Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 35 Làm văn: Các kiểu kết cấu của bài văn nghị luận

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

GIÚP H/S:

- Hệ thống hóa các kiểu kết cấu của bài văn nghị luận.

- Biết vận dụng kiểu kết cấu thích hợp vào bài làm .

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- SGK, SGV.

- Giáo án thiết kế

- Bảng phụ

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- G/V tổ chức giờ dạy theo phương pháp thảo luận, thực hành .

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức .

2. kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu hs nhắc lại một số hiểu biết về văn nghị luận đã học ở các lớp dưới .

3 .Bài mới .

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 35 Làm văn: Các kiểu kết cấu của bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35 Làm văn CÁC KIỂU KẾT CẤU CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT GIÚP H/S: - Hệ thống hóa các kiểu kết cấu của bài văn nghị luận. - Biết vận dụng kiểu kết cấu thích hợp vào bài làm . B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV. - Giáo án thiết kế - Bảng phụ C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - G/V tổ chức giờ dạy theo phương pháp thảo luận, thực hành . D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức . 2. kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu hs nhắc lại một số hiểu biết về văn nghị luận đã học ở các lớp dưới . 3 .Bài mới . Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu mục 1: Tìm hiểu vai trò của kết cấu trong bài văn nghị luận . - GV hỏi : Trong bài văn nghị luận, ngoài bố cục 3 phần, các ý trong phần thân bài có cần được tổ chức theo một trật tự nhất định không? Nếu có thì đó sẽ là trật tự gì? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu kết cấu . - GV cho HS đọc ví dụ và nêu câu hỏi về đặc điểm của kiểu sắp xếp ý trong bài . Mối quan hệ giữua luận điểm trung tâm và luận điểm bộ phận có tính chất gì? Mối quan hệ giữa cá luận điểm bộ phận có tính chất gì ? - GV cho HS đọc ví dụ và nêu câu hỏi về mối quan hệ của các luận điểm bộ phận? Thể hiện ở ở những từ liên kết nào ? - GV nêu ví dụ về kiểu đối chiếu yêu cầu HS nêu tính chất của các luận điểm bộ phận . - GV nêu ví dụ về kiểu tổng - phân - hợp và yêu cầu HS trình bày mối quan hệ giữa : + Luận điểm trung tâm – luận điểm bộ phận? + Các luận điểm bộ phận – kết luận Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS luyện tập Chia 4 đề cho 4 nhóm , các nhóm thảo luận và chon người trình bày . Lớp thảo luận . GV định hướng và gợi ý . I . KẾT CẤU TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1. Khái niệm * Trong bài văn nghị luận ngoài bố cục 3 phần, các ý trong thân bài cần được tổ chức theo một trật tự nhất định đó là kết cấu . * Kết cấu là sự tổ chức của bài văn : - Bố cục là sự tổ chức bên ngoài gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết luận. - Tổ chức bên trong gồm các kiểu sắp xếp ý – tức là kiểu kết cấu trong các phần và toàn bài để tạo thành một thể thống nhất, có sức thuyết phục. 2. Các kiểu kết cấu a. Kiểu đẳng lập: - Mối quan hệ giữa luận điểm trung tâm và luận điểm bộ phận có tính chất phân tích. - Mối quan hệ giữa các luận điểm bộ phận có tính chất đẳng lập à Kiểu đẳng lập gắn với thao tác phân tích ( một ý lớn được chia thành các ý nhỏ đẳng lập, mỗi ý nhỏ viết thành một đoạn văn) b. Kiểu tăng tiến: - Trật tự của các luận điểm bộ phận trong bài là : luận điểm sau sâu hơn và cao hơn luận điểm trước . - Mối quan hệ của các luận điểm bộ phận thể hiện ở những từ liên kết : “không chỉ thế”, “không chỉ là…ma còn là”. à gắn với thao tác tăng cấp, từng bước đi sâu vào vấn đề nghị luận. c. Kiểu đối chiếu : - Đem hai hai hiện tựơng hay hai ý kiến, quan điểm đối chiếu với nhau làm cho luận điểm mình ủng hộ trở nên nổi bật . - Tính chất của các luận điểm bộ phận là : tính đối lập, tương phản . à gắn với thao tác lập luận tương phản . d. Kiểu tổng – phân – hợp . - Mối quan hệ giữa luận điểm trung tâm với luận điểm bộ phận là quan hệ phân tích . - Mối quan hệ giữa các luận điểm bộ phận với kết luận là tổng hợp, quy nạp. à gắn với thao tác diến dịch, phân tích, quy nạp, tổng hợp . Lưu ý: Trong văn nghị luận, kiểu kết cấu tổng – phân – hợp này thường là : - Giới thiệu chung : - Phân tích - Một sự việc, hiện tượng ; }à - Giải thích } à Kết luận chung Một ý kiến tư tưởng - Phản bác - Đánh giá II . LUYỆN TẬP Gợi ý : Đề 1: Đề bài có đề cập đến niềm vui, nỗi khổ, vậy kết cấu theo kiểu đối chiếu là thích hợp . Một phần nêu niềm vui, một phần nêu nỗi khổ . Đề 2: HS nên lựa chọn kiểu kết cấu tăng tiến với 3 ý có yêu cầu sáng tạo tăng dần: không theo mẫu sẵn; khơi những nguồn chưa ai khơi; sáng tạo những gì chưa có. Đề 3: Bài thơ có hai sự tương phản : cuộc đời cơ cực của bà và sự hồn nhiên “trong suốt”của cháu; khi cháu biết thương bà thì bà đã thành một “nấm cỏ”à phần thân bài của bài bình luận sẽ cần đến kiểu kết cấu đối chiếu nhằm trình bày nội dung Đề 4: Thân bài gồm các ý : nói, làm, quan hệ giữa nói và làm. CỦNGCỐ, DẶN DÒ : Kiểu kết cấu phụ thuộc vào kiểu lập luận vì vậy nhất thiết HS phải nắm khái niệm về các kiểu kết cấu của bài văn gnhị luận. Soạn bài Người lái đò Sông Đà .

File đính kèm:

  • docCac_kieu_ket_cau_cua_bai_van_nghi_luan.doc