I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sông Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước.
- Hiểu được đặc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.
- Hiểu được những kho khắn, nguy nan của nước Việt nam mới trong những ngày đầu và quyết sách đúng đắn, sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy rõ mối quan hệ khăng khít giữa đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng. Giọng văn chân thành, giản dị, phù hợp với đặc điểm của hồi kí.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu thể kí theo đặc trưng thể loại .
3.Thái độ:
- Thể hiện tình yêu và niềm tự hào đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, TLTK, phiếu học tập, tranh ảnh minh họa, bài giảng điện tử, máy chiếu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm “ Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, bảng phụ.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Cảm nhận về vẻ đẹp sông Hương ở Thượng nguồn?
2. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 50: đọc văn Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Những ngày đàu của nước Việt Nam mới ( trích những năm tháng không thể nào quên - Võ Nguyên Giáp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/12/2010
Ngày dạy:……………Lớp12C2.Sĩ số…………Vắng…………………………………
…………….Lớp12C3.Sĩ số…………Vắng…………………………………
…………….Lớp12C4.Sĩ số…………Vắng…………………………………
…………….Lớp12C5.Sĩ số…………Vắng…………………………………
…………….Lớp12C6.Sĩ số…………Vắng…………………………………
…………….Lớp12C7.Sĩ số…………Vắng…………………………………
Tiết 50: Đọc văn
Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Hoàng Phủ Ngọc Tường –
Những ngày đàu của nước việt nam mới
( Trích Những năm tháng không thể nào quên)
- Võ Nguyên Giáp -
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sông Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước.
- Hiểu được đặc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.
- Hiểu được những kho khắn, nguy nan của nước Việt nam mới trong những ngày đầu và quyết sách đúng đắn, sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy rõ mối quan hệ khăng khít giữa đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng. Giọng văn chân thành, giản dị, phù hợp với đặc điểm của hồi kí.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu thể kí theo đặc trưng thể loại .
3.Thái độ:
- Thể hiện tình yêu và niềm tự hào đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, TLTK, phiếu học tập, tranh ảnh minh họa, bài giảng điện tử, máy chiếu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm “ Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, bảng phụ.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Cảm nhận về vẻ đẹp sông Hương ở Thượng nguồn?
2. Bài mới:
Hoạt động dạy học của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Tìm hiểu vẻ đẹp của dòng sông Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử? ( 15phút)
- GV: Những chi tiết nào cho thấy tỏc giả miêu tả sông Hương gắn với những sự kiện lịch sử?
- GV: Dòng sông Hương có vai trò như thế nào trong lịch sử ?
- GV:Việc tác giả đã tái hiện những mốc son lịch sử của sông Hương gắn liền với lịch sử của Huế, của dõn tộc cú ý nghĩa như thế nào?
- GV cho HS xem tranh
*HĐ2: Sông Hương dưới góc độ văn hoá( 15 phút)
- GV thuyết trình: Vẻ đẹp của sông Hương dưới góc độ văn hoá được HPNT khắc hoạ trong suốt cuộc hành trình về với biển, song nó đặc biệt để lại dấu ấn khi chảy qua thành phố Huế.
- Vẻ đẹp ấy được cảm nhận dưới nhiều góc nhìn khác nhau: Trong không gian lễ hội, trong âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, văn học nghệ thuật,…
- GV: Tỏc giả đó khỏm phỏ sụng Hương ở gúc độ văn hoỏ trờn những lĩnh vực nào?
- GV tổ chức chia nhóm theo bàn cho HS thảo luận dựa trên sự chuẩn bị bài ở nhà.(Thời gian:5phút)
+ Nhóm 1: Trên lĩnh vực lễ hội?
+Nhóm 2: Trên lĩnh vực âm nhạc?
+Nhóm 3:Trên lĩnh vực hội hoạ, điêu khắc?
+ Nhóm 4: Trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật?
- HS thảo luận nhóm ghi vào giấy và cử đại diện trình bày
- GV gọi học sinh nhận xét , bổ sung ý kiến, thống nhất kiến thức.
“Dũng sụng trắng- lỏ cõy xanh”
(Chơi xuõn-Tản Đà)
“Như kiếm dựng trời xanh”
( Trường giang như kiếm lập thanh thiờn-Cao Bỏ Quỏt).
“Con sụng dựng dằng, con sụng khụng chảy
Sụng chảy vào long nờn Huế rất sõu”
( Thơ của Thu Bồn)
- GV: Nêu cảm nhận của em về sông Hương sau khi tìm hiêủ vẻ đẹp của sụng Hương ở góc độ văn hoá?
- GV: Qua bài bút kí em có nhận xét gì về văn phong chính luận của Hoàng Phủ ngọc Tường?
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK
* HĐ3: Tìm hiểu bài “ những ngày đầu của nước Việt Nam mới”( 15 phút)
- GV cho HS thảo luận theo nhóm lớn.
