A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh :
- Hiểu được tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động nghèo khổ ngay trên vực thẳm của cái chết.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.
B. Phương tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
* CH: Nêu ý nghĩa tình huống truyện ngắn "Vợ nhặt"?
* Gợi ý trả lời:
- Tựa đề gây cho người đọc một sự chú ý đặc biệt. Người ta thường nói nhặt được vật này vật khác, chứ không ai nói “nhặt” được vợ hoặc chồng. Hơn nữa toàn bộ câu chuyện đều xoay quanh việc anh Tràng “nhặt” được vợ một cách dễ dàng.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4166 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 62: Vợ nhặt của Kim Lân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62- ĐV:
vợ nhặt
- Kim Lân -
Ngày soạn: 26/12/2008.
Ngày giảng: /12/2008.
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh :
- Hiểu được tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động nghèo khổ ngay trên vực thẳm của cái chết.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.
B. Phương tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
* CH: Nêu ý nghĩa tình huống truyện ngắn "Vợ nhặt"?
* Gợi ý trả lời:
- Tựa đề gây cho người đọc một sự chú ý đặc biệt. Người ta thường nói nhặt được vật này vật khác, chứ không ai nói “nhặt” được vợ hoặc chồng. Hơn nữa toàn bộ câu chuyện đều xoay quanh việc anh Tràng “nhặt” được vợ một cách dễ dàng.
- Người dân lao động dù ở tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn tin vào cuộc sống và hi vọng vào tương lai.
- Không cần đến những lời kết tội to tát và hùng biện mà tố cáo được sâu sắc tội ác của bọn Thực dân, Phát xít và tay sai vì chúng đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945. Trong cái đói ấy, con người vô cùng rẻ rúng. Người ta có thể có vợ theo chỉ nhờ mấy bát bánh đúc ngoài chợ.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thông qua hệ thống câu hỏi.
CH: Về ngoại hình thì Tràng là người như thế nào?
CH: Về phẩm chất bên trong thì Tràng là người như thế nào?
CH: Khi biết con mình có vợ, tâm trạng của bà cụ Tứ biễn biến như thế nào?
CH: Tâm trạng nổi bật nhất của bà cụ Tứ là tâm trạng nào?
CH: Tràng thấy điều gì vào buổi sáng hôm sau?
CH: Bữa ăn ngày đói được tác giả miêu tả như thế nào?
CH: Vậy cỏi gỡ đó giỳp họ vượt qua hoàn cảnh ấy?
CH: Điều đó đã đủ để họ có cuộc sống hạnh phúc hay chưa? Cần phải có điều kiện gì nữa?
II. Đọc- hiểu văn bản.
3. Tấm lũng của mẹ con Tràng.
* Tràng:
- Kim Lõn xõy dựng một nhõn vật xoàng xĩnh về ngoại hỡnh, cỏch núi năng thỡ cộc lốc, thụ kệch.
Thế nhưng anh cú tấm lũng nhõn hậu. Thấy người đàn bà đúi quỏ, anh sẵn sàng cho ăn, dự cũng chẳng dư dật gỡ. Thấy người đàn bà quyết tõm theo mỡnh, dự cũng sợ cho tương lai, anh vẫn khụng từ chối. Tràng chấp nhận đốo bũng tức là Tràng đó đỏnh cuộc cựng cỏi đúi để được sống đầy đủ cuộc sống bỡnh thường như mọi người.
* Tỡnh thương của bà mẹ đối với đụi vợ chồng mới.
Khi biết con cú vợ theo về, tõm trạng của bà cụ Tứ diễn biến khỏ phức tạp, phong phỳ.
- Tràng lấy được vợ khiến bà cụ Tứ vụ cựng ngạc nhiờn. Việc xảy ra bà cụ khụng tin vào mắt mỡnh, tai mỡnh: “Bà lóo hấp hỏy cặp mắt... Bà lóo quay lại nhỡn con tỏ ý khụng hiểu”.
- Khi hiểu ra, bà cụ Tứ mừng cho con, nhưng vừa thương, vừa tủi vừa lo cho con. Cỏc tõm trạng đú cứ đan xen, xỏo trộn. Bà khúc vỡ mừng nhưng cũng vỡ thương con, thương dõu. Nhưng đõy cũng là người mẹ hiểu biết, từng trải: “Hiểu ra biết bao nhiờu cơ sự vừa ai oỏn vừa xút thương cho số kiếp con mỡnh” và cảm thương người con dõu: “Cú gặp bước đúi khổ này người ta mới lấy đến con mỡnh”.
Cỏi tủi hờn, lo lắngcủa bà cụ Tứ là ở chỗ bà nhận thấy bổn phận làm mẹ chưa trũn, khụng biết tương lai của con ra sao.
- Trong cỏi mừng, cỏi tủi ấy, người đọc vẫn thấy được niềm vui của bà cụ Tứ. Bà vui vỡ con bà đó cú vợ, “Cỏi mặt bủng beo u ỏm của bà rạng rỡ hẳn lờn”. Bà khuyờn họ những điều tốt đẹp, đụn hậu, chớ tỡnh. Bà vui trong ý nghĩ tốt đẹp về tương lai: “Rồi may ra ụng giời cho khỏ . . . Ai giàu ba họ, ai khú ba đời? Cú ra thỡ rồi con cỏi chỳng mày về sau”.
