Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết: 55, 56: Đọc văn - Vợ chồng A phủ cảu Tô Hoài

A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Cuộc sống cực nhọc, tối tăm và quá trình tự giải phóng của người dân tộc miền núi dưới ách thực dân và chúa đất thống trị.

- Nghệ thuật trần thuật, miêu tả khác hoạ nội tâm nhân vật, miêu tả phong tục tập quán và cá tính của người Mông.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật, phát hiện và nắm bắt những nét đặc sắc trong bút pháp và ngôn ngữ của nhà văn.

3. Thái độ:

Có thái độ trân trọng những phẩm chất đáng quý của con người và cảm thông, chia sẻ với những mãnh đời bất hạnh.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: - Phương tiện: sgk, sgv, giáo án.

- Phương pháp: GV kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, phân tích, gợi mở, cảm nhận.

2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn.

- Chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, soạn trước bài ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

 

doc53 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết: 55, 56: Đọc văn - Vợ chồng A phủ cảu Tô Hoài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/12/2011 Tiết: 55-56: Đọc văn VỢ CHỒNG A PHỦ -Tô Hoài- A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Cuộc sống cực nhọc, tối tăm và quá trình tự giải phóng của người dân tộc miền núi dưới ách thực dân và chúa đất thống trị. - Nghệ thuật trần thuật, miêu tả khác hoạ nội tâm nhân vật, miêu tả phong tục tập quán và cá tính của người Mông. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật, phát hiện và nắm bắt những nét đặc sắc trong bút pháp và ngôn ngữ của nhà văn. 3. Thái độ: Có thái độ trân trọng những phẩm chất đáng quý của con người và cảm thông, chia sẻ với những mãnh đời bất hạnh. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Phương tiện: sgk, sgv, giáo án. - Phương pháp: GV kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, phân tích, gợi mở, cảm nhận... 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn.. - Chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, soạn trước bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 (RLKN:tìm ý, tóm tắt) *Thao tác 1: hướng dẫn HS tìm hiểu phần tác giả. - Nêu một số nét khái quát về nhà vănTô Hoài? *Thao tác 2: hướng dẫn HS tìm hiểu phần tác phẩm - Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ? HOẠT ĐỘNG 2 *Thao tác 1: hướng dẫn HS đọc-hiểu khái quát văn bản. (RLKN: Đọc, tìm ý, tóm tắt, cảm nhận chung) GV định hướng đọc, tóm tắt tác phẩm. - Tác phẩm làm nổi bật những vấn đề gì? *Thao tác 2: hướng dẫn HS đọc-hiểu chi tiết văn bản. (RLKN: tìm ý, phân tích,bình luận, so sánh..) - Hình ảnh Nhân vật Mị được giới thiêu ntn? + Thân phận, một con người bị xếp lẫn với những vật vô tri vô giác: tảng đá, tàu ngựa. + sống lâu trong cái khổ Mị quen rồi. - Em có nhận xét gì về cách giới thiệu đó? - Cuộc đời và số phận của Mị được chia làm mấy giai đoạn? - Mị xuất thân trong một gia đình như thế nào? Ở Mị có phẩm chất gifddangs quý? - Sau khi về làm dâu thống lí Patra, cuộc sống của Mị có gì thay đổi? Tìm dẫn chứng minh hoạ? (Hết tiết 1) - Phải chăng Mị mãi mãi sống cuộc sống như vậy? - Sức sống tiềm tàng của Mị được khơi dậy từ sự kiện nào? “Lời” của tiếng sáo dản dị, mộc mạc nhưng là khát vọng của tự do, là tình người, tinh đời thiết tha, là sức mạnh của sự sống bất diệt. - Trong những yếu tố đó thì đâu là tín hiệu quan trọng nhất? - Chi tiết nào cho thấy Mị đã hồi sinh? Rượu làm cơ thể và đầu óc Mị say, nhưng tâm hồn cô thì từ phút giây ấy đã tỉnh lại thực sự. Cô uống rượu mà như thể nuốt cái đắng