Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 36: Thực hành một số phép tu từ cú pháp

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Giúp học sinh :

Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen): đặc điểm và tác dụng của chúng.

2. Về kĩ năng

Biết phn tích cc php tu từ c php trong văn bản, bước đầu biết sử dụng chúng khi cần thiết.

3. Về thái độ:

Cĩ ý thức v thĩi quen giữ gìn sự trong sng của tiếng Việt khi nĩi, khi viết, có tình cảm yêu mến quý trọng tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông.

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, x©y dng k ho¹ch bµi hc, chun bÞ phiu hc tp, chun bÞ m¸y chiu.

- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.

2. Chuẩn bị của học sinh :

+ Chun bÞ SGK, v ghi ®Çy ®đ

+ Chun bÞ phiu tr¶ li c©u hi theo mu.

 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)

3. Giảng bài mới:

- Giới thiệu bài : (2 phút)

Trong qu trình tiếp xc hoặc tạo lập văn bản, chng ta thường gặp v thường dng một số php tu từ c php quen thuộc. Bi học thực hnh nầy sẽ cho chng ta hiểu r hơn về đặc điểm tc dụng của một số biện php tu từ c php v biết cch sử dụng chng tốt hơn.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 36: Thực hành một số phép tu từ cú pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17-10 -2008 Tiếng Việt : Tiết:36 I. MỤCTIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen): đặc điểm và tác dụng của chúng. 2. Về kĩ năng Biết phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản, bước đầu biết sử dụng chúng khi cần thiết. 3. Về thái độ: Cĩ ý thức và thĩi quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nĩi, khi viết, có tình cảm yêu mến quý trọng tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, x©y dùng kÕ ho¹ch bµi häc, chuÈn bÞ phiÕu häc tËp, chuÈn bÞ m¸y chiÕu. - Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận. 2. Chuẩn bị của học sinh : + ChuÈn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ + ChuÈn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài : (2 phút) Trong quá trình tiếp xúc hoặc tạo lập văn bản, chúng ta thường gặp và thường dùng một số phép tu từ cú pháp quen thuộc. Bài học thực hành nầy sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn về đặc điểm tác dụng của một số biện pháp tu từ cú pháp và biết cách sử dụng chúng tốt hơn. - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 20’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu bài. Dựa vào ngữ liệu đưa ra trong sách giáo khoa, em hãy cho biết những câu nào cĩ biện pháp lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp đĩ là nhụ thế nào? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào? Ở phần này cĩ ba bài tập, Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1, 2 tại lớp cịn bt 3 nếu khơng đủ thời gian thì cho học sinh về nhà làm. Ở dạng này, học sinh phải tiến hành theo ba bước: Bước 1: phát hiện những câu lặp lại kết cấu cú pháp Bước 2: chỉ rõ hình thức lặp như thế nào Bước 3: tác dụng của việc lặp đĩ Giáo viên: Gọi lần lượt học sinh lên bảng làm các bài tập 1a, 1b, 1c. 2a, 2b, 2c, 2d Giáo viên: tổng kết, chốt lại những kiến thức và kĩ năng cơ bản . So sánh bài tập 1 và bài tập 2, để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau về hiện tượng lặp cú pháp Hoạt động 1: (Học sinh ®äc sách giáo khoa vµ tr¶ lêi c©u hái trªn) Học sinh: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Bài tập 1a: Bước 1: Học sinh phát hiện được các câu cĩ hiện tượng lặp cú pháp: +Hai câu bắt đầu từ “Sự thật là …”. +Hai câu bắt đầu từ “Dân ta …” Bước 2: Hình thức lặp: +Hai câu trước: P-C-V1-V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau +Hai câu sau: C-V+[phụ ngữ chỉ đối tượng]-Tr Bước 3: Tác dụng -Tạo cho lời tuyên ngơn cĩ âm hưởng đanh thép, hùng hồn. -Khẳng định nền độc lập của dân tộc Việt Nam, khẳng