A. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm phong cách văn học.
- Biểu hiện của phong cách văn học.
2. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phâ biệt, tìm hiểu các trào l¬u văn học.
- Biết cách khai thác về trào l¬ưu văn học ở từng tác phẩm.
3. Về thái độ :
- Giáo dục học sinh sự tìm tòi hứng thú trong việc tìm hiểu bộ môn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Thầy: SGK, Giáo án, TL thiết kế bài dạy.
- Trò: SGK, Vở ghi, bài soạn.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
* Ổn định tổ chức (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. câu hỏi
- Quá trình văn học là gì?
b. Đáp án .
- Là toàn bộ diễn tiến của văn học, như một hệ thống chỉnh thể, với sự tồn tại thay đổi, phát triển qua các thời kỳ.(học sinh lấy được ví dụ, trả lời đầy đủ, rõ ràng.(8đ)
2. Bài mới.
* Lời vào bài(1’) Nói đến lĩnh vực văn học là chúng ta đề cập đến một lĩnh vực mang nhiều phạm trù góc độ tìm hiểu phong phú, đa dạng. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm đ¬ược hai trong nhiều thuật ngữ văn học: Đó là phong cách văn học.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 44: Lí luận văn học quá trình văn học và phong cách văn học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: 12A /11/2012
12G /11/2012
Tiết 44: Lí luận văn học
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
(Tiết 2)
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm phong cách văn học.
- Biểu hiện của phong cách văn học.
2. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phâ biệt, tìm hiểu các trào lu văn học.
- Biết cách khai thác về trào lưu văn học ở từng tác phẩm.
3. Về thái độ :
- Giáo dục học sinh sự tìm tòi hứng thú trong việc tìm hiểu bộ môn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Thầy: SGK, Giáo án, TL thiết kế bài dạy.
- Trò: SGK, Vở ghi, bài soạn.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
* Ổn định tổ chức (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. câu hỏi
- Quá trình văn học là gì?
b. Đáp án .
- Là toàn bộ diễn tiến của văn học, như một hệ thống chỉnh thể, với sự tồn tại thay đổi, phát triển qua các thời kỳ.(học sinh lấy được ví dụ, trả lời đầy đủ, rõ ràng.(8đ)
2. Bài mới.
* Lời vào bài(1’) Nói đến lĩnh vực văn học là chúng ta đề cập đến một lĩnh vực mang nhiều phạm trù góc độ tìm hiểu phong phú, đa dạng. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm được hai trong nhiều thuật ngữ văn học: Đó là phong cách văn học.
*.Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
? Em cho biết thế nào là phong cách văn học?
? Lấy ví dụ thực tiễn từ các nhà văn.
? Theo em, phong cách này xuất phát từ nhu cầu nào?
? Nêu quan hệ giữa phong cách văn học và thời đại.
? Chỉ ra những biểu hiện của phong cách văn học?
? Lấy ví dụ ở các nhà văn tiêu biểu.
? Hãy so sánh phong cách thơ của Tú Xương với phong cách thơ của Nguyễn Khuyến.
I. Quá trình văn học.
1. Khái niệm quá trình văn học.
2. Trào lưu văn học.
II. Phong cách văn học.(27’)
1. Khái niệm phong cách văn học.(15’)
- Phong cách là lối thể hiện riêng, thành thói quen, mang tính ổn định ở người nghệ sĩ, và nó tạo ra sự độc đáo được mọi người đón nhận.
VD.
* Tố Hữu là nhà thơ mang nhiều phong cách trong sáng tác, thành thói quen như;Ông thường xuyên bám sát các vấn đề trính trị, thời sự của đất nước, thế nhưng những vấn đề đó lại được ông diễn tả bằng giọng điệu đằm thắm, trữ tình nên vẫn luôn thích thú mọi người. Và như vậy đã tạo nên phong cách thơ Tố Hữu-Phong cách trữ tình chính trị. Ngoài ra còn có thể kể các phong cách khác như phong cách sử thi.
* Hồ Chí Minh thì đây lại là cây bút đa phong cách, dù là ở thể loại nào ông cũng có những lối thể hiện độc đáo, đa dạng;
+ Ở văn chính luận thì có lối viết sắc sảo, chặt chẽ, kết hợp được cả chất trữ tình và chất chính luận.
+ Ở truyện và ký thì có phong cách hiện đại.
+ Ở thơ ca thì trong sáng, cô đọng, đạt đến độ súc tích cao.
=>Từ chính nhu cầu của cuộc sống, vì cuộc sống luôn đòi hỏi sự đổi mới, những khám phá mới, những phát hiện mới để làm khác, để không lặp lại,. Cuộc sống đókhông ai khác, mà là từ chính người đọc, họ luon có nhu cầu đón nhận, thưởng thức cáimới, cái không lặp lại bao giờ.
=> mặt khác, còn do chính suy nghĩ, ý định của nhà vẳntrong sáng tác,đó là phải khác đi, không đi lại bước chân của người đi trước. Nhưng đó mới chỉ là một phần của vấn đề, ở đây, đểcó đượcphong cách thì trước hết nhà văn phải có tài, có trình độ chuyên môn, có ý thức tay nghề cao.
- Phong cách đôi khi cũng in đậm dấu ấn dân tộc thời đại, bởi mỗi cá nhân nghệ sĩ cũng luôn chịu ảnh hưởng,sự chi phối của thời đại, khi phản ánh họ cũng phải nói được những vấn đề của thời đại họ, do vậy dấu ấn của thời đại và phong cách nhà văn luôn có ảnh hưởng lẫn nhau.
VD.
Thơ Tố Hữu mang đậm chất trữ tình - chính trị là do yếu tố thời đại chi phối, hay chất sử thi cũng luôn bắt nguồn từ tinh thần thời đại mà có
2. Biểu hiện của phong cách văn học.(12’)
- Biểu hiện ở cách nhìn có tính khám phá;
+ Ở giọng văn.
+ Ở cách dùng từ.
+ Ở đề tài.
+ Ở hình tượng nhân vật.
VD.
Nhà văn Thạch Lam, một cây bút văn xuôi lãng mạn, có giọng văn luôn nhẹ nhàng, tha thiết, ông hay dùng lối thể hiện nhẹ nhàng kín đáo, khơi gợi những tình cảm sâu lắng trong tâm hồn con người.Trong khi viết, thì ông không bao giờ dùng lối nói gân guốc, căng thẳng, truyện của ông là loại truyện dường như không có cốt truyện.
III. Củng cố, luyện tập (10’).
Đây là hai nhà thơ trào phúng, cùng có giọng thơ trào phúng, đả kích, tố cáo, song giọng điệu đả kích của mỗi người lại không hề giống nhau.
- Tú Xương giọng trào phúng thí sắc nhọn chua cay.
- Nguyễn Khuyến thì giọng trào phúng lại nhẹ nhàng, thâm thuý, nưng vẫn không kém phần chua chát, góc cạnh.
VD.( yêu cầu học sinh nêu ví dụ, hoặc giáo viên có thể lấy ví dụ).
3. Hướng dẫn HS học, làm bài (2’).
a. Bài cũ.
- Nắm nội dung bài học.
- Vận dụng tìm hiểu phong cách các nhà thơ khác.
b. Bài mới.
- Hình dung lại bài viết số 2. nhận ra những ưu nhựoc điểm trong khi
làm bài.
- Tiết sau học làm văn trả bài số 2
File đính kèm:
- Tiet 4412cb chuan.doc