Giáo án ngữ văn 12 - Tiết 71 Ôn tập văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8/ 1945 - 1975

A. Phần chuẩn bị

I. Yêu cầu bài dạy

1. Giúp HS:

- Có cái nhìn tổng quát và có hệ thống về những điều đã học trong chương trình văn 12.

- Đánh giá và giải thích các thành tựu cơ bản của giai đoạn VH theo quan điểm khoa học.

- RLKN tổng hợp, phân tích, tìm dẫn chứng

2. GDHS trân trọng, yêu quý VH DT.

II. Chuẩn bị

- GV: N.cứu tài liệu, soạn giáo án.

- HS : Ôn tập, lập đề cương theo HD giáo viên, SGK.

B. Phần trên lớp

* ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ (15)

1. Câu hỏi

Chép lại và nêu cảm nhận của em về 3 khổ thơ cuối bài thơ “Sóng” của XQ?

2. Đáp án

- Chép đúng, đủ (4đ).

- Tuỳ HS trình bày, cần có các ý chính sau (6đ)

+ Sóng hoà nhập vào hình tượng em (con người) đẩy tới cao trào khát vọng.

+ Khát vọng tìm điểm tựa của 1 niềm tin.

+ Khát vọng hiến dâng đầy thánh thiện của người phụ nữ.

