Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 64, 65 Đọc văn: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : giỳp HS

- Nắm vững đề tài, cốt truyện , các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tượng nhân vật chính ; trên cơ sở đó , nhân rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ , lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay .

- Thấy được tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một không khí đậm đà hương sắc Tây Nguyên , một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật được chau chuốt kĩ càng .

- Thành thục hơn trong công việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm văn chương tự sự

B. KIỂM TRA ĐẦU GIỜ

1.Bài cũ : Cách làm bài nghị luận về tác phẩm văn xuôi , đoạn trích văn xuôi .

2. Chuẩn bị bài mới

C. TỔ CHỨC , ĐIỀU KHIỂN GIỜ HỌC

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 64, 65 Đọc văn: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64, 65 - đọc văn: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành A. Mục tiêu bài học : giỳp HS - Nắm vững đề tài, cốt truyện , các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tượng nhân vật chính ; trên cơ sở đó , nhân rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ , lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay . - Thấy được tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một không khí đậm đà hương sắc Tây Nguyên , một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật được chau chuốt kĩ càng . - Thành thục hơn trong công việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm văn chương tự sự B. KIỂM TRA ĐẦU GIỜ 1.Bài cũ : Cỏch làm bài nghị luận về tỏc phẩm văn xuụi , đoạn trớch văn xuụi . 2. Chuẩn bị bài mới C. TỔ CHỨC , ĐIỀU KHIỂN GIỜ HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 1. HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) kết hợp với những hiểu biết cá nhân để giới thiệu về nhà văn Nguyễn Trung Thành (cuộc đời, sự nghiệp, đặc điểm sáng tác,…) và cho biết xuất xứ của truyện ngắn Rừng xà nu. 2. HS bằng việc tham khảo tài liệu và hiểu biết lịch sử, cho biết hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Rừng xà nu. GV điều chỉnh, nhận xét và cho những HS khác phát biểu bổ sung. + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước chia làm hai miền. Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém đi khắp miền Nam. Cách mạng rơi vào thời kì đen tối. I. Tiểu dẫn 1. Tác giả + Tên Nguyễn Văn Báu 1932, Quảng Nam - bỳt danh Nguyên Ngọc (thời chống Phỏp ) Nguyễn Trung Thành ( hoạt động ở chiến trường miền Nam thời chống Mĩ.)…. + Năm 1950, ông vào bộ đội, sau đó làm phóng viên báo quân đội nhân dân liên khu V. Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiến trường miền Nam. + Tác phẩm: Đất nước đứng lên- giải nhất, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955; Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969); Đất Quảng (1971- 1974);… + Năm 2000, ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. 2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm. + Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc. Nguyễn Trung Thành và các nhà văn miền Nam lúc đó muốn viết "hịch thời đánh Mĩ". Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta trong không khí sục sôi đánh Mĩ. Tác phẩm được hoàn thành ở khu căn cứ của chiến trường miền Trung Trung bộ. Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc 1. GV đọc đoạn mở đầu. HS đọc tiếp một số đoạn và tóm tắt toàn bộ tác phẩm 2. Qua việc đọc và chuẩn bị ở nhà, HS nhận xét về cốt truyện và cách tổ chức bố cục tác phẩm (HS thảo luận và phát biểu tự do). GV định hướng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh những ý cơ bản. 3. Qua những phân tích trên, HS phát biểu chủ đề của truyện. GV điều chỉnh và nhấn mạnh. 4. HS phát biểu cảm nhận về nhan đề tác phẩm (thảo luận và phát biểu tự do). GV định hướng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản. II. Đọc hiểu 1. Đọc- tóm tắt a. Cốt truyện , cách tổ chức bố cục tác phẩm + Rừng xà nu được kể theo một lần về thăm làng của Tnú sau 3 năm đi bộ đội. Đêm ấy, dân làng quây quần bên bếp lửa nhà rông nghe cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xô Man. + Rừng xà nu là sự lồng quyện hai cuộc đời: cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xô Man. Hai cuộc đời ấy đều đi từ bóng tối đau thương ra ánh sáng của chiến đấu và chiến thắng, đi từ hai bàn tay không đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. + Cốt truyện Rừng xà nu căng ra trong xung đột quyết liệt một mất một còn giữa một bên là nhân dân, một bên là kẻ thù Mĩ- Diệm. Xung đột ấy đi theo tình thế đảo ngược mà thời điểm đánh dấu là lúc ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụt cháy trên 10 đầu ngón tay Tnú. b. Chủ đề tác phẩm Truyeọn kể về quỏ trỡnh trưởng thành trong nhận thức cỏch mạng củ một con người , cũng như của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn . Tửứ ủoự chổ roừ chaõn lớ cuỷa cuoọc ủaỏu tranh vuừ trang “ Chuựng noự ủaừ caàm suựng , thỡ mỡnh phaỷi caàm giaựo!” Chỉ cú bạo lực Cỏch mới cú thể chống lại được bạo lực phản Cỏch mạng . 4. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về hình tượng rừng xà nu theo các yêu cầu sau đây: - Hình tượng rừng xà nu dưới tầm đại bác cú những đặc điểm gỡ ? - Tìm các chi tiết miêu tả cánh rừng xà nu và phát biểu cảm nhận về các chi tiết ấy. - GV cú thể chia nhúm HS tỡm hiểu theo 2 đặc điểm : Bị tàn phỏ , sức sống ? - Khỏi quỏt ý nghĩa thực , ý nghĩa biểu tượng . - Nghệ thuật miờu tả của nhà văn ? -GV : - Hỡnh tượng cõy Xànu gợi lờn trong em điều gỡ về con người ? -Nỗi đau thương , sức sống man dại, mãnh liệt của rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng như thế nào? - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày và tranh luận với các nhóm khác. - GV định hướng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản. - Hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt chạy tít đến tận chân trời xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm gợi cho anh (chị) ấn tượng gì? 2. Hình tượng rừng xà nu Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng xà nu, một rừng xà nu cụ thể được xác định rõ: "nằm trong tầm đại bác của đồn giặc", nằm trong sự hủy diệt bạo tàn: "Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn". Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa làng Xô Man với bọn Mĩ- Diệm. Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ ấy. Từ chỗ tả thực, rất tự nhiên hình ảnh xà nu đã trở thành một biểu tượng. Xà nu hiện ra với tư thế của sự sống đang đối diện với cái chết, sự sinh tồn đối diện với sự hủy diệt. Cách mở của câu chuyện thật gọn gàng, cô đúc mà vẫn đầy uy nghi tầm vóc. l   YÙ nghúa thửùc : Rửứng xaứ nu , caõy Xaứ Nu laứ moọt phaàn cuỷa Taõy Nguyeõn, mang ủaởc trửng Taõy Nguyeõn “moọt loaứi caõy huứng vú vaứ co thửụùng , man daùi , trong saùch , cao vuựt , vaùm vụừ” … “vửứa thanh nhaừ , vửứa raộn roỷi , meõnh moõng” …”tửụỷng nhử ủaừ soỏng tửứ ngaứn ủụứi , coứn soỏng ủeỏn mai sau” . + Trong chiến tranh , Xaứ Nu bũ taứn phaự dửừ doọi … Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn Trung Thành đã phát hiện ra: "cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương". Tác giả đã chứng kiến nỗi đau của xà nu: "có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão". Rồi "có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi. ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được cứ loét mãi ra, năm mười hôm sau thì cây chết". Các từ ngữ: vết thương, cục máu lớn, loét mãi ra, chết,… Đú cũng là những hỡnh ảnh diễn tả nỗi đau của con người. Nhà văn đã mang nỗi đau của con người để biểu đạt cho nỗi đau của cây. Do vậy, nỗi đau của cây tác động đến da thịt con người gợi lên cảm giác đau đớn. + Nhưng Xà Nu cũng cú sửực chũu ủửùng vaứ sửực soỏng vửụn leõn phi thửụứng “Trong rửứng ớt coự loaứi caõy naứo sinh soõi naỷy nụỷ khoeỷ nhử vaọy. Caùnh moọt caõy Xaứ nu mụựi ngaừ guùc coự boỏn naờm caõy con moùc leõn ngoùn xanh rụứn , hỡnh nhoùn muừi teõn lao thaỳng leõn baàu trụứi . Cuừng coự ớt loaứi caõy ham aựnh saựng maởt trụứi ủeỏn theỏ . noự phoựng leõn raỏt nhanh …” Đây là yếu tố cơ bản để xà nu vượt qua giới hạn của sự sống và cái chết. Sự sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt. Tác giả sử dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định một khát vọng thật của sự sống. Cây xà nu đã tự đứng lên bằng sức sống mãnh liệt của mình. Xà nu đẹp một vẻ đẹp hùng tráng, man dại đẫm tố chất núi rừng. ð Ngheọ thuaọt nhaõn hoựa , ngoõn ngửừ taùo hỡnh nhử khaộc chaùm , khieỏn caõy Xaứ Nu, rửứng Xaứ Nu coự hỡnh , coự khoỏi , coự ủửụứng neựt , coự muứi vũ , maứu saộc , aỏn tửụùng vaứ haỏp daón. l YÙ nghúa bieồu tửụùng: Laứ hỡnh tửụùng xuyeõn suoỏt taực phaồm , ủửụùc mieõu taỷ song haứnh , trong sửù chieỏu ửựng , gaộn boự vụựi cuoọc soỏng con ngửụứi và lặp lại theo cấu trỳc truyện . - Xaứ Nu coự maởt trong ủụứi soỏng haứng ngaứy cuỷa daõn laứng Xoõ Man , dửụựi nhửừng hỡnh thửực khaực nhau : Khi laứ Rửứng Xaứ Nu , caõy Xaứ Nu , khi laứ ủuoỏc Xaứ Nu , khoựi Xaứ Nu , lửỷa Xaứ Nu , nhửùa Xaứ Nu… - Xaứ Nu cuừng tham dửù vaứo nhửừng sửù kieọn troùng ủaùi cuỷa daõn laứng XoõMan . Vaứ laứ bieồu tửụùng cho soỏ phaọn vaứ phaồm chaỏt, sửực soỏng , tinh thaàn quaọt khụỷi cuỷa nhaõn daõn Taõy Nguyeõn . + Rửứng Xaứ nu bũ taứn phaự laứ Nhaõn daõnXoõ Man ủau thửụng . + Caõy xaứ Nu , vụựi sửực chũu ủửùng gheõ gụựm , sửực soỏng maừnh lieọt. Xà nu không những tự biết bảo vệ mình mà còn bảo vệ sự sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng". khoõng sửù taứn baùo naứo coự theồ tieõu dieọt noồi , ham aựnh naộng vaứ khớ trụứi vửụn leõn raỏt nhanh , cuừng nhử Cuù Meỏt , Tnuự , Mai … caực theỏ heọ daõn laứng Xoõ Man quaọt cửụứng , baỏt khuaỏt hửụựng tụựi