Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 46, 47 đọc văn: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và con người lao động Việt Nam.

- Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc.

II/ Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy.

III/ Cách thức tiến hành: GV tiến hành giờ dạy theo các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng.

IV/ Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Lời dẫn của GV: Có một nhà văn từng quan niệm: Văn chương trước hết phải là phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật. Và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo. Nhà văn ấy chính là Nguyễn Tuân. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tiếp xúc với tác giả này qua tùy bút Người lái đò sông Đà.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 46, 47 đọc văn: Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ti ết 46-47 , Đ ọc v ăn: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ. Nguyễn Tuân Ngày soạn: 22/11/09 Ngỳa giảng: 26/11/09 I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và con người lao động Việt Nam. - Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc. II/ Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy. III/ Cách thức tiến hành: GV tiến hành giờ dạy theo các phương pháp: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận, so sánh, thuyết giảng. IV/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Lời dẫn của GV: Có một nhà văn từng quan niệm: Văn chương trước hết phải là phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật. Và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo. Nhà văn ấy chính là Nguyễn Tuân. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tiếp xúc với tác giả này qua tùy bút Người lái đò sông Đà. Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm * GV tổ chức cho HS nhớ lại và trình bày những nét cơ bản về tác giả NT (đã được học ở CTNV 11) * Gọi 1 HS đọc phần TD. ?. Cho biết thể loại và xuất xứ tác phẩm? ?. Người lái đò sông Đà được sáng tác trong hoàn cảnh nào? ?. Thiên tùy bút đã kế thừa những nét riêng biệt, đặc sắc nào trong phong cách nghệ thuật của NT về đề tài, nguồn cảm hứng, thể loại và n/ ngữ? ?. Vì sao có thể nói rằng, so với những tập tùy bút viết trước CM, Người lái đò sông Đà nói riêng và tập Sông Đà nói chung đã cho thấy diện mạo của 1 NT đã căn bản đổi thay, để trở thành một nhà văn mới trong thời đại mới? ?. Từ điều vừa tìm hiểu thử phát biểu cảm hứng chủ đạo của tác phẩm? * Tái hiện kiến thức và trình bày. * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. * Nêu thể loại và xuất xứ. * Trình bày hoàn cảnh sáng tác. * Nêu nét đặc sắc trong phong cách. * Suy nghĩ trả lời. * Phát biểu cảm hứng chủ đạo. I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả Nguyến Tuân : (Xem lại phần TD bài Chữ người tử tù, SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107). 2. Tác phẩm Người lái đò sông Đà: +Xuất xứ: Bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960). +Hoàn cảnh ra đời:Thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi. + Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của NT: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm ra những chữ nghĩa xác đáng nhất. + Cho thấy diện mạo của một NT mới mẻ, khao khát được hòa nhịp với đất nước và cuộc đời (không giống với NT trước CM, con người chỉ muốn xê dịch cho khuây cảm giác “thiếu quê hương”) + Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân của một nhà văn mà trái tim đang tràn đầy niềm hứng khởi khi thấy nay mình đã có đất nước, mình đã không còn “thiếu quê hương”. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản _* Lời đề từ? à phù hợp với cá tính, phong cách NT * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sông Đà hung bạo: * Gọi HS đọc các đoạn văn ở trang 186,187. * Tổ chức cho HS thảo luận câu 2 SGK: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những BP nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo? Gợi ý: + Tác giả đã khắc họa sự hung bạo ấy trên nhiều dạng vẻ. Chỉ ra những dạng vẻ đó? + Để diễn tả chính xác và sinh động những gì NT quan sát thấy về sự hung bạo của dòng sông, tác giả đã sử dụng nhiều chi tiết NT độc đáo? Thử nêu vài dẫn chứng minh họa? ?. Nguyễn Tuân còn cho ta thấy, bên cạnh và cả bên trong sự hung bạo ấy, hình ảnh con sông vẫn nổi bật lên như một biểu tượng cho điều gì? ?. Nếu phải cho một lời nhận xét ngắn gọn về khả năng sử dụng ngôn từ của NT, em sẽ nói thế nào? ->Bậc kì tài trong lĩnh vực sử dụng ngôn từ (sự phá cách mà ngoại trừ các tay bút thực sự tài hoa, không ai làm nổi) * GV chuyển ý. * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sông Đà trữ tình: * Gọi 1 HS đọc các đoạn văn ở trang 190, 191. ?. Chứng minh rằng những đoạn văn viết về vẻ trữ tình của sông Đà cũng là kết quả của những công phu tìm tòi khó nhọc của một người nhất quyết không bao giờ chịu bằng lòng với những tri thức hời hợt? * Nêu vấn đề và tổ chức cho HS thảo luận: Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dòng chảy trữ tình? Dẫn chứng minh hoạ? (Câu 3, SGK) * GV chốt lại ý chính Sự tài hoa đã đem lại cho áng văn những trang tuyệt bút. Tạo dựng nên cả một không gian trữ tình đủ sức khiến người đọc say đắm, ngất ngây. * Chuyển ý * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo: * Gọi HS đọc đoạn miêu tả 1 quãng thuỷ chiến ở mặt trận sông Đà. * Tổ chức cho HS thảo luận câu 4 SGK: Phân tích hình tượng người lái đò trong cuộc chiến với con sông Đà hung bạo? Gợi ý: + Thoạt nhìn, em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến? + Kết quả ra sao? + Nguyễn Tuân cho thấy nguyên nhân làm nên chiến thắng của con người có hề bí ẩn không? Đó chính là điều gì? ?. Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt của NT, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta? * GV thuyết giảng * Hướng dẫn HS vận dụng phép so sánh Người lái đò sông Đà với tp Chữ người tử tù viết trước CM ở phương diện khắc họa con người. - Kết quả: Thác dữ đã không chặn bắt được con thuyền; con người chiến thắng sức mạnh thần thánh của tự nhiên. + Con người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp này đến lớp kia của trùng vi thạch trận; đè sấn được sóng gió, nắm chặt cái bờm sóng mà thuần phục sự hung hãn của dòng sông. + Những thằng đá tướng phải lộ sự tiu nghỉu, thất vọng qua bộ mặt xanh lè. Nguyên nhân làm nên chiến thắng: sự ngoan cường, dũng cảm, tài trí, chí quyết tâm và nhất là kinh nghiệm đò giang sông nước, lên thác xuống ghềnh. ? Có thể xem NLĐSĐ như một khúc hùng ca, ca ngợi điều gì? * 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi. * HS thảo luận theo 4 nhóm; 2 nhóm thực hiện 1 câu hỏi gợi ý của GV. * Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận, nhóm 2 bổ sung. * Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận, nhóm 4 bổ sung. * Phát biểu cảm nhận * Nêu nhận xét. * Lắng nghe, góp ý kiến trao đổi * Lắng nghe, góp ý kiến trao đổi thống nhất* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. * HS có thể đơn