cay của phần đời đã qua và uống cái khao khát của phần đời chưa tới - APhủ có sự xuất thân như thế nào? - Chàng có số phận ra sao? - Cuộc gặp gỡ giữa Mị và APhủ diễn ra trong hoàn cảnh nào? - Cuộc gặp gỡ đó diễn ra ra sao? + Dưng cô mất hết khả năng quan sát, người bị trói đứng trong nhà xảy ra như cơm bữa. + Qua ánh lửa Mị thấy “mắt A Phủ vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đen lại” - Em có nhận xét gì về quá trình hồi sinh của nhân vật Mị? - Khái quát những giá trị hiện thực và nhân đạo. GV định hướng Hiện thực: Thiên nhiên Con người -> đời sống người dân tộc Nhân đạo: Phẩm chất người lao động. Thái độ đồng cảm, yêu thương. Tương l HOẠT ĐỘNG 3 (RLKN: Nhận xét, đánh giá chung *Thao tác 1: hướng dẫn HS tổng kết về nội dung - Hãy khái quát những nội dung cơ bản của tác phẩm? *Thao tác 2: hướng dẫn HS tổng kết về nghệ thuật. - Tác phẩm đã thành công ở những phương diện nghệ thuật nào? I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Tác giả - Nhà văn lớn của dòng văn học VN hiện đại. - Là nhà văn thiên về diễn tả sự thật của đời thường. - Có vốn sống phong phú và sâu sắc, am hiểu nhiều về phong tục tập quán. - Sáng tác trước và sau Cách mạng tháng Tám với nhiều thể loại: truyện ngắn, kí … 2. Tác phẩm - Trích trong tập “Truyện Tây Bắc”. - Hcst: 1952, tác phẩm là kết quả của chuyến Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc - hiểu khái quát - Đọc, tóm tắt tác phẩm - Chủ đề: Qua tác phẩm cho thấy: Giá trị hiện thực, nhân đạo sâu sắc. + Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ vật chất và nỗi đau tinh thần của các nhân vật Mị và A phủ dưới chế độ thống trị của phong kiến miền núi. + Khám phá sức mạnh tiềm ẩn của những nạn nhân: niềm khát khao hạnh phúc, tự do và khả năng vùng dậy để tự giải phóng. 2. Đọc - hiểu chi tiết a. Nhân vật Mị. a.1. Hình ảnh Mị qua cách giới thiệu của nhà văn. - Mị xuất hiện -> một thân phận đau khổ, éo le. - Mị không nói, chỉ “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. - Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa trong nhà, lúc nào cũng chỉ thấy cúi mặt, không nói - Mị không còn ý thức được về thời gian, tuổi tác và cuộc sống. - Mị sống như một cỗ máy, một thói quen vô thức. - Mị vô cảm không tình yêu, không khát vọng, thậm chí không còn biết đến khổ đau. => Cách giới thiệu -> đã gieo vào lòng độc giả một sự ám ảnh cũng như nỗi xót thương cho cuộc đời đầy đau khổ của Mị. a.2. Cuộc đời và số phận của Mị. * Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá tra. - Xuất thân gia đình nghèo, yêu lao động, tự do, hiếu thảo. - Mị xinh đẹp, rất yêu đời. - Có tài thổi sáo, thổi kèn lá - Có người để yêu thương. - Món nợ truyền kiếp, Mị -> món hàng gạt nợ. => Cô gái xinh đẹp, tài hoa, phẩm chất tốt ->Tô Hoài tố cáo bọn chúa đất, thống lí tàn ác lợi dụng sự nhẹ dạ của người dân, biến một cô gái yếu đuối thành kẻ nô lệ chung thân. * Sau khi về làm dâu nhà thống lí Pátra. - Cuộc sống vất vả, đắng cay, tủi nhục: - Bị ASử đánh đập, hành hạ. => Mị không làm chủ được bản thân, tâm hồn chết cứng trước sự sống -> cam chịu, nhẫn nhục bị đọa đày cả thể xác lẫn tâm hồn. a.3. Sức sống tiềm tàng của Mị (đêm tình mùa xuân) * Tín hiệu báo mùa xuân về - Gió và rét dữ dội - Những chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá tai mèo xoè ra như con bướm; - Lũ trẻ gọi nhau chơi quay ném - Tiếng sáo gọi bạn cũng bắt đầu vọng lại => Tiếng sáo là tác nhân chính đánh thức quá khứ tươi đẹp trong Mị sống dậy, cũng như khát vọng yêu đương, khát vọng hạnh phúc * Sự hồi sinh trong tâm hồn của Mị: - “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát” trong một trạng thái thật khác