- Thỡ ra, cho dự bị cỏi đúi, cỏi chết đe doạ, con người ta vẫn hướng tới tương lai, vẫn khỏt khao cuộc sống gia đỡnh.
=> Tất cả những chi tiết ấy đó thể hiện tấm lũng thương con, thương dõu của bà mẹ nghốo nhưng cú một tấm lũng nhõn ỏi cảm động. Trong bức tranh xó hội xỏm ngắt ấy, bà cụ Tứ là một điểm sỏng tươi đẹp.
4. Hạnh phỳc đơn sơ đến với họ.
Tràng cú vợ là cỏi mốc làm thay đổi tất cả tronh gia đỡnh bà cụ Tứ. Tất cả đó đổi khỏc, mọi người đều khỏc hẳn, cú cỏi gỡ đú tươi sỏng hơn, tất cả đều vui vẻ, hạnh phỳc, hoà đồng – Họ đó được đền bự xứng đỏng. Hạnh phỳc đơn sơ, ấm lũng đến với họ.
- Tràng thấy khụng khớ hoà thuận, ấm cỳng của gia đỡnh. Tràng thấy gắn bú hơn với ngụi nhà của mỡnh, thấy cú trỏch nhiệm hơn với người thõn.
+ Tràng nhận ra người vợ mới khỏc hẳn, chị hiền hậu, đỳng mực. Chị thu dọn nhà cửa, phơi phúng quần ỏo, quột sõn, gỏnh nước, chuẩn bị bữa ăn.
+ Đối với Tràng, cảnh hai người đàn bà dọn dẹp nhà cửa thật đơn giản, bỡnh thường nhưng lại rất thấm thớa, cảm động: “Bỗng nhiờn hắn thấy yờu thương . . . che mưa, che nắng”.
- Bà cụ Tứ cũng thay đổi hẳn, bà vui mừng, rạng rỡ.
- Và họ quõy quần bờn nhau trong bữa ăn ngày đúi. Bữa ăn thật thảm hại: “Giữa cỏi mẹt rỏch . . .ăn với chỏo”. Nhưng niờu chỏo lừm bừm ấy cũng chỉ đủ chia cho mỗi người hai lưng bỏt. Bà mẹ chuẩn bị thờm mún phụ mà bà gọi là “chố” nhưng thực chất đú là cỏm – thứ để cho lợn ăn, chỉ cần một chỳt vào mồm là đó thấy “đắng chỏt và nghẹn bứ”. Thế nhưng họ vẫn điềm nhiờn ăn vui vẻ, ngon lành. Khụng những thế bà mẹ cũn hào hứng bàn chuyện làm ăn trong tương lai.
Khụng phải chỉ vỡ quỏ đúi, cỏi chớnh là họ đó tỡm được niềm vui trong sự cưu mang, nương tựa nhau, quan tõm chăm súc nhau. Tỡnh vợ chồng, tỡnh mẹ con – những động lực lớn lao ấy đó giỳp họ tăng thờm sức mạnh vượt qua thực trạng u uất, bế tắc. Trong hoàn cảnh đúi kộm khủng khiếp, giữ cho được tỡnh cảm tốt đẹp và lối sống nhõn ỏi như thế là điều rất đỏng quý.
- Tuy nhiờn điều kiện ấy cần nhưng chưa đủ để đảm bảo một tương lai tốt đẹp hơn. Chỉ cú lũng nhõn ỏi và sự quật khởi của nhõn dõn mới cú thể giỳp những con người cựng khổ vượt qua tai hoạ ghờ gớm ấy. Hỡnh ảnh cỏch mạng xa gần, trừu tượng mà cụ thể ở đoạn kết đó nõng tư tưởng tỏc phẩm lờn một cấp độ lớn hơn, mới hơn. Hỡnh ảnh đú đó gõy cho họ xỳc động, tạo cho họ niềm tin trong cuộc sống.
III. Tổng kết.
“Vợ nhặt” là truyện ngắn hay, cú giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo sõu sắc. Tỏc phẩm miểu tả được nhiều khớa cạnh của đời sống thời kỡ đầu khởi nghĩa. Mạch truyện được kể tự nhiờn, khụng khớ cú lỳc buồn nặng nề, nhưng cũng cú nhiều hỡnh ảnh gợi lờn niềm vui và sự tin cậy. Đú chớnh là cỏi nhỡn, niềm tin của nhà văn vào con người, đặc biệt là những người nụng dõn nghốo khổ - cỏi nhỡn tin yờu, lạc quan.
4. Luyện tập, củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần luyện tập.
- Tấm lòng của mẹ con Tràng thể hiện như thế nào? Họ đã được những gì trong cuộc sống trong sự cưu mang che chở lẫn nhau?
File đính kèm:
- Vo nhat tiet 2.doc