Caựch Maùng, hửụựng tụựi tửù do kieõn cửụứng ủaựnh giaởc Các thế hệ con người làng Xô Man tương ứng với các thế hệ cây xà nu. Cụ Mết có bộ ngực "căng như một cây xà nu lớn", tay "sần sùi như vỏ cây xà nu". Cụ Mết chính là cây xà nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnh của rừng xà nu. Tnú như một cây xà nu cường tráng được tôi luyện trong đau thương đã trưởng thành mà không đại bác nào giết nổi. Dít trưởng thành trong thử thách với bản lĩnh và nghị lực phi thường cũng giống như xà nu phóng lên rất nhanh tiếp lấy ánh mặt trời. Cậu bé Heng là mầm xà nu đang được các thế hệ xà nu trao cho những tố chất cần thiết để sẵn sàng thay thế trong cuộc chiến cam go còn có thể phải kéo dài "năm năm, mười năm hoặc lâu hơn nữa". + Trong quá trình miêu tả rừng xà nu, cây xà nu, nhà văn đã sử dụng nhân hóa như một phép tu từ chủ đạo. Ông luôn lấy nỗi đau và vẻ đẹp của con người làm chuẩn mực để nói về xà nu khiến xà nu trở thành một ẩn dụ cho con người, một biểu tượng của Tây Nguyên bất khuất, kiên cường. + Câu văn mở đầu được lặp lại ở cuối tác phẩm (đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời) gợi ra cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt, gợi ra sự bất diệt, kiêu dũng và hùng tráng của con người Tây Nguyên nói riêng và con người Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại. ấn tượng đọng lại trong kí ức người đọc mãi mãi chính là cái bát ngát của cánh rừng xà nu kiêu dũng đó ð Caõy Xaứ Nu , Rừng Xànu laứ nieàm tửù haứo cuỷa daõn laứng Xoõ man . Hình tượng xà nu chứa đựng tinh thần quả cảm, một sự kiêu hãnh của vị trí đứng đầu trong bão táp chiến tranh. “Khoõng gỡ maùnh baống caõy Xaứ Nu ủaỏt ta . Caõy meù ngaừ, caõy con moùc leõn . ẹoỏ noự gieỏt heỏt rửứng Xaứ Nu naứy !” ( lụứi nhaõn vaọt Cuù Meỏt ) . Cuừng chớnh vỡ vaọy truyeọn coự teõn laứ: “Rửứng Xaứ Nu” 5. GV tổ chức cho HS tìm hiểu về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man theo các nội dung sau: - Phẩm chất của người anh hùng Tnú. ( 2 đoạn đời : Cũn nhỏ + Lớn lờn ) - Cảm nhận về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man. - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày và tranh luận với các nhóm khác. - GV định hướng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn mạnh ý cơ bản. - Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý: "Tnú không cứu được vợ con" để rồi ghi tạc vào tâm trí người nghe câu nói: "Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo". 3. Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man - TNỳ - Caõy xaứ Nu cửụứng traựng - Nhaõn vaọt anh huứng, Xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư của Tnú - Ngửụứi con vinh quang cuỷa laứng Xoõman, cuỷa nguụứi Straự Taõy Nguyeõn ủửụùc Nguyeón Trung Thaứnh khaộc hoùa baống nhửừng ủửụứng neựt ủoọc ủaựo, giaứu chaỏt sửỷ thi , tieõu bieồu cho soỏ phaọn vaứ con ủửụứng ủi leõn cuỷa caực daõn toọc Taõy Nguyeõn : Tửứ ủau thửụng , caàm vuừ khớ ủửựng leõn quaọt cửụứng chieỏn ủaỏu . Œ Laứ ủửựa treỷ Moà coõi , ủửụùc cuù Meỏt vaứ daõn laứng Xoõman nuoõi dửụừng: “ủụứi noự khoồ, nhửng buùng noự saùch nhử nuụực suoỏi laứng ta”.  