Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 57, 58 - Đọc văn: Tư duy hệ thống - Nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (Phan Đình Diệu)

A-Mục tiêu bài học : Giúp HS :

- Ndiệduwowcj những đặc điểm chủ yếu của tư duy hệ thống- nhân tố cực kì cần thiết cho đổi mới tư duy đang được đặt ra cấp bách hiện nay.

- Hiểu được trình độ lập luận của một bài viết vừa mang cảm hứng khoa học, vừa mang cảm hứng chính trị xã hội

B Phương tiện thực hiện

SGK,Thiết kế bài giảng,sách tham khảo, bảng phụ

C. Cách thức tiến hành.

Phương pháp gợi tìm,thảo luận trả lời các câu hỏi, đọc giảng.

D.Tiến trình dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ :

Phân tích sức thuyết phục của bản Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003của Cô-phi An-nan?

2/ Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 57, 58 - Đọc văn: Tư duy hệ thống - Nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (Phan Đình Diệu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 25/11/2008 Giảng: 29/11/2008 Tiết 57,58 - Đọc văn: Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy ( Phan Đình Diệu) A-Mục tiêu bài học : Giúp HS : - Ndiệduwowcj những đặc điểm chủ yếu của tư duy hệ thống- nhân tố cực kì cần thiết cho đổi mới tư duy đang được đặt ra cấp bách hiện nay. - Hiểu được trình độ lập luận của một bài viết vừa mang cảm hứng khoa học, vừa mang cảm hứng chính trị xã hội B Phương tiện thực hiện SGK,Thiết kế bài giảng,sách tham khảo, bảng phụ C. Cách thức tiến hành. Phương pháp gợi tìm,thảo luận trả lời các câu hỏi, đọc giảng. D.Tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ : Phân tích sức thuyết phục của bản Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003của Cô-phi An-nan ? 2/ Bài mới: Tg HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt 10 H: Nêu những nét chính về tác giả Phan đình Diệu? H: Bài báo ra đời trong bối cảnh nào? Nhằm mục đích gì? H: Xác định chủ đề của bài viết? Gọi HS đọc văn bản. H: Thế nào là tư duy hệ thống? H: Nêu ý tưởng chủ đạo của tư duy hệ thống? Lờy ví dụ về văn học? H: Em hiểu thế nào là cái toàn thể? Tiết 1: HS dựa theo SGK, nêu những nét chính về tác giả: - Phan Đình Diệu sinh năm 1936, quê ở Hà Tĩnh. - 1967 bảo về luận án Toán, Lí tại trường đại học tổng hợp Mát-xcơ-va. - Về nước, công tác tại viện khoa học VN, tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học ở Hà Nội - GS.TS. Phan đình Diệu từng là phó viện trưởng Viện khoa học VN, đại biểu quốc hội khoá V,VI, uỷ viên đoàn chủ tịch UBND mặt trận Tổ quốc VN, phó chủ tịch Hội đồng quốc tế về toán học trong các nước đang phát triển , Uỷ viên ban biên tập của một số tạp chí khoa học trong và ngoài nước. - Tư duy hệ thống- nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy là bài viết thẻ hiện sự đầu tư và chú ý nhiều tới chính trị, XH, văn hoá, khoa học trong tình hình hiện nay. - bài báo được viết trong bối cảnh: + ĐCS VN khởi xướng phong trào đổi mới . Người ta hay nói cụm từ đổi mới tư duy. + được viết khi tư duy cơ giới đã hết thời. Thế kỉ XX, với những thành tựu khoa học đang phát triển và khoa học đã nhận ra hạn chế của mình + Từ tấm lòng say mê với khoia học và ý thức trách nhiệm đối với sự ghiệp khoa học thúc đẩy đất nước phát triển của tác giả. - Mục đích: + Khẳng định tư duy hệ thống, nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy + Thấy được sự cần thiết phải đổi mới tư duy trong nhiều lĩnh vực : khoa học tự nhiên, XH, nhất là trong thời kì hội nhập. - Chủ đề: Bài viết khảng định ưu thế của tư duy hệ thống trong việc tạo ra động lực mới cho việc đổi mới tư duy hiện nay. HS đọc phần 1 - Tư duy hệ thống là vận dụng nbhững tư tưởng và thành tựu của khoa học hệ thống, đồng thời cũng tiếp thu những tinh hoa cuảt dòng tư duy truyền thống, nhằm hình thành và phát triển một cái nhìn mới , từ đó có cánh xử sự trước những phức tạp của thiên nhiên và cuộc sống xã hội - ý tưởng chủ đạo của tư duy hệ thống là: + Nhìn vũ trụ như một thể thống nhất không tách rời. Các bộ phận cấu thành vũ trụ và vũ trụ sinh ra chúng đều tác động qua lại với nhau. Chúng không thể được hiểu như những đon vị độc lập mà liên hệ với nhau, phụ thuộc nhau VD: Thời đại nào, văn học ấy. Mười thế kỉ ngự trị của XHPK tất nảy sinh nền văn học trung đại tương ứng. + Trong tự nhiên cũng như trong XH, không phải những tính chất hoạt động của các thành phần riêng lẻ quyết định tính chất của cái toàn thể mà ngược lại chính cái toàn thể xác định tính chất và hoạt động của những riêng lẻ VD: Sự bế tắc trong cuộc sống và ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng của nền thi ca hiện đại phương Tây đã làm nảy sinh thơ mới lãng mạn 1930-1945 ở VN, chưa không phải mỗi nhà thơ quyết định hình thành dòng thơ này Bình đẳng và dân chủ là thuộc tính của XH chứ không phải là thuộc tính của từng con người riêng lẻ trong XH ấy - Tổng thể không phải là sự tổng hợp các thành phần riêng lẻ , rời rạc mà là một chỉnh thể thống nhất gồm các thành phần tương tác với nhau. Qua sự tương tác ấy mà toàn thể có tính vượt trội. VD: Nỗi buồn cô đơn, bế tắc của thân phận người dân mất nước, đồng thời có sự đóng góp về nguồn mạch, cách cảm , ngôn ngữ cho thi ca DT là thuộc tính hợp trội của thơ lãng mạn 1930-1945, nó không phải là thuộc tình của từng nhà thơ ở giai đoạn aáy - Cái toàn thể bao giừo cũng lớn hơn tổng gộp của các thành phần. Cũng qua sự tương tác mà các thành phần tạo nên tính vượt trội của hệ thống. Mặt khác bản thân các tính hợp trội đó của hệ thống cũng làm tăng thêm phẩm chất của những thành phần. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Mục đích: c. Chủ đề: II. Đọc-hiểu chi tiết: 1. Khái niệm: 2. ý tưởng chủ đạo của tư duy hệ thống: Tiết 2:

File đính kèm:

  • doctu duy he thong nguon suc song moi cua doi moi tu duy.doc
Giáo án liên quan