thường. - Mị phơi phới trở lại và muốn ăn lá ngón. - Mị xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn, mặc áo váy mới, quấn lại tóc, lấy chiếc váy hoa để đi chơi. - Khi bị trói, Mị vẫn vùng bước đi theo tiếng sáo. => Khi sức sống tiềm tàng trong nhân vật hồi sinh, nó sẽ là ngọn lửa không thể dập tắt. Nó tất yếu chuyển hoá thành hành động phản kháng táo bạo b. Nhân vật APhủ b.1. Xuất thân - Mồ côi, nhà nghèo, tự lập, làm việc giỏi. - Tính cách mạnh mẽ, táo bạo và gan góc (đánh con quan). -> Con người của tự do. b.2. Số phận - Đánh con quan, bị bắt làm nô lệ. - Chăn bò mất một con, APhủ bị trói đứng, nhịn đói, chờ chết. -> A Phủ trở thành nô lệ đặc biết cho nhà thống lí c. Cuộc gặp gỡ giữa Mị và A Phủ. c.1. Hoàn cảnh gặp gỡ - A Phủ: A Phủ bị trói đứng vào cột. - Mị: Hàng đêm Mị thường thức dậy làm bạn với bếp lửa. c.2. Diễn biến - Lúc đầu, khi thấy A Phủ bị trói đứng vào cột -> Mị dửng dưng. - Sau đó, Mị động lòng thương -> cắt dây trói cứu A Phủ. - Chạy trốn theo A Phủ -> Mị tự giải thoát cho bản thân, thoát khỏi cường quyền. -> Đứng trước ranh giới sống chết, Mị quyết chọn lẽ sống -> phản kháng thành công (tự phát). => Số phận người phụ nữ đau thương, tủi nhục bị chà đạp, dập vùi. Trái tim ấy vẫn cháy âm ĩ niềm khát khao sống, chỉ chờ dịp nó lại bùng lên. d. Giá trị hiện thực - nhân đạo d.1. Hiện thực - Cuộc sống cùng khổ của người lao động. - Bức tranh hiện thực sinh động về cuộc sống, tập tục miền cao. d.2. Nhân đạo - Cảm thông, thương xót những con người bất hạnh (Mị, APhủ). - Lên án, tố cáo những thế lực đã chà đạp lên cuộc sống con người.(Thực dân, chúa đất) - Phát hiện phẩm chất tốt đẹp của họ. - Hướng họ đến với tương lai -> nhân vật tự giải phóng bản thân. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung: Qua hình tượng nhân vật Mị và APhủ cho thấy: - Nỗi khổ cực của nhân dân miền núi TB dưới ách thống trị của bọn chúa đất, thực dân. - Sức sống mãnh liệt, cá tính độc đáo và quá trình trỗi dậy đấu tranh để tự giải phóng mình và xây dựng cuộc sống mới. 2. Nghệ thuật - Phân tích tâm lí sắc sảo và tinh thế. - Ngôn ngữ vừa mang phong vị và màu sắc dân tộc, vừa mang tính tạo hình và giàu chất thơ. D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố: - Giá trị hiện thực. - Giá trị nhân đạo của tác phẩm: + Số phận người lao động Mị, A Phủ cùng khổ, tủi nhục -> tác giả đồng cảm yêu thương họ (cuộc đời, số phận). + Người lao động với những phẩm chất tốt đẹp: siêng năng, hiếu thảo, không đầu hàng số phận. + Mở ra con đường tương lai: sự phản kháng mạnh mẽ, giải phóng bản thân, hướng họ đến với Cách Mạng - Nghệ thuật: 2. Dặn dò: HS học bài, chuẩn bị: Bài viết số 5. Ngày soạn: 06/01/2012 Tiết: 57 - 58: Làm văn VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. Mục tiêu đề kiểm tra - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 12 , sau khi học sinh kết thúc tuần 22: Nội dung bài viết số 5 : Làm văn nghị luận về văn học - Mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về tác phẩm tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Hình thức kiểm tra tự luận. - Cụ thể: + Ôn lại các kiến thức và kĩ năng cơ bản về tác phẩm văn xuôi sử từ CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX và kiến thức về hai tác phẩm Vợ chồng A phủ, Vợ Nhặt …. + Ôn lại kĩ năng về nghị luận một tác phẩm văn xuôi và vận dụng thao tác Chú ý các thao tác lập luận : phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận.. + Xem lại những bài làm văn học kì 1 để tránh lỗi diễn đạt, lập luận còn vướng mắc. Chú ý ưu điểm , nhược điểm để rút kinh nghiệm. II. Hình thức đề kiểm tra Hình thức tự luận III. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Văn học Phát hiện được hình ảnh, chi tiết nghệ thuật đặc sắc ngôn ngữ của tác phẩm. Hiểu giá trị nội dung của văn bản Số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ : 20 % Số câu : 1 Số điểm : 2,0 1 20%= 2,0đ 2. Làm văn Nghị luận về tác phẩm văn xuôi, đoạn trích văn xuôi Vận dụng kiến thức kĩ năng về nghị luận tác phẩm văn xuôi, đoạn trích văn xuôi . Tích hợp kiến thức , kĩ năng về bài nghị luận về tác phẩm văn xuôi, đoạn trích văn xuôi. Huy động kiến thức đã học trong tác phẩm văn học Để làm rõ sức sống tiềm tàng của Mị trong tác phẩm Vợ chồng A phủ .Nâng cao năng lực tư duy tổng hợp so sánh đối chiếu để làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm hiện văn xuôi hiện đại. Xây dựng được luận điểm , luận cứ và dẫn chứng xác thực. Chú ý liên kết trong bài viết. Số câu : 1 Số điểm : 8,0 đ Số câu : 1 Số điểm:8,0 Tỉ lệ : 80 % 1 8,0 %= 8,0 đ TC : Số câu: 2 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 1 Số điểm : 2đ 1 Số điểm : 8 đ Số câu : 2 Số điểm : 10 đ Tỉ lệ : 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ: ĐỀ KIỂM BÀI VIẾT SỐ 5 Môn Ngữ văn 12 ( chương trình chuẩn). Năm học: 2010- 2011 Thời gian : 90 phút ( không kể chép đề) Câu 1( 2 đ): Trong tác phẩm vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được tình huống truyện độc đáo nào? Câu 2 : (8,0 đ) : Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong Vợ chồng Aphủ của Tô Hoài V. ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 2 Tình huống mới lạ, độc đáo : Tràng dân ngụ cư, xấu xí, nghèo khổ, ngờ nghệch, nhặt được vợ giữa những ngày đói kém cùng cực 1945 Tình huống rất đột ngột , bất ngờ. Nó khiến cho tất cả mọi người chứng kiến đều ngạc nhiên + Xóm ngụ cư vừa tò mò, vừa mừng vừa lo cho Tràng + Bà Cụ Tứ, sau giây phút kinh ngạc cũng vừa mừng, vừa tủi, vừa sợ vừa vui + Tràng vui tự hào, nhưng không giấu nỗi lo sợ thóc cao gạo kém -> Tình huống mang tính nhân bản lớn . Vừa có giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật. 2,0 đ a. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm văn xuôi Có luận điểm, luận cứ rõ ràng Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng , không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b. Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở những kiến thức văn bản Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Mở bài :Giới thiệu tác giả, tác phẩm , hình ảnh Mị có sức sống tiềm tàng trong tâm hồn. 0,5 Thân bài Khắc hoạ hình tượng cô Mị , nhà văn khám phá số phận của người dân nghèo miền núi và khẳng định sức sống tiềm tàng của Mị - Trước khi về làm dâu Mị là cô gái trẻ trung yêu đời - Những ngày làm dâu, Mị vô cùng đau khổ, cô có sự phản kháng : + Khóc + Định tự tự - Quen dần, nhẫn nhịn, cam chịu, sức sống bị huỷ hoại + Bị tê liệt + Sống lặng lẽ, âm thầm như cái bóng : cô không nói, không cười, mặt buồn rười rượi…, không thiết những gì xung quanh, giam mình trong căn buồng kín mít.. 1,5 - Sức sống tiềm tàng của Mị không lụi tắt dù bị chà đạp. Tác động của ngoại cảnh, không khí mùa xuân, tiếng sáo, ngày tết…lay tỉnh tâm hồn cô + Mị nhẩm theo lời bài hát + Cô nhớ lại những kí ức, những khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc vẫn được gìn giữ trong đáy sâu tâm hồn + Mị đau khổ , thậm chí muốn chết đi đẻ khỏi đối diện nhưng cô chợt nhận ra , cô còn trẻ, cô muốn đi chơi và cô chuẩn bị đi chơi 1,5 - Sức sống vừa trỗi dậy cũng là lúc bị dập tắt một cách tàn nhẫn bởi vòng dây trói của A Sử-- Mị lại chìm sâu vào chai sạn + Mị không gắn bó gì cuộc sống xung quanh, như cái bóng vờ bên bếp lửa + Cô dửng dưng với chính mình + Cô thản nhiên trước nỗi đau