cử 1 ví dụ: Để chắc chắn dòng Đà không hề đen->mấy lần bay tạt ngang trên con sông, quan sát kĩ càng để đi đến quả quyết: + Vào mùa xuân: nước sông Đà có sắc xanh - xanh ngọc bích. + Mỗi độ thu về: lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa. * Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) và trình bày. Các nhóm khác bổ sung * Lắng nghe, phát biểu ý kién trao đổi * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. * Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) dựa trên sự gợi ý của GV và trình bày. Các nhóm khác bổ sung. * Phát biểu cảm nhận. * Nêu kết quả. * Nêu nguyên nhân * Cắt nghĩa theo cách cảm nhận của bản thân. * Lắng nghe và ghi vở. * Phát hiện và trả lời. * Tái hiện kiến thức cũ và so sánh (G: nhìn con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ; tạo tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất. K: cái đẹp, người tài không còn gắn với 1 số ít con người đặc tuyển trong xã hội) * Suy nghĩ trả lời. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1. Hình tượng con sông Đà + Lời đề từ: - Thơ Nguyễn Quang Bích: “Chúng thủy giai đông tẩu/Đà giang độc bắc lưu”  Nét riêng của Sông Đà: thế chảy độc đáo, nghịch ngược, không giống ai của Sông Đà > Nguyễn Tuân tìm thấy sự đồng cảm với cái “ngông” của thiên nhiên. - Thơ của nhà thơ Ba Lan: “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”: cảm thán về vẻ đẹp nên thơ, thi vị của các dòng sông > hé mở vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà. + Phân tích hình tượng con Sông Đà: + Khái quát: Sông Đà được miêu tả như một sinh thể sống động, có diện mạo, tính cách, nội tâm, hoạt động như con người > hiện lên như một nhân vật văn học với 2 tính cách nổi bật: vừa hung bạo, dữ dội, hùng vĩ vừa trữ tình, dịu dàng, nên thơ. a. Một con sông hung bạo: + Tính cách hung bạo, vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ: Khúc thượng nguồn: lắm thác, nhiều ghềnh, độ dốc lớn, nước chảy xiết. - Vách đá: “dựng vách thành”, được đặc tả bằng một loạt các liên tưởng, so sánh cụ thể, độc đáo: • Mặt sông chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời • Chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. • Có quãng con nai con hổ đã có lân nọt từ bờ này sang bờ kia. • Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh…  Hẹp, sâu, dốc thẳng đứng, tạo cảm giác rợn lạnh.ð - Âm thanh tiếng nước: • Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt. • Thở và kêu như cửa cống cái bị sặc • Nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. • Rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa như nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng > gợi không khí của một trận cuồng lửa, hủy diệt, dùng lửa để tả nước – hai yếu tố vồn tương khắc, giờ lại hòa hợp để tương sinh một so sánh độc đáo, gợi cảm > nhấn mạnh đặc tính hủy diệt ghê gớm của Sông Đà.  Câu văn có kết cấu trùng điệp, liên hoàn, nhịp ngắn tạo giọng văn dồn dập, gấp gáp, cắng thẳng, từ ngữ cực tả  trạng thái dữ dội > ấn tượng hãi hùng, rùng rợn và sức tàn phá khủng khiếp. - Hút nước: • Giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. • Mặt giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh. • Cốc pha lê nước khổng lồ. • Từ đáy hút nước nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao đến vài sải.  