đinh thắng lợi của của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến. Học sinh: nhận xét, bổ sung I. PHÉP LẶP CÚ PHÁP Bài tập 1 a) - Câu cĩ hiện tượng lặp kết cấu ngữ pháp (lặp cú pháp) + Hai câu bắt đầu từ “Sự thật là ...” + Hai câu bắt đầu từ “Dân ta ...” Kết cấu lặp ở hai câu trước là: P (thành phần phụ tình thái) - C (chủ ngữ) - V1 (vi ngữ) -V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau (Sự thật là… + nước ta / dân ta + đã… + chứ khơng phải…) dân ta + đã... + chứ khơng phải...). Kết cấu lặp ở hai câu sau là: C - V[+ phụ ngữ chỉ đối tượng] - Tr (trạng ngữ). Trong đĩ C: Dân ta, V: đã /lại đánh đổ(các xiềng xích.../ chế độ quân chủ...), Tr: chỉ mục đích (bắt đầu bằng quan hệ từ để, mà). - Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngơn âm hưởng đành thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến. b) Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp giữa hai câu thơ đầu và giữa ba câu thơ sau. Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khối đối vời thiên nhiên, đất nước khi dành được quyền làm chủ đất nước. c) Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ vừa lặp cú pháp. Ba cặp lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán. Tác dụng: Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối vời những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc. Bài tập 2 a) Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, vế kết cấu ngữ pháp của từng vế. Ví dụ: bán / mua (đều là từ đơn, đều là động từ). b) Ở câu đối, phép lặp cú pháp địi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp cịn phối hợp với phép đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế cịn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng). Cụ thể, mỗi vế đều cĩ sáu tiếng theo kết cấu ngữ pháp giống nhau ở mơ hình: Chủ ngữ(danh từ) Vị ngữ (động từ) Thành tố phụ của vị ngữ (danh từ-tính từ) Vế 1 Cụ già ăn củ ấu non Vế 2 Chú bé trèo cây đại lớn Bài tập 3 Tìm ba câu văn hoặc thơ cĩ cùng phép lặp cú pháp trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong hai đoạn văn? Bài tập 3 Học sinh tìm trong các văn bản học ở lớp 12 ba câu văn (hoặc thơ) cĩ dùng phép lặp cú pháp Thực hành về phép liệt kê Học sinh đọc hai đoạn văn Ở dạng này, học sinh cĩ thể tiến hành theo ba bước: Trong đĩ, ấu vừa chỉ lồi cây, vừa cĩ nghĩa là non (đồng nghĩa vời ấu), trái nghĩa với già ; đại vừa chỉ lồi cây, vừa cĩ nghĩa là lớn (đồng nghĩa với đại) và trái nghĩa vời bé. . c) Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũng địi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau vế từ loại và nghĩa (đặc biệt là giữa 2 câu thực và 2 câu luận của bài thất ngơn bát cú). HS tự phân tích tương tự bài tập ở ý (b). d) Văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường phối hợp với phép đối. Điếu đĩ thường tồn tại trong một cặp câu (câu trong văn biền ngẫu cĩ thể dài, khơng cố định vế số tiếng). Bài tập 3 HS tìm trong các văn bản học ở lớp 12 ba câu văn (hoặc thơ) cĩ dùng phép lặp cú pháp. Muốn phân tích tác dụng của việc lặp cú pháp, cần đặt vào văn bản chung. Ví dụ: Con sĩng dưới lịng sâu Con sĩng trên mặt nước (Xuân Quỳnh, Sĩng) Hai câu thơ này cĩ dùng phép lặp cú pháp, tạo nên một thế đối xứng, cĩ tác dụng khắc hoạ hình ảnh mọi con sĩng (mọi con người) đều đang ở trong tâm trạng nhờ thương day dứt khơn nguơi. a) Trong đoạn trích từ Hịch tưởng sĩ, phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Nhiều đoạn câu (vế câu) liên tiếp theo cùng một kết cấu gồm 2 vế như mơ hình khái quát sau: Hồn cảnh thì giải pháp ví dụ: khơng cĩ mặc thì ta cho áo 17’ Ở phần này cĩ hai bài tập Giáo viên cho học sinh làm cả hai bài trên lớp. Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng làm các bài tập a, b Giáo viên: gọi các học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên: tổng kết, chốt lại những kiến thức và kĩ năng cơ bản . Thực hành về phép chêm xen Qua ba ngữ liệu cho học sinh nhận biết: - Vị trÝ vµ vai trß ng÷ ph¸p trong c©u. -DÊu c©u c¸ch biƯt bé phËn dã. - T¸c dơng ®èi víi viƯc bỉ sung th«ng tin, t×nh c¶m. Ở phần này cĩ hai bài tập, Giáo viên cho học sinh làm cả hai bài trên lớp Giáo viên: Gọi 4 học sinh lên bảng làm các bài tập 1a, 1b, 1c, 1d Giáo viên: gọi các học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên: tổng kết, chốt lại: -Vị trí chủ yếu: giữa hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích để ghi chú thêm một thơng tin nào đĩ-vai trị quan trọng trong bình diện nghĩa tình thái. -Dấu hiệu: dấu phẩy, ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang. -Tác dụng: ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước. bổ sung sắc thái tình cảm, cảm xúc của người viết Giáo viên: cho học sinh làm bài tập 2 trong khoảng 3 phút Giáo viên: gọi một vài học sinh đọc bài làm của mình trước lớp Giáo viên: nhận xét, tổng kết. Bước 1: học sinh phát hiện được các câu cĩ hiện tượng liệt kê: +Gần trọn cả đoạn (trừ câu cuối) Bước 2: Hình thức: phép liệt kê kết hợp với lặp cú pháp Bước 3: Tác dụng -Nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hồn cảnh khĩ khăn. Học sinh: nhận xét, bổ sung Học sinh tiến hành phân tích bộ phận chêm xen theo ba mặt: -Vị trí, vai trị ngữ pháp trong câu -Dấu câu tách biệt -Tác dụng … Học sinh: tiến hành làm độc lập Học sinh: đọc và nhận xét lẫn nhau Phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp trong đoạn này cĩ tác dụng nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hồn cảnh khĩ khăn. b) Phép lặp cú pháp (các câu cĩ kết cấu ngữ pháp giống nhau: C - V[+phụ ngữ chi đối tượng]) phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục đích ấy là cách tách dịng liên tiếp, dồn dập. II. PHÉP CHÊM XEN Bài tập 1 - Tất cả các bộ phận in đậm trong các đoạn (a), (b), (c), (d) đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích. Chúng xen vào trong câu để ghi chú thêm một thơng tin nào đĩ. - Các bộ phận đĩ đều được tách ra bằng ngữ điệu khi nĩi, khi đọc. Cịn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc đấu gạch ngang. - Chúng cĩ tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước. Hơn nữa, chúng cịn bổ sung thêm sắc thái về tình cảm, cảm xúc của người viết. Những phần chêm xen đĩ cĩ vai trị quan trọng trong bình diện nghĩa tình thái của câu (thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nĩi, người viết đối với sự việc, hiện tượng mà các thành phần khác biểu hiện). Ví dụ, trong đoạn trích (d), thành phần chêm xen (Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam) nhấn mạnh tư cách pháp nhân của “chúng tơi” - những người tuyên bố nền độc lập của đất nước Việt Nam. Nhờ thành phần chêm xen đĩ, lời tuyên bố cĩ tính chất đanh thép, cĩ hiệu lực pháp lí và cĩ độ thuyết phục cao. Bài tập 2 Tham khảo đoạn văn sau: Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại, đã viết bài thơ “Việt Bắc” vào những ngày rời chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đơ Hà Nội. Bài thơ thấm đượm cảm xúc lưu luyến và tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Việt Bắc, nơi đã nuơi dưỡng cán bộ và quân đội cách mạng trong suốt chín năm trường kì kháng chiến. Bài thơ là một thi phẩm đặc sắc của thơ ca cách mạng Việt Nam. Phân tích: Thành phần chêm xen được in đậm. Tác dụng: Cung cấp thêm thơng tin cần thiết về nhà thơ và địa danh Việt Bắc phương diện đang đề cập đến trong đoạn văn. 4. Củng cố : -Dấu hiệu nhận biết các phép tu từ cú pháp: lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen? -Tác dụng của các phép tu từ cú pháp đĩ? - Ra bài tập về nhà: - Chuẩn bị bài : Soạn bài thơ “Sĩng” của Xuân Quỳnh IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docThuc hanh mot so bien phap tu tu cu phap Tiet 36.doc