- Thời gian: 5 phút
- Nhiệm vụ:
+ Nhóm 1- 2: Những khó khăn, nguy nan của nước Việt nam mới được thể hiện như thế nào trong bài ?
+ Nhóm 3-4 : Đảng và Chính phủ đã đưa ra những quyết sách ?
- GV gọi học sinh nhận xét , bổ sung ý kiến, thống nhất kiến thức.
- GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức.
c. Vẻ đẹp sụng Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử:
- Tờn của dũng sụng Hương được ghi trong “Dư địa chớ” của Nguyễn Trói là: “Linh Giang”
- Là điểm tựa bảo vệ biên giới thời kì Đại Việt.
+ “vẻ vang soi búng kinh thành Phỳ Xuõn của người anh hựng Nguyễn Huệ” vào Thế kỉ XVIII,.
+ “nú sống hết lịch sử bi trỏng của thế kỉ XIX”.
+ Nú đi vào thời đại của Cỏch mạng thỏng Tỏm bằng những chiến cụng rung chuyển.
- Nú chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến cụng tết Mậu Thõn 1968.
=> Tiểu kết. Tác giả đã tái hiện những mốc son lịch sử của sông Hương gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc. ở đó, vừa có chiến công oanh liệt vừa có đau thương và mất mát... điều đáng ca ngợi là sông Hương, xứ Huế vẫn luôn vững vàng vươn lên quật khởi.
d. Vẻ đẹp sụng Hương được khỏm phỏ dưới gúc độ văn húa:
- Lễ hội: Với “ trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảy” chỉ có thể có ở văn hoá cư dân sống quanh lưu vực các dòng sông.
-> lễ hội là biểu hiện tình cảm của người còn sống với người đã khuất, của con sông dành cho mảnh đất của mình.
- Âm nhạc cổ điển:
+“ Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya..”,
+ “ Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển của Huế đã được sinh thành trên mặt nước của dòng sông”.
+“ Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu. Và từ đó những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”.
-> Sông Hương đã khai sinh ra nền âm nhạc cổ điển Huế, là không gian sinh tồn của thể loại âm nhạc độc đáo, đặc sắc này.
- Hội hoạ và điêu khắc: Dùng nghệ thuật hội hoạ để miêu tả sắc nước biến ảo diệu kì của dòng sông “ Thỉnh thoảng tôi vẫn gặp…uốn theo những đường công thật mềm…”
- Văn học nghệ thuật: Tác giả cho “ có một dòng thi ca…” về sông Hương. Đó là dòng thơ không lặp lại mình.
-> Sông Hương là cội nguồn sáng tạo, khơi gợi cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ, là biểu tượng của cái đẹp.
=> Tiểu kết: Sông Hương là người mẹ phù sa của vùng văn hoá xứ sở, khai sinh và nuôi dưỡng các giá trị văn hoá tinh thần. Sông Hương là biểu tượng của cái đẹp.
e. Giá trị nghệ thuật:
- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.
- Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu.
- Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả.
* Ghi nhớ: SGK
B. Những ngày đầu của nước Việt nam mới:
1. Những khó khăn nguy nan của nước Việt nam mới
- Nước VNDCCH mới ra đời-> khó khăn, nguy nan, như một sinh mệnh mới, “ nằm giữa bốn bề hùm sói, phảI tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phảI tìm mọi cách để sống còn”.
- Chính quyền cách mạng thành lập nhiều ngày nhưng “ chưa được nước nào cộng nhận”.
- Kinh tế: khó khăn, ruộng đất vẫn trong tay địa chủ, bão lũ, hạn hán liên miên…tài chính nguy ngập: ta chưa phát hành được tiền mới, ..
- Đời sống nhân dân xuống thấp: nạn thất nghiệp tăng, nhiều nơi đồng bào phải ăn cháo, nạn đói, dịch tả phát sinh trở lại.
->Tiếng súng xâm lược của bọn TDP vang lên rất sớm ở Nam Bộ làm cho tất cả những khó khăn trên càng thêm trầm trọng
2. Quyết sách của Đảng và Chính phủ:
- Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng.
- Thi hành chính sách mới về kinh tế, văn hoá
- Nâng cao năng lực tài chính cho đất nước bằng cách động viên tinh thần yêu nước tự nguyện của nhân dân.
-> Sự chỉ đạo sâu sát của đảng và Chính phủ đã làm cho nội lực của VN mới được nâng lên nhanh chóng.
3. Củng cố:
- Sông Hương được Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận trên những phương diện nào?
- Nhận xét vẻ đẹp của Sông Hương trên những phương diện ấy?
4. Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Viết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp sông Hương qua bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường?
- Tìm và phân tích những cách ví von, so sánh độc đoá của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
File đính kèm:
- Tiet 50- Ai da dat ten cho dong song.doc