Nhận xét: • Đặc tả hút nước Sông Đà: sâu, sáng, xanh trong thăm thẳm. • Kết hợp thủ pháp của văn học và thủ pháp của điện ảnh > truyền đến độc giả cảm giác chân thực, sống động như tận mắt chứng kiến > Sông Đà không chỉ hung bạo mà còn nên thơ một cách hùng vĩ. - Thạch trận: Thạch trận không chỉ có vẻ hung hãn, dữ dằn của vách đá, hút nước mà còn bộc lộ bản chất nham hiểm, xảo quyệt • Đá:  Mặt hòn đá nào cũng ngỗ ngược, “nhăn nhúm”, méo móo  Đứng, ngồi, nằm, nghiêng với những nhiệm vụ riêngo > bày sẵn thạch trận thành 3 tuyến. • Bày 3 trùng vi nhằm tước đoạt và hủy diệt đến cùng sự sống của con người: giở mọi thủ đoạn, miêu ma chước quỷ để dẫn dụ, phục kích > “binh pháp” sâu hiểm của “thần sông thần đá”.  Chọn khúc ngoặt – khi tầm nhìn bị hạn chế để đánh phụco kích.  Dụ người vào sâu thế trận, đánh quật vu hồio > cô lập hóa, chặn mọi đường sinh.  Khi giáp lá cà: giở mọi ngón đòn hiểm ác: nước thác reo hò làmo thanh viện…> uy hiếp tinh thần đối phương.  Nhận xét: • Ngôn từ phong phú, sử dụng thuật ngữ, hệ từ vựng của nhiều ngành khoa học, nghệ thuật khác nhau (quân sự, võ thuật, thể thao…) • Diễn tả tính chất cuộc đấu tranh giữa con người – tự nhiên: quyết liệt, căng thẳng, một mất một còn.  Bản chất Sông Đà: vừa “khắc nghiệt như gì ghẻ, chúa đất”, vừa hùng vĩ dữ dội.  Ấn tượng về con sông: • Mang diện mạo một kẻ thù • Thách thức đối với con người, gợi ham muốn chinh phục, khám phá, chế ngự. Tiểu kết: Thần thoại “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: lý giải cái hung bạo, khắc nghiệt của Sông Đà bằng tư duy thần thoại cổ xơ “năm năm báo oán đời đời đánh ghen”. Nguyễn Tuân lại dựng lên vẻ đẹp dữ dội, hung bạo, hùng vĩ của Sông Đà bằng những trang văn cụ thể, chân xác, giàu liên tưởng. b. Một con sông Đà trữ tình: - Viết những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài như chính dòng nước: con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình,... - Dụng công tạo ra một không khí mơ màng, khiến người đọc có cảm giác như được lạc vào một thế giới kì ảo. + Vẻ đẹp nên thơ và trữ tình: Tập trung ở khúc hạ lưu > dòng chảy êm, phẳng, rộng > nét tính cách tương phản với sự hung bạo được miêu tả cụ thể, chân thực bằng rất nhiều hình ảnh gợi cảm. - Điểm nhìn động: theo mùa; trên cao, xa; ngồi thuyền đi trên mặt sông. - Cụ thể: • Trên cao, xa: o Dây thừng ngoằn nghèo. o Tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân > vẻ đẹp duyên dáng,  thơ mộng, e ấp như mang cả hương thơm quyến rũ của núi rừng (áng tóc thơm hương hoa ban hoa gạo). • Theo mùa: o Mùa xuân dòng xanh ngọc bích chứ Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. o Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.  Khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ cá thể hóa cao độ nhờ nhữngð so sánh độc đáo, chân xác. • Cảm nhận con sông Đà gợi cảm trên tư cách một “cố nhân” o Màu nắng tháng ba Đường thi > liên tưởng độc đáo > nắng sông Đà như ngậm thơ,  ngậm họa. o Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng > • Ngồi trên thuyền: “như một tình nhân chưa quen biết” Thuyền tôi trôi trên Sông Đà.//B Cảnh ven sông ở đây lặng tờ.//B Hình như từ đời Lí đời Trần đời Lê,/B quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi.//B Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa.//B Mà tịnh không một bóng người.//B Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp.//T Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm.//B Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử.//T Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.//B Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp – lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái – Lai Châu.