt n­íc” - C¶m nhËn cña em vÒ vÎ ®Ñp cña h×nh t­îng §Êt N­íc trong ch­¬ng §Êt N­íc ( trÝch tr­êng ca MÆt ®­êng kh¸t väng) cña NguyÔn Khoa §iÒm. H­íng dÉn ®äc thªm §Êt n­íc - NguyÔn §×nh Thi Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹t Thêi gian Hoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: Yêu cầu học sinh đọc thầm phần Tiểu dẫn. Hãy khái quát những ý cơ bản ở phần Tiểu dẫn? Bổ sung: quá trình hình thành và cảm hứng sáng tạo bài thơ I/ Tìm hiểu chung: * Nguyễn Đình Thi làm thơ từ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp * Thơ Nguyễn Đình Thi có giọng điệu riêng, vừa tự do phóng khoáng vừa hàm súc, sâu lắng suy tư, có những tìm tòi về hình ảnh, nhạc điệu. * Bài thơ “Đất nước” có những đoạn lấy từ hai bài thơ: “Sáng mát trong như sáng năm xưa”(1948) và “Đêm mitting” (1949), hoàn thành năm 1955. * Bố cục: + Phần 1: Cảm xúc về mùa thu, suy nghĩ về đất nước, con người VN. + Phần 2: Những suy tư và cảm nhận của nhà thơ về Đất nước. Hoạt động2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: Dựa vào những câu hỏi gợi ý đọc thêm, giáo viên dẫn dắt, hướng dẫn học sinh đọc văn bản: Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ có gì đặc sắc? Gợi mở: Đoạn đầu thể hiện điều gì ? Nghệ thuật thể hiện qua câu, chữ tiêu biểu? Biện pháp nghệ thuật ấy nhằm biểu đạt nội dung gì ? Phân tích đoạn thơ: “Mùa thu nay...vọng nói về”? Gợi ý: So sánh với đoạn thơ đầu? Nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ, cách lựa chọn hình ảnh và nhịp điệu? Cảm nhận về mùa thu nay? +“Tôi đứng vui… của chúng ta”: sự chuyển biến từ cái Tôi sang cái Ta. +Điệp ngữ “của chúng ta” và các từ chỉ định “Đây” trong những câu thơ có tính chất khẳng định và tự hào về quyền làm chủ đ/nước của con người. +Cách đếm “những” gợi lên sự bao la, rộng lớn và giàu có của tài nguyên đất nước, cũng là h/ảnh của đ/nước rộng lớn nói chung: t/g đứng từ đỉnh cao của chiến khu Việt Bắc phóng tầm mắt ra xa bao quát không gian rộng, đưa tay chỉ vào h/ảnh tươi đẹp của giang sơn gấm vóc và sảng khoái cất cao cảm hứng thơ sôi nổi. NĐT nhân danh dt, nhân danh cộng đồng thể hiện tư thế ý thức làm chủ, niềm tin, niềm tự hào chân chính của n/dân VN. +Đất nước được nhà thơ cảm nhận bằng những chi tiết: “Nước chúng ta…nói về”: truyền thống kiên cường bất khuất của dt. Nó vô hình nhưng có sức sống mãnh liệt và hết sức thiêng liêng, tồn tại vĩnh hằng với thời gian. +“Đêm đêm…tiếng đất”: t/g cảm nhận bằng thính giác, như có tiếng vọng thì thầm của hồn thiêng đất nước Những suy tư và cảm nhận của nhà thơ về đất nước trong đoạn còn lại? Em thích nhất những câu thơ nào ? Lý giải vì sao em yêu thích nó ? - Bằng cảm nhận riêng của bản thân, em khai thác giá trị đặc sắc trong 4 câu thơ cuối của bài thơ. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1- Cảm xúc về mùa thu, suy nghĩ về đất nước, con người VN * 7 câu đầu : Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ: - Thi liệu: sáng mát trong, gió, hương cốm...; chớm lạnh, những phố dài xao xác heo may,... => Mùa thu đặc trưng HN “Người ra đi / đầu không ngoảnh lại ...” => Thể hiện ý chí quyết tâm >< Tâm tình con người lưu luyến với đất vad người. * 14 câu tiếp theo : (Thu chiến khu) - Câu thơ 5 chữ “mùa thu nay khác rồi” - Lời thơ ngắn gọn, chắc khoẻ nhằm khẳng định sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội, trong nhận thức của con người. - Chú ý các biện pháp nghệ thuật tu từ, ngôn ngữ thơ. + Đứng – vui – nghe : niềm vui, sự hân hoan phơi phới. + Nghệ thuật nhân hoá, lối nói ẩn dụ + Sự phối hợp thanh trắc thanh bằng =>Bức tranh thu đẹp, lóng lánh niềm vui sướng, tự hào. + Cụm từ “Nước chúng ta” – trang nghiêm, trang trọng. + Lặp từ “Những” – hình ảnh đất nước trù phú, mênh mông. + Tự láy “đêm đêm”, “rì rầm” – sự liên tưởng về mỗi quan hệ giữa hiện tại và quá khứ. 2- Những suy tư và cảm nhận của nhà thơ về Đất nước. * Đất nước trong đau thương: - Cánh đồng quê – chảy máu. - Dây thép gai – đâm nát trời chiều. - Bát cơm chan đầy nước mắt. - Đứa đè cổ – đứa lột da. * Đất nước quật khởi - Nước Việt Nam mới: - Sức mạnh quật khởi: + Yêu nước. + Căm thù. + Lạc quan CM. - Hình ảnh quật khởi: (khổ cuối ) + Hình thức thể hiện : thơ 6 chữ cô đúc, rắc rỏi. + Bút pháp nhân hoá, kết hợp với sự linh hoạt, nhuần nhị trong việc đưa thành ngữ “tức nước vỡ bờ” vào thơ. => Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ về con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Đoạn thơ đã khái quát được sức vươn dậy thần kỳ của dântộc Việt Nam chúng ta. Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết: *Hình tượng “Đ/N” trong bài thơ được cảm nhận trong chiều dài LS, từ màu thu rời thủ đô đi kháng chiến đến mùa thu của độc lập tự do ở chiến khu Việt Bắc. Kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp gian khổ mà hào hùng, đ/n đẹp trong đau thương, gian lao, vất vả, nhọc nhằn. Định hướng cho học sinh tiếp tục đọc và tìm hiểu văn bản ở nhà. Trên cơ sở việc đọc - hiểu văn bản, học sinh tự khái quát những giá trị của văn bản và ghi vào vở. III. Tổng kết: ĐẤT NƯỚC là một tác phẩm thơ gây một ấn tượng mạnh nhờ vào chất chính luận – trữ tình hoà quyện tự nhiên, uyển chuyển. Tác phẩm đã khắc chạm thành công một tượng đài kỳ vỹ bằng thơ về con người Việt Nam. Tổ quốc Việt Nam 2- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’ Bài tập về nhà: Phân tích chi tiết bài thơ. Chuẩn bị bài: Thực hành về luật thơ. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT29- dat nuoc- NKD- t2-12Cb09-10.doc