của người khác 1,5 - Nhưng vẫn có một nguồn lửa sống âm thầm, leo lét cháy trong tim của Mị. Ngọn lửa ấy được thổi bùng lên nhờ dòng nước mắt trên má của A Phủ + Mị nhớ lại nỗi đau cuta chính mình + Mị thương cho người đàn ông bị trói và nhớ về người phụ nữ ngày trước bị trói đến chết + Cô căm phẫn, cô nhận ra tội ác của chúng + Cô nghĩ A Phủ sẽ chết thật phi lí + Sức sống trỗi dậy cùng với sự thức tỉnh tâm hồn : cô giải thoát cho A Phủ và tự giải thoát mình 1,5 Khái quát chung về quá trình miêu tả diễn biến tâm lí của Mị, khẳng định sức sống mãnh liệt trong tâm hồn người lao động.. 1,0 - Kết bài : Kết thúc vấn đề, đánh giá về sức sống tiềm tàng là nguồn sống đã giúp Mị hồi sinh và giành lấy được cuộc sống mà cô bị cướp 0,5 Lưu ý: Bài làm diễn xuôi đúng nội dung thiếu nghệ thuật những diễn đạt trôi chảy cho tối đa : 2,5 đ Bài làm diễn xuôi, ý lan man, chưa biết cách phân tích cho tối đa : 1,0 đ D. DẶN DÒ: Về nhà chuẩn bị bài: Nhân vật giao tiếp Ngày soạn: 10/01/2011 Tiết: 59 - 60: Tiếng Việt NHÂN VẬT GIAO TIẾP A. Môc tiªu bµi häc: Gióp h/s: 1. KiÕn thøc: Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong hoạt động giao tiếp. 2. KÜ n¨ng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp của bản thân và có thể xác định được chiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định. 3. Th¸i ®é: Có thái độ cẩn trọng trong quá trình giao tiếp khi đã xác định được vị thế xã hội, quan hệ, và các đặc điểm khác. B. Trang bÞ vµ ph­¬ng ph¸p 1. Trang bÞ:- GV: SGV, SGK, Gi¸o ¸n. - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK. 2. Ph­¬ng ph¸p: GV tổ chức kết hợp các thao tác: phát vấn, thảo luận, trả lời câu hỏi... C. tiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng 1. æn ®Þnh líp. 2. KiÓm tra bµi cò: - Tóm tắt nội dung tác phẩm Vợ chồng APhủ. - Giá trị nhân đạo thể hiện trên những phương diện nào trong tác phẩm? 3. Bµi míi Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 Phân tích các ngữ liệu (RLKN: đọc hiểu, phân tích, đánh giá) * Thao tác 1: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu 1 - HS đọc ngữ liệu 1 và các yêu cầu - Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp nào? Những nhân vật đó có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? - Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời ra sao? - Lượt lời đầu tiên của "thị" hướng tới ai? - Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không? - Các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp? - Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói của các nhân vật như thế nào? HS Thảo luận và phát biểu tự do. * Thao tác 2: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu 2 - HS đọc ngữ liệu 2 và các yêu cầu - Xác định nhân vật giao tiếp trong đoạn trích? - Bá Kiến nói cho ai nghe, trong những trường hợp nào? - Vị thế của Bá Kiến so với những ngươig nghe ra sao? Nó chi phối như thế nào đến lời nói của Bá Kiến? - Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lược giao tiếp nào? Hãy phân tích? - Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến có đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp không?. GV nhận xét, khẳng định những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến sai HOẠT ĐỘNG 2 Nhận xét về nhân vật giao tiếp (RLKN: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá) - Từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, rút ra những nhận xét gì về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp? HS thảo luận và trả lời. GV nhận xét và tóm tắt những nội dung cơ bản. (Hết tiết 1) HOẠT ĐỘNG 3 (RLKN:vận dụng) * Thao tác 1: Tìm hiểu bài tập 1 GV gọi HS đọc đoạn trích. GV gợi ý, hướng dẫn phân tích. HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cơ bản. * Thao tác 2: Tìm hiểu bài tập 2 HS đọc đoạn trích, trả lời theo yêu cầu của SGK. GV gợi ý, hướng dẫn phân tích. HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cơ bản. * Thao tác 3: Tìm hiểu bài tập 3 - Quan hệ giữa bà lão và chị Dậu là quan hệ hàng xóm. Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 người ra sao? - Phân tích sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của 2 nhân vật giao tiếp - Nhận xét về nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật? I. PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU 1. Ngữ liệu 1 a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và "thị". Những nhân vật đó có đặc điểm : - Về lứa tuổi: Họ đều là những người trẻ tuổi. - Về giới tính: Tràng là nam, còn lại là nữ. - Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những người dân lao động nghèo đói. b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như sau: - Lúc đầu: Hắn (Tràng) là người nói, mấy cô gái là người nghe. - Tiếp theo: Mấy cô gái là người nói, Tràng và "thị" là người nghe. - Tiếp theo: "Thị" là người nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô gái là người nghe. - Tiếp theo: Tràng là người nói, "thị" là người nghe. - Cuối cùng: "Thị" là người nói, Tràng là người nghe. Lượt lời đầu tiên của "thị" hướng tới Tràng. c) Các nhân vật giao tiếp trên: bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều là những người dân lao động cùng cảnh ngộ). d) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp: các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ. e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân - sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp: - Ban đầu chưa quen->chỉ là trêu đùa thăm dò. - Dần dần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn. - Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã. 2. Ngữ liệu 2: a) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo. - Bá Kiến nói với một người nghe trong trường hợp nói với Chí Phèo. - Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (có cả Chí Phèo). b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người nghe: - Với mấy bà vợ: Bá Kiến là chồng nên "quát". - Với dân làng: Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhưng thực chất là đuổi - Với Chí Phèo: Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ". Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành vừa có vẻ đề cao, coi trọng. - Với Lí Cường: Bá Kiến là cha, cụ quát con nhưng thực chất cũng là để xoa dịu Chí Phèo. c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lược giao tiếp: - Đuổi mọi người về để cô lập Chí Phèo. - Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí. - Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí. d) Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp. - Những người nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến. - Đến như Chí Phèo, hung hãn là thế mà cuối cùng cũng bị khuất phục. II. NHẬN XÉT VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 1) Trong HĐGT bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói hoặc người nghe. Dạng nói, các NVGT thường đổi vai luân phiên lượt lời với nhau. Vai người nghe có thể gồm nhiều người, có trường hợp người nghe không hồi đáp lời người nói. 2) Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề, vốn sống, văn hóa, môi trường xã hội,… ) chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ). 3) Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và hiệu quả. IV. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 Đặc điểm Anh Mịch Ông Lí Vị thế xã hội Lời nói - Kẻ dưới- nạn nhân bị bắt đi xem đá bóng. - Van xin, nhún nhường (gọi ông, lạy…) - Bề trên - thừa lệnh quan bắt người đi xem đá bóng. -Hách dịch, quát nạt (xưng hô mày tao, quát, câu lệnh…) 2. Bài tập 2 * Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp:Viên đội sếp Tây, đám đông, quan Toàn quyền Pháp. * Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người: - Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rất ngộ nghĩnh. - Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú. - Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc diễn thuyết, nói như một dự đoán chắc chắn. - Bác cu li xe: chú ý đôi ủng. - Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tướng mạo, nói bằng một câu thành ngữ thâm nho. * Kết hợp với ngôn ngữ là cử chỉ điệu bộ, cách nói. Điểm chung là châm biếm, mỉa mai. 3. Bài tập 3 a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình.->Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 người- thân mật: + Bà lão: bác trai, anh ấy,… + Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,… b) Sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của 2 NVGT: Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau. c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố:- Vai trò, quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp chi phối lời nói. - Chiến lược giao tiếp phù hợp. 2. Dặn dò: Soạn bài: Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân Ngày soạn: 09/01/2012 Tiết: 59- 60: Đọc văn VỢ NHẶT Kim Lân A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp 1945. - Niềm khát khao tổ ấm gia đình, niềm tin vào c/sống và tình thương yêu giữa những con người. - Nghệ thuật: tình huống truyện, miêu tả tâm lý, đối thoại 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật, tình huống truyện, phát hiện và nắm bắt những nét đặc sắc trong phong cách kể chuyện và ngôn ngữ của nhà văn. 3. Thái độ: Có thái độ trân trọng những phẩm chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của con người. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Phương tiện: sgk, sgv, giáo án. - Phương pháp: GV kết hợp các PP: nêu vấn đề, phân tích, gợi mở, cảm nhận... 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn.. - Chuẩn bị: Đọc tài liệu tham khảo, soạn trước bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:Giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng APhủ thể hiện trên những phương diện nào? 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 (RLKN:Tìm ý) * Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tác giả - Nêu khái quát về nhà văn Kim Lân? GV: Kim Lân là cây bút truyện ngắn. Viết về cuộc sống nông thôn chan chứa yêu thương. * Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tác phẩm. - Nêu xuất của tác phẩm? - Tác phẩm có vị trí như thế nào trong đời văn Kim Lân và trong nền VHVN? HOẠT ĐỘNG * Thao tác 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu khái quát. (RLKN:Tìm ý, tóm tắt) - Hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm. - Nhan đề có nghĩa như thế n - Theo em bố cụ phân tích tác phẩm này nên theo hướng nào? * Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết tác phẩm. (RLKN: phân tích, so sánh, chứng minh....) - Tình huống truyện là gì? Nó có vai trò ntn trong truyện ngắn? - Tình huống truyện tròng Vợ nhặt có gì đặc biệt - Tình huống truyện được xây dựng trong bối cảnh nào? - Nạn đói được miêu tả ở những khía cạnh nào của tác phẩm? - Tìm những chi tiết về không gian, âm thanh, không khí và hình ảnh con người trong nạn đói? - Qua đó ta thấy nạn đói tác động như t

File đính kèm:

  • docNgu van 12 chuan KTKN.doc