//B Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương,/B chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi đò.//B Hươu vểnh tai,/B nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành:/B “Hỡi ông khách Sông Đà,/B có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?//B” Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi.//B Sông Đà bọt nước lênh bênh/B – Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình”/B của một người tình nhân chưa quen biết”//T (Tản Đà). Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc.//T Và con sông đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi,/B và con sông đang trôi những con đò mình chở buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên.//B (Qui ước: /: nhịp ngắn; //: nhịp dài; B: thanh bằng; T: thanh trắc) o Thanh B là chủ đạo o Dùng động để tả tĩnh ( hươu vểnh tai, nhìn tôi không chớp mắt, thuyền trôi, tiếng còi sương…) > đặc tả cái thanh tịnh tuyệt cùng của bờ bãi sông Đà. o Hình ảnh: đẹp, trong trẻo, thanh khiết, liên tưởng giàu chất thơ  Lá ngô non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi ra những nõn búp, con nai§ thơ ngộ, áng cỏ sương >  tinh khôi, đọng hương sữa ngào ngạt, non tơ.  Tiếng còi sương§ > âm thanh trong tâm tưởng, dội về từ quá khứ > chi tiết độc đáo, diễn tả sâu sắc cái yên lặng khôn cùng của bờ sông, tĩnh đến mức người và vật giao cảm để lặng tìm âm thanh tự tâm hồn, tự thời gian thăm thẳm.  Bờ sông: hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như một nỗi§ niềm cổ tích tuổi xưa > không xác định, không cụ thể nhưng giàu sức gợi, gợi về quá khứ, gợi trăm năm cổ tích, khơi lại những trầm tích tâm hồn người Việt  trong những trang viết cổ sơ > lấy những giá trị văn hóa truyền thống để so sánh > vĩnh viễn hóa bờ bãi sông Đà. Tiểu kết: o Ngòi bút tài hoa và biến hóa của Nguyễn Tuân đã thổi linh hồn cho Sông Đà, để vật thể vô tri hiện lên với những tính cách đối nghịch mà thống nhất. o Sông Đà hiện lên với 2 vẻ đẹp: vừa dữ dội, hung bạo, hung vĩ vừa dịu dàng, nên thơ, trữ tình > nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật. o Nét tài hoa, uyên bác trong nhìn nhận, khám phá, miêu tả thiên nhiên 2. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo: + Khái quát: - Khắc họa trong tương quan với hình ảnh Sông Đà hung bạo, hùng vĩ. - Dụng ý: phẩm chất dũng cảm, gan dạ, kiên cường chỉ bộc lộ rõ nhất khi nhân vật đương dầu với khó khăn, thử thách. Giả sử đặt ông lái trong khung cảnh thi vị trữ tình của Sông Đà thì nhân vật sẽ trở thành một nghệ sĩ đa tình, lẫn vào thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân trước cách mạng > Ông lái đó trở thành người anh hùng - nghệ sĩ trong thiên sử thi leo ghềnh vượt thác. - Tính chất cuộc chiến: không cân sức + Sông Đà: sóng nước hò reo quyết vật ngửa mình thuyền; thạch trận với đủ 3 lớp trùng vi vây bủa, được trấn giữ bởi những hòn đá ngỗ ngược, hỗn hào và nham hiểm à dữ dội, hiểm độc với sức mạnh được nâng lên hàng thần thánh. + Con người: nhỏ bé, không hề có phép màu, vũ khí trong tay chỉ là chiếc cán chèo trên một con đò đơn độc hết chỗ lùi. + Lai lòch : giaø 70 tuoåi ,daønh phaàn lôùn ñôøi mình cho ngheà laùi ñoø soâng Ñaø . + Thaân hình raén chaéc “Caùi ñaàu quaéc thöôùc aáy ñaët treân moät caùi thaân hình cao to vaø goïn quaùnh nhö chaát söøng chaát mun”. + Tính caùch Töøng traûi , thaønh thaïo ngheà soâng nöôùc ,naém ñöôïc qui luaät bieán ñoåi, “tính tình phöùc taïp”cuûa soâng Ñaø vôùi nhöõng truøng vi thaïch traän ,loái ñaùnh vu hoài ,boong ke chìm , phaùo ñaøi noåi … + Gan daï , baûn lónh , duõng