Tớnh caựch noồi baọt cuỷa Tnuự laứ gan goực, duừng caỷm taựo baùo , thoõng minh , trung thửùc, gaộn boự vaứ h eỏt mửùc trung thaứnh vụựi caựch maùng. + Tửứ nhoỷ: - Cuứng Mai nuoõi daỏu caựn boọ,tieỏp teỏ , laứm lieõn laùc cho Anh Quyeỏt ụỷ trong rửứng , maởc duứ ủaừ chửựng kieỏn caỷnh giaởc “treo coồ Anh Xuựt leõn caõy vaỷ ủaàu laứng” “ gieỏt Baứ Nhan , chaởt ủaàu coọt toực treo ủaàu suựng” - Tnuự coự YÙự thửực caựch maùng cao . Hoùc chửừ thua Mai,laỏy ủaự ủaọp vaứo ủaàu cho maựu chaỷy roứng roứng, ủaọp beồ baỷng, nhửng khi anh Quyeỏt noựi coự chửừ thỡ mụựi laứm caựch maùng ủửụùc,Tnuự laùi hoùc. Chửa thuoọc heỏt maởt chửừ , coứn hoỷi “chửừ chi coự caựi buùng to ủoự?” Nhửng luoõn nhụự lụứi cuù Meỏt daùy “Caựn boọ laứ ẹaỷng. ẹaỷng coứn thỡ nửụực naứy coứn”. -  Laứm lieõn laùc thoõng minh, saựng taùo ,dũng cảm : “Khoõng ủi theo ủửụứng moứn” maứ “xeự rửứng maứ ủi” … “khoõng qua choồ nửụực eõm ” laùi “lửùa choó thaực maùnh maứ bụi ngang, vửụùt leõn treõn maởt nửụực, cụừi leõn thaực baờng baờng nhử moọt con caự kỡnh”.   ð  Hỡnh aỷnh ủaọởm chaỏt sửỷ thi . ẹoọng tửứ “Xeự” thaọt hỡnh tửụùng , laứm hieọn leõn moọt Tnuự quaỷ caỷm , duừng maừnh , vụựi taỏt caỷ quyeỏt taõm hoaứn thaứnh xuaỏt saộc nhieọm vuù . -   Bũ giaởc baột , nuoỏt ngay thử vaứo buùng , chuựng tra taỏn ,tra khaỷo hoỷi “Coọng saỷn ủaõu ?” Tnuự chổ tay vaứo buùng mỡnh “coọng saỷn ủaõy !”. Phaỷi chaờng TNuự muoỏn khaỳng ủũnh Coọng Saỷn ụỷ trong taỏm loứng mỡnh ?! + L ụựn leõn : tớnh caựch aỏy ủửụùc naõng cao. ẹaởc bieọt ụỷ ủoaùn ủụứi bi traựng - Sau ba naờm Tnuự   vửụùt nguùc veà laứng , gaởp laùi Mai “ Mai caàm tay Anh ửựa nửụực maột” . Anh leõn nuựi Ngoùc Linh laỏy moọt guứi ủaự maứi vaứ laừnh ủaùo thanh nieõn maứi dao, rửùa choỏng giaởc. - Nghe tin , boùn giaởc hoỏt hoaỷng . thaống Duùc “gaàm leõn” : “ Laùi thaống Tnuự chửự khoõng ai heỏt . Con coùp ủoự maứ khoõng gieỏt sụựm , nay noự laứm loaùn nuựi rửứng naứy roài” -     Giaởc keựo ủeỏn laứng Xoõ Man ruoàng boỏ ủeồ baột Tnuự , baột “con coùp” ủang ủe doùa chuựng. “Cuù meỏt vaứ Tnuự daón thanh nieõn laựnh vaứo rửứng”. Khoõng baột ủửụùc Tnuự , chuựng baột vụù con anh tra taỏn daừ man vụựi aõm mửu thaõm ủoọc “baột ủửụùc coùp caựi vaứ coùp con taỏt seừ duù ủửụùc coùp ủửùc trụỷ veà” . Chuựng ủaựnh vaứo taõm lớ ngửụứi choàng , ngửụứi cha , ngửụứi ủaứn oõng cao thửụùng cuỷa Tnuự . - ẹau thửụng , uaỏt haọn, caờm thuứ “ Anh choàm daọy” … “ ễÛ choó hai con maột cuỷa Anh baõy giụứ laứ hai cuùc lửỷa lụựn” Tnuự duừng maừnh xoõng ra cửựu vụù con “Moọt tieỏng theựt dửừ doọi Tnuự ủaừ nhaỷy xoồ vaứo giửừa boùn lớnh . Khoõng bieỏt Anh ủaừ laứm gỡ . Chổ thaỏy thaống giaởc to beựo naốm ngửỷa ra giửừa saõn . Thaống Duùc thaựo chaùy vaứo nhaứ ệng …” . Nhửng vụựi hai baứn tay traộng , Tnuự ủaừ bũ baột . Bũ tra taỏn . Không cứu được vợ con - Giaởc “troựi chaởt Tnuự Baống daõy rửứng” , roài quaỏn deỷ taồm daàu Xaứ nu ủoỏt mửụứi ủaàu ngoựn tay Tnuự , ủe doùa daõn laứng “Boỷ caựi moọng caàm giaựo maực ủi” . “ Moọt ngoựn tay Tnuự boỏc chaựy . Hai ngoựn , ba ngoựn . Khoõng gỡ ủửụùm baống nhửùa . Lửỷa baột raỏt nhanh . mửụứi ngoựn tay ủaừ thaứnh mửụứi ngoùn ủuoỏc .” Tnuự voõ cuứng ủau ủụựn “Tnuự nhaộm maột laùi , roài mụỷ maột ra trửứng trửứng. Trụứi ụi ! cha meù ụi ! Anh khoõng thaỏy lửỷa ụỷ mửụứi ủaàu ngoựn tay nửừa . Anh nghe lửỷa chaựy trong loàng ngửùc , chaựy ụỷ buùng . Maựu anh maởn chaựt ụỷ ủaàu lửụừi . Raờng anh ủaừ caộn naựt moõi Anh roài” Anh ủaừ coỏ chũu ủửùng ủeồ khoõng keõu leõn , ủeồ baỷo veọ phaồm chaỏt ngửụứi coọng saỷn ủeỏn cuứng . Taực giaỷ ủaừ mieõu taỷ caỷm ủoọng cuoọc ủaỏu tranh noọi taõm cuỷa TNuự “ Anh khoõng keõu leõn . Anh Quyeỏt noựi “ngửụứi coọng saỷn khoõng theứm keõu van . Nhửng trụứi ụi ! Chaựy , chaựy caỷ ruoọt ủaõy roài ! Anh Quyeỏt ụi ! Chaựy! Khoõng , Tnuự seừ khoõng keõu ! Khoõng !” ẹoự l aứ moọt cuoọc ủaỏu tranh quyeỏt lieọt khaộc ủaọm tớnh caựch anh huứng , khaộc ủaọm taỏm loứng son saột thuỷy chung tuyeọt ủoỏi trung thaứnh vụựi Caựch Maùng . ẹaõy laứ moọt ủoaùn vaờn thaỏm ủaóm chaỏt anh huứng ca , chaỏt bi traựng . - Nhưng , "Tnú không cứu được vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần để nhấn mạnh: khi chưa cầm vũ khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không, dự gan gúc đến đõu thì ngay cả những người thương yêu nhất cũng không cứu được. Câu nói đó của cụ Mết đã khắc sâu một chân lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lên mới là con đường sống duy nhất, mới bảo vệ được những gì thân yêu, thiêng liêng nhất. Chân lí cách mạng đi ra từ chính thực tế máu xương, tính mạng của dân tộc, của những người thương yêu nên chân lí ấy phải ghi tạc vào xương cốt, tâm khảm và truyền lại cho các thế hệ tiếp nối. ( Vỡ theỏ maứ cuù Meỏt Nhaỏn maùnh “ Chuựng noự caàm suựng , mỡnh phaỷi caàm giaựo” .) Ž  Caờm thuứ giaởc saõu saộc , Tnuự laứ ngửụứi giaứu nghũ lửùc , bieỏt vửụùt leõn treõn moùi ủau ủụựn vaứ bi kũch caự nhaõn ủeồ soỏng vaứ chieỏn ủaỏu : Chửựng kieỏn caỷnh vụù con bũ gieỏt, hai baứn tay bũ ủoỏt chaựy, moói ngoựn chổ coứn hai ủoỏt….nhửng vaón kieõn quyeỏt ủi boọ ủoọi giaỷi phoựng.’ “traỷ thuứ nhaứ , ủeàn nụù nửụực” . “ Mửụứi ngoựn tay vaón cuùt theỏ aứ ? Khoõng moùc ủửụùc nửừa aứ? … Nhửng laứng bieỏt roài chụự ? …Ngoựn tay coứn hai ủoỏt cuừng baộn suựng ủửụùc” …. ( Lụứi Cuù Meỏt)   Tnuự cuừng laứ moọt chieỏn sú coự tớnh kổ luaọt cao : nhụự nhaứ, ba naờm caỏp treõn cho veà mụựi veà vaứ veà ủuựng moọt ủeõm nhử giaỏy pheựp . . Nhửng beõn trong con ngửụứi gang theựp aỏy laứ moọt taõm hoàn raỏt nhaùy caỷm , meàm maùi giaứu tỡnh yeõu thửụng vụựi queõ huụng , gia ủỡnh , ngửụứi thaõn. -     ẹi boọ ủoọi vaón nhụự da dieỏt tieỏng chaứy giaừ gaùo “Nhaọn ra tieỏng chaứy doàn daọp cuỷa laứng Anh” … “Tieỏng chaứy chuyeõn caàn , roọn raừ cuỷa nhửừng ngửụứi ủaứn baứ vaứ nhửừng coõ gaựi Straự , cuỷa meù Anh tửứ ngaứy xa xửa , cuỷa Mai , cuỷa Dớt …” …” TNuự coỏ giửừ bỡnh túnh nhửng ngửùc Anh vaón cửự ủaọp lieõn hoài , chaõn cửự vaỏp maừi maỏy caựi reó caõy…”      -Nhụự kổ nieọm vụựi Mai , loứng anh nhử bũ caột bụỷi moọt nhaựt dao nửựa . “ Anh trụùn maột leõn , nhử nhửừng luực bũ tra taỏn ủau quaự trửụực ủaõy” . -     Veà laứng nhụự taỏt caỷ moùi ngửụứi “Anh nhaọn ra taỏt caỷ . OÂng giaứ Taõng naứy … Anh Pre naứy …Chũ Blom naứy … baứ giaứ Proõi naứy …” ‘.  