II. Bài mới

* Lời vào bài (1) Để có cái nhìn tổng quát về VHVN trong chương trình văn 12, ta vào bài ôn tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Tiết 71 Ôn tập văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8/ 1945 - 1975, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 71 Ôn tập văn học việt nam từ cách mạng tHáng 8/ 1945- 1975 A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS: - Có cái nhìn tổng quát và có hệ thống về những điều đã học trong chương trình văn 12. - Đánh giá và giải thích các thành tựu cơ bản của giai đoạn VH theo quan điểm khoa học. - RLKN tổng hợp, phân tích, tìm dẫn chứng 2. GDHS trân trọng, yêu quý VH DT. II. Chuẩn bị - GV: N.cứu tài liệu, soạn giáo án. - HS : Ôn tập, lập đề cương theo HD giáo viên, SGK. B. Phần trên lớp * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ (15’) 1. Câu hỏi Chép lại và nêu cảm nhận của em về 3 khổ thơ cuối bài thơ “Sóng” của XQ? 2. Đáp án - Chép đúng, đủ (4đ). - Tuỳ HS trình bày, cần có các ý chính sau (6đ) + Sóng hoà nhập vào hình tượng em (con người) đẩy tới cao trào khát vọng. + Khát vọng tìm điểm tựa của 1 niềm tin. + Khát vọng hiến dâng đầy thánh thiện của người phụ nữ. II. Bài mới * Lời vào bài (1’) Để có cái nhìn tổng quát về VHVN trong chương trình văn 12, ta vào bài ôn tập… I. VH VN từ đầu TK XX- CM T. 8/1945 (chương trình lớp 11) (10’) ? Cho biết quan điểm stác VH của NAQ- HCM? ? Chứng minh qua sự nghiệp văn chương của Ng? ? Xác định mục đích, đối tượng thuyết phục, động viên của 2 truyện.....? ND và HT? ? Cho biết h.c ra đời? ? Hình tượng HCM trong tập thơ này? ? P.C NT của HCM? ? HC ra đời? ? PT d.biến tâm trạng của nhà thơ trẻ? Câu 1/ 306. Quan điểm sáng tác VH của NAQ- HCM: 3 quan điểm: - Người xem văn nghệ là 1 hoạt động t.thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM - Ng đặc biệt chú ý đến đối tượng tiếp nhận, thưởng thức văn chương-> đưa ra 2 câu hỏi lớn (....) - TP VC phải có tính chân thật. => Quan điểm sáng tác VH của HCM là sự tiếp thu, kế thừa quan điểm VH truyền thống của DT và được nâng cao trong thời đại CM vô sản. QĐ này tạo nên tính phong phú, đa dạng. * CM: - Khi còn ở Pháp, viết cho người Pháp sử dụng bằng tiếng P. - Những năm 40 hoạt động trong nước Ng làm thơ tuyên truyền bằng tiếng Việt: kêu gọi dân cày, binh lính, thiếu nhi... - Khi bị bắt giam ở Q.Tây- viết NKTT bằng chữ Hán. Câu 2/306 - Mục đích +Vạch mặt tên vua bù nhìn K.Định + Tên toàn quyền gian ác Varen. - ĐT: Là ng P và những độc giả biết tiếng P - ND: Vạch chân tướng của những tên bán nước hại dân. - HT: Dùng tiếng P, sử dụng chất liệu, điển tích, văn hoá châu Âu, lối viết châu Âu, cách châm biếm rất Tây. Câu 3/306 NKTT - Hoàn cảnh ra đời: 1942-1943. B bị bắt giam trong h.cảnh CM VN rất khẩn trương và từng giờ từng phút cần đến Ng Ng làm thơ để ghi nhật kí; tự hoạ mình và để khuây khoả. - Một chiến sĩ CM cao cả, thân thế bị giam cầm đau khổ, tiều tụy song t,thần luôn: . Ung dung tự tại, lạc quan, yêu th.nhiên. . Khát vọng tự do . Đồng cảm với các bạn tù . Luôn nhìn mọi bất công gian khó bằng con mắt giễu cợt - PC thơ: + Bút pháp cổ điển, t.thần hiện đại + Thể thơ tứ tuyệt hàm súc... Câu 4/ 306 Tâm tư trong tù. .- HCảnh: khi T.H bị giam trong nhà lao T.T.Huế- tháng 4/1939. Tham gia biểu tình của SV,HS. - Diễn biến tâm trạng: 3 chặng + Sự ngột ngạt cô đơn của đời tù mà mơ ước khát khao cuộc sống tự do bên ngoài. + Nhận ra c.sống bên ngoài. + ý thức sâu sắc về sứ mệnh đấu tranh. II. Văn học từ CM tháng 8/45- 75 (17’) ? Nêu những tiền đề chung cho sự PTriển của VH giai đoạn này? ? Đánh giá thành tựu VH? ? Đặc điểm chung? ? Đối tượng và mục đích của TNĐL? ? Tại sao nói TNĐL là 1 bài văn chính luận mẫu mực? ? Vì sao nói, truyện ngắn Đôi mắt của NC là 1 tuyên ngôn nghệ thuật của lớp nhà văn “tiền chiến’’ đi theo CM? ? PTích những đặc sắc của ngòi bút NC? ? PT vẻ đẹp khác nhau của 2 hình tượng ng lính trong 2 bài thơ...? ? Tìm hiểu những khám phá riêng của mỗi nhà thơ về quê hương? Câu 1/ 306 Sự PT của VHVN từ CM T8/45-75 3 tiền đề: - Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. - Hiện thức CM phong phú. - Đội ngũ nhà văn nhiệt tình CM và sức sáng tạo. Câu 2/ 306 Những thành tựu, đặc điểm chung * Thành tựu trải qua 3 giai đoạn phát triển. - K.chiến chống Pháp. - Hoà bình XDCNXH - Chống Mĩ -> Mỗi giai đoạn khác nhau song thành tựu đạt cả ND, HT. * Một vài đặc điểm chung: - Là 1 bộ phận trong sự nghiệp CM. Đặc điểm riêng biệt + Lí tưởng và nội dung yêu nước, yêu CNXH. + Nền VHCM mang tính nhân dân sâu sắc. - Là 1 nền VH thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng. Câu3/306 Tuyên ngôn độc lập - Đối tượng: + Chung: Đồng bào cả nước, ND thế giới. + Chủ yếu: các đồng minh: A, P, M, LX, TQ.. - MĐ: Khẳng định với họ quyền ĐL của VN. Khẳng định P không có lí do nào để trở lại thống trị VN. -> TNĐL có giá trị như 1 trận đánh chính trị - Nói như vậy, vì: + TNĐL khẳng định quyền độc lập của VN 1 cách có căn cứ pháp lí. + Vận dụng triệt để sức mạnh vốn có của thể văn này. Câu 4/307 Đôi mắt- Nam Cao * Vì - Vấn đề Đ.Mắt ở TP này thực chất là vấn đề lập trường (lập trường CM, K.C) - Trong hoàn cảnh K.C, trách nhiệm công dân phải được đặt cao hơn lợi ích NThuật. - Đối tượng thẩm mĩ chủ yếu của nền văn nghệ mới là ND lao động, lực lượng chủ yếu của CM và KC. * Nhân vật Hoàng: 1 nh.vật có thật, có cá tính rõ nét, được mô tả với 1 cái nhìn châm biếm kín đáo mà sâu sắc - Giàu cá tính - Ngoại hình - Giọng nói - Thú ăn, chơi... -> Cá tính sắc nét Câu 5/307 Tây Tiến- QD và Đồng chí- CH Đây là 2 TP tiêu biểu cho thơ ca những năm đầu cuộc KC chống P. Người lính là nhân vật đẹp nhất trong VH 30 năm chiến tranh. Nhưng 2 hình tượng lại khác nhau, có vẻ đẹp riêng. - Tây Tiến: + Cảnh và ng được thể hiện trong cảm hứng lãng mạn + Tô đậm cái đặc biệt, cái phi thường , cái đẹp của xứ lạ phương xa, đồng thời lồng vào h. ả ng anh hùng trong hiện thực hình mẫu lí tưởng của ng tráng sĩ xưa “Một đi không trở lại” - Đồng chí: + Cảnh và ng được thể hiện trong cảm hứng hiện thực + Tô đậm cái bình thường, cái có thật: h.ảnh 1 dân cày lam lũ. Sức mạnh t.thần.của họ là tình đ.chí, tình giai cấp mà họ phát hiện ra được trong hoạt động tập thể của ng lính cm, như tình cảm mới mẻ, thiêng liêng. Câu6/307 BKSĐ- ĐN- ĐN * BKSĐ- Hoàng Cầm: Đất nước là quê hương KBắc cổ kính, tình đất nước là nỗi tiếc thương và căm giận trước giá trị văn hoá của DT, những cảnh sinh hoạt yên vui của ND bị giặc tàn phá... * Đất nước- NĐT: Tình đất nước gắn với tình cảm CM, với niềm vui giải phóng, với ý thức tự hào của ng làm chủ và quyết tâm chiến đấu đến cùng để bảo vệ QH ĐN mình. * Đ.trích “Đất nước”- NKĐ: Là những suy nghĩ về con ng VN, về lịch sử VN, văn hoá, lẽ sống VN-> Nghĩa là về những gì tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của DT còn hết sức nghèo nàn, lạc hậu này đang kiên cường chống ĐQ Mĩ. III. Hướng dẫn HS học, làm bài tập (2’) 1. Bài cũ - Ôn tập, nắm vững ND đã tổng hợp 2. Bài mới - Giờ sau tiếp tục ôn tập.

File đính kèm:

  • docTiet 71 On tap VHVN....doc