caûm .thoâng minh , taøi hoa, xöû lyù tình huoáng nguy hieåm chính xaùc ,linh hoaït . * Truøng vi thaïch traän I : - Boïn ñaù ñöùa “ haát haøm”, ñöùa “thaùch thöùc” , maët nöôùc “hoø la uøa vaøo beû gaõy caùn cheøo” , soâng nöôùc “ñaù traùi thuùc goái vaøo buïng, vaøo hoâng thuyeàn”. - Tö theá ung dung ,töï tin , hieân ngang, laïc quan ñoái ñaàu vôùi nguy hieåm , “bò thöông nhöng coá neùn ,hai chaân keïp chaët cuoáng laùi ,maët meùo beäch” nhöng “ tieáng chæ huy ngaén goïn tænh taùo” . * Truøng vi thaïch traän II : Taøi naêng vöôït thaùc cao cöôøng naém chaéc quy luaät cuûa thaàn soâng , thaàn ñaù , oâng laùi ñoø thay ñoåi chieán thuaät “cöôõi leân thaùc soâng Ñaø nhö cöôõi hoå” à thoâng minh ñaày kinh nghieäm . * Truøng vi thaïch traän III : - Soâng Ñaø saép ñaët beân phaûi , beân traùi laø luoàng cheát , luoàng soáng ôû giöõa. - Ngöôøi laùi ñoø “phoùng thaúng thuyeàn choïc thaúng cöûa giöõa, vuùt thuyeàn nhö muõi teân tre xuyeân thaúng qua hôi nöôùc”. * Taâm hoàn yeâu thieân nhieân , say meâ caùi ñeïp . Sau vöôït thaùc oâng laùi ñoø ung dung nhö moät ngheä só “‘Ñeâm aáy nhaø ñoø ñoát löûa trong hang ñaù, nöôùng oáng côm lam vaø toaøn baøn taùn veà caù anh vuõ” . * Nhận xét: + Nghệ thuật - Nhịp văn gấp gáp, hơi văn căng thẳng, câu văn dồn dập > gợi không khí cuộc giao tranh quyết liệt, một sống một chết. - Tương phản hai lực lượng: một bên là thiên nhiên – thác đá Sông Đà bạo liệt, hung tàn, sức mạnh vô song, một bên là con người – ông lái đò bé nhỏ, cạn kiệt sức > tạo ra một tương phản để nhấn mạnh bản lĩnh, sự dũng cảm và khả năng chinh phục tự nhiên của con người. - Kết hợp kiến thức uyên bác của nhiều lĩnh vực: võ thuật, thể thao, quân sự… và trí tưởng tượng phong phú cùng kho chữ nghĩa phong phú, tài hoa > biến câu chuyện bình thường thành bản trường ca về người anh hùng – nghệ sĩ lái đò trong nghệ thuật vượt thác > ông đò vừa là một dũng sĩ vừa là một nghệ sĩ. + Nội dung: Thiên nhiên: vàng; con người lao động: vàng mười à trong cảm xúc thẩm mĩ của tác giả, con người đẹp hơn tất cả và quý giá hơn tất cả. + Con người được ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là những ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh. + Những con người vô danh đó đã nhờ lao động, nhờ cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, hiện lên như đại diện của Con Người. . =>Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi ý chí của con người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa con người tới thắng lợi trước sức mạnh tựa thánh thần của dòng sông hung dữ. Đó chính là những yếu tố làm nên chất vàng mười của nhân dân Tây Bắc và của những người lao động nói chung. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học ?. Người lái đò sông Đà ngợi ca điều gì? ?. Qua tác phẩm, em có thể rút ra được điều gì về tác giả Nguyễn Tuân? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập Hoạt động 5: Củng cố * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ * Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV. * Lắng nghe GV hướng dẫn; luyện tập * HS đọc III/ Tổng kết: - Tác phẩm: Ngợi ca vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc - Tác giả Nguyễn Tuân: + Tình yêu đất nước say đắm, thiết tha. + Lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần cù, công phu. + Tài hoa, uyên bác trong việc dùng chữ nghĩa. IV/ Luyện tập: - Làm câu 5 phần Hướng dẫn học bài ở lớp - Làm bài tập 1,2 phần Luyện tập ở nhà

File đính kèm:

  • docT46-47 12CB- Nguoi lai do song Da.doc
Giáo án liên quan