TNuự ủửụùc nhaõn daõn kớnh troùng, ngửụừng moọ nhử ngửụứi Anh huứng boọ toọc vaứ yeõu thửụng nhử ngửụứi ruoọt thũt . -Daõn laứng ủoựn tieỏp TNuự nhử ủoựn ngửụứi thaõn ủi xa veà : “ Coự nhửừng ngửụứi khoõng kũp bửụực xoỏng thang nhaỷy phoực moọt caựi tửứ treõn saứn nhaứ xuoỏng ủaỏt . nhửừng baứ giaứ…. Luùm cuùm boứ xuoỏng thang , tửứng baọc , tửứng baọc …” - Cuù Meỏt keồ veà Tnuự baống nieàm tửù haứo lũch sửỷ . Keồ ủeồ neõu cao truyeàn thoỏng baỏt khuaỏt cuỷa daõn laứng . ẹeồ con chaựu noi gửụng “Ngửụứi Straự , ai coự caựi tai , ai coự caựi buùng thửụng nuựi , thửụng nửụực , haừy laộng maứ nghe , maứ nhụự. Sau naứy tau cheỏt roài , chuựng maứy phaỷi keồ laùi cho con chaựu nghe …”       Tnuự laứ ngửụứi anh huứng thụứi ủaùi vửứa bỡnh dũ , vửứa phi thửụứng . + Số phận của người anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng. Cuộc đời Tnú đi từ đau thương đến cầm vũ khí thì cuộc đời của làng Xô Man cũng vậy. - Khi chưa cầm vũ khí, làng Xô Man cũng đầy đau thương: Bọn giặc đi lùng như hùm beo, tiếng cười "sằng sặc" của những thằng ác ôn, tiếng gậy sắt nện "hù hự" xuống thân người. Anh Xút bị treo cổ. Bà Nhan bị chặt đầu. Mẹ con Mai bị chết rất thảm. Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay. - Cuộc sống ngột ngạt dòn nén đau thương, căm thù. Đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, làng Xô Man đã nổi dậy "ào ào rung động", "xác mười tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết như mệnh lệnh chiến đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!" Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng. Câu chuyện về cuộc đời một con người trở thành câu chuyện một thời, một nước. Như vậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc. Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung Thành gánh trên vai sứ mệnh lịch sử to lớn. 6. HS nhận xét về các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng (GV gợi ý: Các nhân vật này có đóng góp gì cho việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?). 4. Cụ Mết, Mai, Dít, Heng. + Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng là sự tiếp nối các thế hệ làm nổi bật tinh thần bất khuất của làng Xô Man nói riêng, của Tây Nguyên nói chung. + Cụ Mết "quắc thước như một cây xà nu lớn" là hiện thân cho truyền thống thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập hợp để nổi dậy đồng khởi. + Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong Dít có Mai của thời trước và có Dít của hôm nay. Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên định, vững vàng trong bão táp chiến tranh. + Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa cuộc chiến tới thắng lợi cuối cùng. Dường như cuộc chiến khốc liệt này đòi hỏi mỗi người Việt Nam phải có sức trỗi dậy của một Phù Đổng Thiên Vương. 8. GV nêu vấn đề để HS tìm hiểu vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm 6. Nghệ thuật của tác phẩm Rừng xà Nu giàu õm hưởng Sử thi. Thể hiện ở : Chủ đề , cuộc đời và số phận mang tớnh bi trỏng của nhõn vật ; khung cảnh thiờn nhiờn hoành trỏng ; Caựch keồ chuyeọn soỏng ủoọng theo loỏi keồ khan : ( keồ trửụứng ca : Taùi nhaứ ệng – ngoõi nhaứ lụựn cuỷa boọ toọc , quanh ủoỏng lửỷa lụựn , ủeõm hay nhửừng ngaứy mửa , giaứ laứng keồ cho moùi ngửụứi nghe veà truyeàn thuyeỏt nhửừng anh huứng cuỷa boọ toọc , buoõn laứng) trang nghieõm và hào hựng với lời phỏn truyền của cụ Mết . Ngụn ngữ kể chuyện giàu õm hưởng , ủaọm chaỏt sửỷ thi IV. Ghi nhớ : SGK D. HệễÙNG DAÃN HOẽC BAỉI - Nắm cỏc kiến thức cơ bản – học thuộc ghi nhớ -Phõn tớch hỡnh tượng Xà Nu phõn tớch nhõn vật Tnỳ - Sọan “ bắt sấu rừng U minh hạ” ----------------------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 64 65 van 12 Rung xa Nu.doc